intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Mĩ thuật lớp 4

Chia sẻ: Pham Thi Ngoc Lanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

190
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án được biên soạn theo chương trình học môn Mĩ thuật lớp 4 gồm các bài học: những mảng màu thú vị, chúng em với thế giới động vật, ngày hội hóa trang, em sáng tạo cùng những con chữ. Đây là tài liệu than khảo hữu ích cho giáo viên trong quá trình soạn giáo án giảng dạy. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Mĩ thuật lớp 4

  1. MĨ THUẬT 4 ND: Chủ đề 1:                           NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (2 tiết) I. Mục tiêu: ­ Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong  đời sống. ­ Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh. ­ Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản  phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của  nhóm bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: ­ Phương pháp:      + Vận dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu cảm ­ Hình thức tổ chức:          + Hoạt động cá nhân          + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị:  ­ GV:  + Sách Học Mĩ thuật lớp 4 + Hình ảnh minh họa + Bài vẽ của HS nếu có ­ HS: + Sách Học Mĩ thuật lớp 4 + Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ,giấy màu, kéo, hồ dán… III. Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.  Khởi động:  HS thực hiện 2.  Nội dung chính:  2.1. Hướng dẫn tìm hiểu:  ­ Màu sắc do đâu mà có? ­ Trả lời ­ Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong  tranh có gì khác nhau? ­ Tìm hiểu về màu sắc có trong thiên   ­Quan sát hình 1.1,thảo luận, trả lời nhiên và có trong các sản phẩm mĩ  thuật. * Rút ra ghi nhớ 1 ­ HS đọc ghi nhớ 1
  2.  ­ Nêu tên và chỉ 3 màu cơ bản ­ Quan sát hình 1.2, trả lời ­ Đỏ, vàng, lam ­ Hãy trải nghiệm cách pha những màu cơ  ­ Quan sát hình 1.3 bản ­ HS thực hành pha màu, nêu và viết  tên các màu sau khi pha. ­ Quan sát hình 1.4, nêu tên các cặp  màu đối diện nhau ­ HS đọc ghi nhớ 2 * Rút ra ghi nhớ 2 ­ Cặp màu đối diện nhau trong vòng tròn màu  sắc là cặp màu bổ túc. ­ Quan sát hình 1.5 ­ Em hãy nêu cảm nhận về màu nóng, màu  ­ Quan sát hình 1.6 và nêu cảm nhận lạnh? ­ HS đọc ghi nhớ * Rút ra ghi nhớ ­ Các cặp màu bổ túc trong mỗi tranh là gì? ­ Quan sát hình1.7, trả lời ­ Em có cảm nhận gì về bức tranh a và b? ­ Bức tranh nào có nhiều màu nóng? Bức  tranh đó tạo cho em cảm giác gì? ­ Bức tranh nào có nhiều màu lạnh? Bức  tranh đó tạo cho em cảm giác gì? ­Trả lời ­Màu nóng và màu lạnh thường tạo cảm giác  gì? ­ Nêu nhận xét của em khi thấy các màu nóng  đứng cạnh nhau? ­ Nêu nhận xét của em khi thấy các màu lạnh  đứng cạnh nhau? ­ HS đọc ghi nhớ 3 * Rút ra ghi nhớ 3 2.2. Hướng dẫn thực hiện: ­ Tham khảo hình 1.8 để tìm hiểu  ­ HD HS tìm hiểu cách thực hiện cách sử dụng màu sắc trong tranh. ­ HS đọc ghi nhớ 4 * Rút ra ghi nhớ 4 ­ Tham khảo hình 1.9 để có ý tưởng  về bố cục và màu sắc. 2.3. Thực hành: ­Thực hành cá nhân ­ Yêu cầu HS thực  hành ­ Theo dõi, giúp đỡ ­ HS tự đánh giá       3. Nhận xét, đánh giá: ­ Nhận xét lại TIẾT 2
  3. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.  Khởi động:  HS thực hiện ­ Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết  1 2.  Nội dung chính:  ­ Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ ­ Hoạt động cá nhân +Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ  ­ Trưng bày sản phẩm không? Em có cảm nhận gì về bài vẽ của  ­ Chia sẻ mình? + Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như  thế nào trong bài vẽ của mình? +Em thích bài vẽ nào của bạn? +Em học được gì từ bài vẽ của bạn? +Hãy nêu ý kiến của em về cách sử dụng  màu sắc trong cuộc sống hàng ngày? ­ Nhận xét lại 3.  Nhận xét, đánh giá:  ­ Nhận xét, đánh giá hết chủ đề ­ Tự đánh giá ­ Nhận xét lại ­ HS tự nhận xét ­Dặn dò vận dụng và sáng tạo Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng
  4. MĨ THUẬT 4 ND: Chủ đề 2:                     CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (4 tiết) I. Mục tiêu: ­ Nhận biết và nêu được đặc điểm về hình dáng, môi trường sống của một số con  vật. ­ Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ảnh 3 chiều. ­ Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của  nhóm bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: ­ Phương pháp:      + Có thể vận dụng các quy trình: ­ Vẽ cùng nhau; Xây dựng cốt truyện ­ Tạo hình 3 chiều­ Tiếp cận chủ đề ­Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn ­ Hình thức tổ chức:          + Hoạt động cá nhân          + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị:  ­ GV:  + Sách Học Mĩ thuật lớp 4 + Hình ảnh minh họa về các con vật + Sản phẩm của HS nếu có ­ HS: + Sách Học Mĩ thuật lớp 4 + Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, giấy báo, hồ dán…. III. Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1
  5. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3.  Khởi động:  HS thực hiện 4.  Nội dung chính:  2.1. Hướng dẫn tìm hiểu:  ­ Trong hình là những con vật nào? Thức  ­Quan sát hình 2.1, trả lời ăn của chúng là gì? ­ Nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc của  mỗi con vật. ­ Nêu hoạt động và môi trường sống của  mỗi con vật. ­ Tìm hiểu về chất liệu và hình thức thể  hiện các sản phẩm qua hình 2.2 ­ Quan sát hình 2.2, trả lời ­ Em thấy hình ảnh gì trong mỗi sản  phẩm? ­ Hình dáng, màu sắc của các sản phẩm  như thế nào?  ­ Các sản phẩm được thể hiện bằng  những hình thức nào? Từ chất liệu gì? ­ HS đọc ghi nhớ 1 * Rút ra ghi nhớ 1  ­ Mỗi con vật có đặc điểm về môi trường  sống, hình dáng, hoạt động …khác nhau. ­ Có nhiều hình thức tạo sản phẩm con vật  với các chất liệu khác nhau: vẽ, nặn, xé dán,  tạo hình từ vỏ hộp…Khi taọ hình cần chú ý  đến đặc điểm về hình dáng, hoạt động của  con vật. ­ Trả lời 2.2. Hướng dẫn thực hiện: ­ HD HS tìm hiểu cách thực hiện ­ Em sẽ lựa chọn con vật nào để tạo hình? ­ Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? Nó  ­ Tham khảo hình 2.3, 2.4, 2.5 sống ở đâu? ­Em sẽ thể hiện con vật đó bằng chất liệu  ­Thực hành cá nhân gì? ­ Chọn con vật  và thực hiện để tạo  2.3. Hướng dẫn thực hành: kho hình ảnh cho nhóm. ­ Yêu cầu HS thực  hành ­ Theo dõi, giúp đỡ ­ HS tự đánh giá       3. Nhận xét, đánh giá: ­ Nhận xét lại
  6. TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4.  Khởi động:  HS thực hiện ­ Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung  tiết 1 5.  Nội dung chính:         Hướng dẫn thực hành: ­ Yêu cầu HS thực  hành nhóm ­ Hoạt động nhóm +Lựa chọn các con vật trong kho hình  ­ Theo dõi, giúp đỡ ảnh, xếp bố cục bức tranh. +Sáng tạo thêm các chi tiết khác cho tranh  sinh động. 3. Nhận xét, đánh giá: ­ Nhận xét lại ­ HS tự nhận xét TIẾT 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6.  Khởi động:  HS thực hiện ­ Cho HS tiếp tục hoàn thành nội  dung tiết 2 7.  Nội dung chính:         Hướng dẫn thực hành: ­ Yêu cầu HS thực  hành tiếp tục ­ Hoạt động nhóm + Hs xây dựng câu chuyện cho sản phẩm của  nhóm: ­ Tưởng tượng các con vật thành các  nhân vật có tính cách: Các nhân vật đó  đang làm gì? Ở đâu? Đang tham gia  hoạt động gì? ­ Theo dõi, giúp đỡ ­ Có thể viếtthêm lời thoại cho nhân vật. ­ Thảo luận thống nhất tiểu phẩm của nhóm,  phân công nhiệm vụ sắm vai, dẫn chuyện… ­ HS tự nhận xét 3.Nhận xét, đánh giá: ­ Nhận xét lại
  7. TIẾT 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8.  Khởi động:  HS thực hiện ­ Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 3 9.  Nội dung chính:  ­ Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ + Em có thấy thú vị khi tạo hình con vật không?  ­ Hoạt động nhóm + Em cảm nhận gì về sản phẩm nhóm mình? ­ Trưng bày sản phẩm +Em đã lựa chọn và thể hiện hình dáng, đặc  ­ Chia sẻ điểm, màu sắc…như thế nào cho con vật trong  sản phẩm của mình? ­ Tự đánh giá +Em thích sản phẩm nào của các bạn? Hãy nêu  ­ HS tự nhận xét nhận xét về sản phẩm đó? +Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn? ­ Nhận xét lại 10.Nh   ận xét, đánh giá:  ­ Nhận xét, đánh giá hết chủ đề ­ Nhận xét lại ­Dặn dò vận dụng và sáng tạo Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng
  8. MĨ THUẬT 4 ND: Chủ đề 3:                                NGÀY HỘI HÓA TRANG (2 tiết) I. Mục tiêu: ­ Phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu, chèo, tuồng, lễ hội  dân gian Việt Nam và một vài lễ hội quốc tế. ­ Biết cách tạo hình mặt nạ. ­ Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật…theo ý thích. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: ­ Phương pháp:      + Vận dụng quy trình Tạo hình từ vật tìm được, trình diễn sắm vai. ­ Hình thức tổ chức:          + Hoạt động cá nhân          + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: 
  9. ­ GV:  + Sách Học Mĩ thuật lớp 4 + Hình ảnh minh họa về một số lễ hội hóa trang. + Sản phẩm của HS nếu có + Hình minh họa các bước thực hiện. ­ HS: + Sách Học Mĩ thuật lớp 4 + Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn… III. Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5.  Khởi động:  HS thực hiện 6.  Nội dung chính:  2.1. Hướng dẫn tìm hiểu:  ­Quan sát hình 3.1,thảo luận, trả lời ­ Em thấy mặt nạ thường có những hình  + Mặt nạ hình con thú, mặt nạ chú  gì? hề… ­ Mặt nạ thường được sử dụng ở đâu?  + Lễ hội, sân khấu… Khi nào? ­ Em thấy những trang trí trên các mặt  nạ như thế nào? ­ Mặt nạ làm bằng những chất liệu gì? ­ Giấy, bìa, nhựa… * Rút ra ghi nhớ 1 ­ HS đọc ghi nhớ 1 2.2. Hướng dẫn thực hiện: ­ HD HS tìm hiểu cách thực hiện ­ Quan sát hình 3.2, thảo luận trả lời  + Để làm mặt nạ/mũ em cần chuẩn bị những  để nhận ra cách tạo hình mặt nạ. vật liệu gì? +Em sẽ thực hiện như thế nào để tạo ra một  mặt nạ/mũ? * Rút ra ghi nhớ 2 ­ HS đọc ghi nhớ 2 ­ Tham khảo hình 3.3 để có ý tưởng  thực hiện. 2.3. Thực hành: ­ Yêu cầu HS tạo 1 sản phẩm hóa trang theo  ­Thực hành cá nhân ý thích? ­ Theo dõi, giúp đỡ       3. Nhận xét, đánh giá: ­ Nhận xét lại ­ HS tự đánh giá qua tiết học TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  10. 11.Kh   ởi động:  HS thực hiện ­ Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1 12.N  ội dung chính:  ­ Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ +Em có thích thú khi thực hiện chủ đề  ­ Hoạt động cá nhân không? ­ Trưng bày sản phẩm + Em đã lựa chọn hình thức nào để tạo sản  ­ Chia sẻ phẩm hóa trang của mình? +Em đã sử dụng màu sắc như thế nào để  trang trí cho mặt nạ/mũ? +Mặt nạ/mũ em làm ra được sử dụng trong  lễ hội hay trên sân khấu? ­ Nhận xét lại 13.Nh   ận xét, đánh giá:  ­ Tự đánh giá ­ Nhận xét, đánh giá hết chủ đề ­ HS tự nhận xét ­ Nhận xét lại ­Dặn dò vận dụng và sáng tạo Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng MĨ THUẬT 4 ND: Chủ đề 4:                     EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ (3 tiết) I. Mục tiêu: ­ Nêu được đặc điểm cảu kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí. ­ Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích. ­ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của  nhóm bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: ­ Phương pháp: 
  11.     + Có thể vận dụng các quy trình: ­ Vẽ cùng nhau ­ Hình thức tổ chức:          + Hoạt động cá nhân          + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị:  ­ GV:  + Sách Học Mĩ thuật lớp 4 + Hình ảnh minh họa về chữ đã được trang trí. + Sản phẩm của HS nếu có ­ HS: + Sách Học Mĩ thuật lớp 4 + Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán…. III. Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 7.  Khởi động:  HS thực hiện 8.  Nội dung chính:  2.1. Hướng dẫn tìm hiểu:  ­ Nêu sự khác nhau giữa chữ nét đều và  ­Quan sát hình 2.1, thảo luận, trả lời chữ nét thanh nét đậm. Chữ nào tạo  cảm giác khỏe khoắn? Chữ nào tạo  cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát? ­ Nêu sự khác nhau giữa chữ cơ bản và  chữ trang trí? ­ Em thường thấy các chữ trang trí xuất  hiện ở đâu? ­ Các chữ các được tạo dáng và trang trí  như thế nào? * Rút ra ghi nhớ 1 ­ HS đọc ghi nhớ 1  ­ Hướng dẫn quan sát ­ Quan sát hình 4.2 để thấy sự đa  dạng, phong phú của kiểu chữ trang  trí. ­ Quan sát hình 4.3 để có thêm ý tưởng  2.2. Hướng dẫn thực hiện: sáng tạo. ­ HD HS tìm hiểu cách thực hiện + Tên của em có bao nhiêu chữ cái? ­ Quan sát hình 4.4, thảo luận để nhận  + Em sẽ dùng nét, họa tiết và màu sắc như  biết cách tạo dáng, trang trí chữ.
  12. thế nào để tạo dáng tên của em? ­ Trả lời * Rút ra ghi nhớ: +Tạo hình nền cho chữ theo ý thích ­Hs đọc ghi nhớ +Tạo dáng chữ phù hợp với hình nền và  thống nhất kiểu chữ. +Vẽ thêm các họa tiết trang trí vào chữ hoặc  nền theo ý thích. + Vẽ màu 2.3. Hướng dẫn thực hành: ­ Yêu cầu HS thực  hành ­ Theo dõi, giúp đỡ ­Thực hành cá nhân * Lưu ý: ­ Tạo dáng chữ tên của mình và vẽ  ­ Tạo hình chữ phù hợp, cân đối với hình  màu, trang trí theo ý thích. nền. Sủ dụng màu sắc có đậm nhạt để chữ  nổi bật, dễ nhận biết.       3. Nhận xét, đánh giá: ­ Nhận xét lại ­ HS tự đánh giá qua tiết học TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 14.Kh   ởi động:  HS thực hiện ­ Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung  tiết 1 15.N   ội dung chính:       2.1  Hướng dẫn thực hành: ­ Yêu cầu HS thực  hành nhóm ­ Hoạt động nhóm ­ Theo dõi, giúp đỡ +Ghép các sản phẩm cá nhân tạo thành  sản phẩm tập thể. +Sáng tạo thêm các chi tiết khác cho sinh  động. + Có thể sử dụng giấy màu làm nền. 3. Nhận xét, đánh giá: ­ HS tự nhận xét qua tiết học ­ Nhận xét lại TIẾT 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  13. 16.Kh   ởi động:  HS thực hiện ­ Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 2 17.N   ội dung chính:  ­ Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ + Em có cảm nhận gì khi thực hiện bài tập tạo  ­ Hoạt động nhóm dáng và trang trí chữ?  ­ Trưng bày sản phẩm + Tên của nhóm em được tạo dáng và trang trí  ­ Chia sẻ như thế nào? ­ Tự đánh giá +Em thích bài trang trí tên của bạn nào trong  nhóm? Em hãy nhận xét về cách tạo dáng chữ,  đường nét, màu sắc trong các chữ cái của bạn.  Em học hỏi được điều gì từ bài vẽ của bạn? +Em thích phần trình bày của nhóm nào? Vì sao? ­ Nhận xét lại 18.Nh   ận xét, đánh giá:  ­ Nhận xét, đánh giá hết chủ đề ­ Lắng nghe ­ Nhận xét lại ­Dặn dò vận dụng và sáng tạo Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2