Giáo án môn Công nghệ 6
lượt xem 27
download
Giáo án môn Công nghệ 6 giúp học sinh nắm được khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình; mục tiêu chương trình và SGK công nghệ 6; những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập. Giúp học sinh rèn kĩ năng học tập bộ môn và có hứng thú học tập môn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Công nghệ 6
- ̀ TUÂN 1 Ngày soạn: 14.8.2013 Tiêt 1: BÀI MỞ ĐẦU A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. Mục tiêu chương trình và SGK công nghệ 6, những yêu cầu đổi mới phương pháp học tập. 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng học tập bộ môn 3.Thái độ: Học sinh hứng thú học tập môn B.PHƯƠNG PHAP: ́ Đăt vân đề và giai quyêt vân đề ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ C.CHUÂN BI: 1. Giao viên: Nghiên cứu SGK sưu tầm tài liệu về kinh tế gia đình và kiến th ức gia ́ đình. 2. Hoc sinh: Tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. ̣ ́ ̀ ̣ ̣ D.TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Tổ chức: (1p) ̀ Ngay day ̣ ́ Tiêt Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p ) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh : 3. Bai mới: (34p) ̀ Hoạt động của thầy và trß ̣ Nôi dung Gia đình là nền tảng của xã hội mỗi I. Vai trò của gia đình và kinh tế gia người được sinh ra và lớn lên được nuôi đình. dưỡng và giáo dục… - Gia đình là nền tảng của XH - Gia đình là tế bào của XH mỗi ? Vai trò của gia đình và trách nhiệm của người được nuôi dưỡng GD chuẩn bị mỗi người trong gia đình? GV Kết luận cho tương lai… Tạo ra nguồn thu nhập bằng tiền và ? Những công việc phải làm trong gia hiện vật đình là gì? - Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu GV Kết luận cho hợp lí việc nội trợ gia đình. - Làm công việc nội trợ gia đình. II. Mục tiêu của chương trình CN6 - GV: giơí thiệu một số vấn đề mới của Phân môn KTGĐ. chương trình công nghệ mới 1. Mục tiêu của môn học GV: Diễn giải cho HS lấy VD HS: Ăn, mặc, ở lựa chọn trang phục GV: Nêu mục tiêu chương trình phù hợp giữ gìn trang trí nhà ở, nấu ăn GV: Nêu một số kiến thức liên quan đến đảm bảo dinh dưỡng hợp vệ sinh chi đời sống? tiêu hợp lý GV: Kết luận - Hình thành và phát triển những kiến
- thức kĩ năng cơ bản trong cuộc sống và trong lao động hàng ngày. - Hình thành nhân cách toàn diện và chuẩn bị hành trang bước vào cuộc sốngtrong một xã hội văn minh hiện đại a. Kiến thức: Biết đến một số lĩnh vực liên quan đến đời sống con người, một số quy trình CN. b. Kỹ năng: Vặn dụng kiến thức vào cuộc sống, lựa chọn trang phục, giữ gìn nhà ở sạch sẽ.. c. Thái độ: Say mê học tập vận dụng GV: giới thiệu tóm tắt nội dung chương kiến thức vào cuộc sống tuân theo quy trình. trình công nghệ… GV: so sánh SGK moi và cũ để thấy 2. Nội dung chương trình được những điểm mới( đòi hỏi HS hoạt Chương I: May mặc trong gia đình động tích cực hơn) Chương II:Trang trí nhà ở Chương III: Nấu ăn trong gia đình Chương IV: Thu chi trong gia đinh 3. Sách giáo khoa - Nội dung SGK Không chỉ thể hiện bằng kênh chữ mà còn cả ở kênh hình đòi hỏi phảI có sự hoạt động tích cực GV: Thuyết trình kết hợp với diễn giải cả ở thầy và trò đẻ năm vững kiến thức lấy VD. và rèn luyện kĩ năng. III. Phương pháp học tập - SGK soạn theo chương trình đổi mới kiến thức ko truyền thụ đầy đủ trong SGK mà chỉ trên hình vẽ. HS chuyển từ học thụ động sang chủ động. 4. Củng cố: (3p) ? Nêu vai trò của gia đình và KTGĐ? - GV Chốt lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc bài 1. - Chuẩn bị một số mẫu vải thường dùng. ́ *Rut kinh nghiêm: ̣ ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... Ngày soạn: 16.8.2013
- CHƯƠNG I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH Tiêt 2: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được nguồn gốc quá trình sản xuất tính chất công dụng của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học. 2. Kĩ năng: Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách đốt sợi vải qua quá trình cháy, Tro sợi vải khi đốt. 3.Thái độ: Học sinh hứng thú học tập môn B.PHƯƠNG PHAP: ́ Đăt vân đề và giai quyêt vân đề ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ C.CHUÂN BI: 1. Giao viên: Nghiên cứu SGK quy trình sản xuất sợi vải thiên nhiên, quy trình s ản ́ xuất sợi vải hoá học, mẫu các loại vải ,bát đựng nước, diêm 2. Hoc sinh: Chuẩn bị một số mẫu vải… ̣ ́ ̀ ̣ ̣ D.TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Tổ chức: (1p) ̀ Ngay day ̣ ́ Tiêt Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p ) ?Em hãy nêu vai trò của gia đình và kinh tế gia đình? ............................................................................................................................................. 3. Bai mới: (34p) ̀ Hoạt động của thầy và trò ̣ Nôi dung Mỗi chúng ta ai cũng biết những sản ̀ ́ ́ ̉ ́ I. NGUÔN GÔC, TINH CHÂT CUA CAC phẩm quần áo dùng hàng ngày đều được ̣ ̉ LOAI VAI may GV Treo tranh hướng dẫn học sinh 1. Vải sợi thiên nhiên. quan sát hình 1 SGK em hãy kể tên cây Tính chất. trồng vật nuôi cung cấp sợi dùng để dệt - Vải sợi bông dễ hút ẩm thoáng hơi, vải? dễ bị nhàu, tro ít,dễ vỡ. Tờ tằm có độ GV Kết luận ảm cao mặc thoáng mát dễ bị nhàu Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi mềm mại tro đen vón cục dễ vỡ…. bông? Em hãy nêu quy trình sản xuất vải sợi tơ tằm? GV: Thử nghiệm vò vải, đốt, nhúng vào nước.
- Nêu tính chất của vải thiên nhiên? Dễ hút ẩm, giữ nhiệt độ tốt 2. Vải sợi hoá học. Gợi ý cho h/s quan sát hình1.2 SGK Tính chất vải sợi hoá học Nêu nguồn gốc vải sợi hoá học? HS trả lời Vải sợi hoá học được chia làm mấy loại -Vải làm bằng sợi nhân tạo mềm mại Nghiên cứu hình vẽ điền vào chỗ trống độ bền kém ít nhàu, cứng trong nước, SGK? tro bóp dễ tan. GV Kết luận - Vải dệt bằng sợi tổng hợp độ hút ẩm Làm thí nghiệm đốt vải ít, bền đẹp, mau khô, không bị nhàu tro Cho HS quan sát kết quả rút ra kết luận vón cục bóp không tan. Tại sao vải sợi hoá học được dùng nhiều trong may mặc ? Hãy nêu tính chất vải sợi nhân tạo vải sợi tổng hợp GV kết luận: GV làm nổi bật ý đế HS hiểu để có nguyên liệu dệt vảI con người phải trồng bông đay bông tằm, nuôi dê…. Và phải bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên nhiên như gỗ, than đá, dầu mỏ. 4. Củng cố: (3P) - GV chốt lại nội dung bài. - Gọi học sinh nhắc lại kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: (2P) - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước phần 3 SGK ́ ̣ ́ *Rut kinh nghiêm tiêt hoc:̣ .............................................................................................................................................. ̀ TUÂN 2 Ngày soạn: 21.8.2013 Tiêt 3: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (tiêp) ́
- A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được nguồn gốc quá trình sản xuất tính chất công dụng của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học. 2. Kĩ năng: Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách đốt sợi vải qua quá trình cháy, Tro sợi vải khi đốt. 3.Thái độ: Học sinh hứng thú học tập môn B.PHƯƠNG PHAP: ́ Đăt vân đề và giai quyêt vân đề ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ C.CHUÂN BI: 1. Giao viên: Mẫu các loại vải, Bát đựng nước, diêm ́ 2. Hoc sinh: Chuẩn bị một số mẫu vải… ̣ ́ ̀ ̣ ̣ D.TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Tổ chức: (1p) ̀ Ngay day ̣ ́ Tiêt Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p ) Em hãy nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi thiên nhiên ............................................................................................................................................. 3. Bai mới: (34p) ̀ Hoạt động của thầy và trò ̣ Nôi dung GV cho học sinh xem một số mẫu vải 3 . Vải sợi pha. rồi đặt câu hỏi Nguồn gốc của vải sợi a. Nguồn gốc. pha có từ đâu? - Vải sợi pha sản xuất bằng cách kết HS: Trả lời hơp hai hoặc nhiều loại sợi khác nhau GV: Gọi một học sinh đọc nội dung SGK để khắc phục những ưu và nhược điểm HS: Làm việc theo nhóm xem mẫu vải – của hai loại sợi vải này. Kết luận. b. Tính chất: GV: Kết luận bổ sung Hút ẩm nhanh thoáng mát không nhàu +Nhắc lại tớnh chất vải sợi thiờn bền đẹp mau khô ít phải là. Có ưu điểm nhiờn ? Vải sợi hoa học ? ́ của các loại vải sợi thành phần. +Dựa vào ví dụ về vải sợi bông, pha, sợi tổng hợp peco ở SGK. Nêu tinh chất ́ của một số mẫu vải sợi pha. Ví dụ : Vải sợi polyeste pha sợi visco (pevi) tương tự vải peco. +Vải sợi tơ tằm pha sợi nhân tạo :
- mềm mại, bên đẹp, giá thành rẻ hơn vải ̀ 100% tơ tằm. GV: Chia nhóm II. THỬ NGHIÊM ĐỂ PHÂN BIÊT MÔT ̣ ̣ ̣ HS: Tập làm thử nghiệm SỐ LOA VAI: ̣ ̉ - Nhận xét điền vào nội dung SGK GV nhận xet của từng nhom sau đó cho 1. Điền tính chất một số loại vải ́ ́ ghi vào bảng 1 GV hướng dẫn HS thử nghiệm Thí nghiệm với vải và đốt sợi vải để phân biệt cac mẫu vải hiện co, vải sợi 2. Thử nghiệm để phân biệt một số ́ ́ thiên nhiên, vải sợi hoá học, vải sợi pha. loại vải. GV cho học sinh: Đọc thành phần sợi vải trong cỏc khung của hinh 1-3 trang 9 SGK và những băng 3. Đọc thành phần sợi vải trên các ̀ vải nhỏ do GV và HS sưu tầm được. băng vải nhỏ đính trên áo quần. * Khi biết được một số loại vải sợi pha và vải sợi tổng hợp cac em có thể tự lựa ́ chọn vải để may một bộ trang phục phự hợp cho minh. ̀ 4. Củng cố: (3p) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Có thể em chưa biết 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc và xem trước bài 3 SGK. ́ ̣ ́ *Rut kinh nghiêm tiêt hoc:̣ .............................................................................................................................................. Ngày soạn: 22.8.2013 Tiêt 4: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (T1) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh nắm được khái niệm trang phục, các loại trang phục, chức năng trang phục, biết cách lựa chọn. 2. Kĩ năng: Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục phù hợp với bản thân
- 3.Thái độ: Giáo dục HS biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân,hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ. B.PHƯƠNG PHAP: Đăt vân đề và giai quyêt vân đề ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ C.CHUÂN BI: 1. Giao viên: Chuẩn bị tranh ảnh về các loại trang phục ́ 2. Hoc sinh: Chuẩn bị một số mẫu vải… ̣ ́ ̀ ̣ ̣ D.TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Tổ chức: (1p) ̀ Ngay day ̣ ́ Tiêt Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p ) Em hãy nêu nguồn gốc và tính chất của vải sợi pha? ............................................................................................................................................. 3. Bai mới: (34p) ̀ Hoạt động của thầy và trò ̣ Nôi dung + Trang phục là gì ? I. TRANG PHUC VÀ CAC CHỨC NĂNG ̣ ́ Gọi 1 học sinh đọc phần 1 ̉ CUA TRANG PHUC: ̣ ? Trang phục là gì? 1. Trang phuc là gi? ̣ ̀ Gv nêu khai niệm và cho HS xem tranh ́ - Trang phục bao gồm cac loại quần ao ́ ́ ảnh để nắm được nội dung SGK và một số vật dụng khac đi kem như ́ ̀ * Cho HS xem tranh em mặc bộ đồ thể mu, giày, tất, khăn quàng. . . Trong đó ̃ thao, công nhân, em mặc bộ đồng phục ao quần là những vật dụng quan trọng ́ đi học. nhất. + Nêu tên và công dụng của từng loại 2. Các loại trang phục trang phục trong hinh 1-4a trang phục của ̀ ai, màu sắc như thế nào ? (Trẻ em, màu sắc tươi sang rực rỡ). ́ + Hinh 1-4b trang phục gì ? ̀ + Hinh 1-4c trang phục gì ? Lao động ̀ Tuỳ đặc điểm của từng hoạt động, của +Hay kể tên cac bộ môn thể thao mà em từng ngành nghề mà trang phục lao ̃ ́ biết. động được may bằng chất liệu vải, + Môn thể thao đá bong trang phục như màu sắc và kiểu may khac nhau. ́ ́ thế nào ? + Thể dục nhịp điệu + Thể hinh, đấu võ trang phục như thế ̀ nào ? +Hinh 1-4c trang phục màu gì ? (tim than) ̀ ́ + Trang phục ngành y tế như thế nào ? Màu gì ? + Trang phục nấu ăn. + Cảnh sat giao thông, bộ đội như thế ́ nào ? Màu gì ? + Ở VN thời tiết có mua gì ? ̀ - Trang phục theo thời tiết: Trang phục + Theo công dung thì có những trang ̣ mùa nóng, mùa lạnh.
- phục gì + Đi học trang phục như thế nào ? Lể - Trang phục theo công dụng: đồng hội (Tết) trang phục như thế nào ? Đi lao phục, thể thao, bảo hộ lao động… động trang phục như thế nào? Đi thể dục trang phục nhu thế nào ? + Theo lứa tuổi có những trang phục nào Theo giới tinh có những trang phục nào ? ́ - Trang phục theo lứa tuổi.. + Người ở vung địa cực hoăc xứ lạnh ̀ - Trang phục theo giới tính. mặc như thế nào + Nêu những ví dụ về chức năng bảo vệ cơ thể của trang phục 3. Chức năng của trang phục + Ngày nay ao quần và cac vật đi kem ́ ́ ̀ a. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của rất đa dạng, phong phu, mỗi người cần ́ môi trường: biết cach chọn trang phục phự hợp để ́ làm đẹp cho minh. ̀ * Giao viên tổ chức cho HS thảo luận. ́ Theo em thế nào là mặc đẹp. 1-Mặc ao quần mốt mới hoặc đắt tiền. ́ b. Làm đẹp cho con người trong mọi 2-Mặc ao quần phù hợp với voc dang, ́ ́ ́ hoạt động: lứa tuổi, phự hợp với công việc và hoàn -Trang phục có chức năng bảo vệ cơ cảnh sống. thể làm đẹp cho con người, thể hiện cá 3-Mặc ao quần giản dị, màu sắc trang ́ tính, trình độ văn hoá, nghề nghiệp của nhả, may vừa vặn và biết cach ứng xử ́ người mặc, công việc và hoàn cảnh ́ ́ kheo leo. sống… GV kết luận Cai đẹp trong may mặc là sự phự hợp ́ giửa trang phục với đặc điểm của người mặc, phự hợp với hoàn cảnh xã hội vàcach ứng xử. ́ 4. Củng cố: (3p) - Trang phục có chức năng bảo vệ cơ thể và làm tôn vẻ đẹp của con người, muốn lựa chon trang phục đẹp cần phải biết rõ đặc điểm cơ thể… 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Đọc phần có thể em chưa biết SGK - Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá tiền trang không phục? Tại sao? - Về nhà học bài đọc và xem trước phần II lựa chon trang phục. ́ ̣ ́ ̣ *Rut kinh nghiêm tiêt hoc:................................................................................................ ̀ TUÂN 3 Ngày soạn: 29.8.2013 Tiêt 5: LỰA CHỌN TRANG PHỤC (Tiêp) ́ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với đặc điểm, thời tiết, công việc, nghề nghiệp, giới tính.
- 2. Kĩ năng: Biết lựa chọn kiến thức đã học để chọn trang phục phù hợp với bản thân 3.Thái độ: Giáo dục HS biết cách lựa chọn trang phục cho phù hợp với bản thân,hoàn cảnh gia đình, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ. B.PHƯƠNG PHAP: Đăt vân đề và giai quyêt vân đề ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ C.CHUÂN BI: 1. Giao viên: Chuẩn bị tranh ảnh về các loại trang phục ́ 2. Hoc sinh: Chuẩn bị một số mẫu vải… ̣ ́ ̀ ̣ ̣ D.TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Tổ chức: (1p) ̀ Ngay day ̣ ́ Tiêt Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p ) Màu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đối với vóc dáng ng ười mặc Mặc đẹp có hoàn toàn phụ thuộc vào kiểu mốt và giá ti ền trang ph ục không ? Vì sao ? ....................................................................................................................................... ...... 3. Bai mới: (34p) ̀ Hoạt động của thầy và trò ̣ Nôi dung Có thể con người rất đa dạng về tầm II. LỰA CHON TRANG PHUC: ̣ ̣ vócvà hình dáng. Người có vóc dáng và - Gầy và cao, béo và lùn, nhỏ bé, cân cân đối để thích hợp với loại kiểu, loại đối. trang phục, người có những khiếm 1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với khuyết cần lựa chọn kiểu may thích hợp. vóc dáng cơ thể. * - Dùng bảng 2 hướng dẫn HS tìm hiểu - Chọn vải, kiều may phù hợp với vóc về sự ảnh hưởng của mầu sắc hoa văn dáng cơ thể, nhằm che những khuyết vải và nhận xét ví dụ ở hình 1-5 trang 13 điểm, tôn thờ vẻ đẹp. SGK a. Lưạ chọn vải. Màu sắc, hoa văn, chất liệu của vải có ? Khi may quần áo người ta cần phải thể làm cho người mặc có vẻ gầy đi làm những gì? hoặc béo lên, cũng có thể làm cho họ ? Những người trong tranh đã lựa chọn duyên dáng, xinh đẹp hơn hoặc buồn tẻ vải, kiểu may phù hợp chưa? kém hấp dẩn hơn. Ảnh hưởng của vải Người béo lùn nên may quần áo bằng đến vóc dáng người mặc. vải gì? - HS liên hệ kiến thức sgk trả lời * Tạo cảm giác gầy đi, cao lên ? Người gầy và cao thì chọn vải có hoa -Màu tối, hạt dẻ, đen xanh, nước biển. văn và chất liệu như thế nào? -Mặt vải trơn, phẳng, mờ đục. * HS kẻ bảng 2 trang 13 SGK -Kẻ sọc dọc, hoa văn có dạng sọc dọc, hoa nhỏ. * Tạo cảm giác béo ra, thấp xuống. Màu sáng, màu trắng, vàng nhạt, xanh, hồng nhạt. Mặt vải bóng láng, thô xốp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1-6 trang 14 -Kẻ sọc ngang, hoa văn có dạng sọc SGK và nên nhận xét về ảnh hưởng kiểu ngang, hoa to. may đến vóc dáng người mặc. b. Lựa chọn kiểu may. *GV hướng dẩn HS tổng kết như bảng 3 + Thích hợp với nhiều loại trang phục, trang 14 SGK. cần chú ý chọn màu sắc, hoa văn và + Hình 1-7a người cân đối lựa chọn trang kiểu may phù hợp với lứa tuổi. phục như thế nào ? - Phải chọn cách mặc sao cho có cảm + Người cao gầy lựa chọn trang phục giác đỡ cao, đỡ gầy và có vẻ béo ra. như thế nào ? Cho ví dụ ? Ví dụ : Vải màu sáng, hoa to, chất liệu vải thô xốp, kiểu tay bồng. +Hình 1-7c người thấp bé lựa chọn trang -Mặc vải màu sáng may vừa người tạo phục như thế nào ? Cho ví dụ ? dáng cân đối, hơi béo ra. +Người béo, lùn hình 1-7d -Vải trơn màu tối hoặc hoa nhỏ, vải kẻ +Vì sao phải cần chọn vải may mặc và sọc, kiểu may có đường kẻ dọc. hàng may sẳn phù hợp lứa tuổi ? * Mỗi lứa tuổi có nhu cầu, điều kiện sinh hoạt, làm việc vui chơi và đặc điểm tính cách khác nhau, nên sự lựa chọn vải may mặc cũng khác nhau. + Trẻ từ sơ sinh đến tuổi mẫu giáo chọn - Mềm, dể thấm mồ hôi.Tươi sáng loại vải như thế nào ? hoặc hình vẽ sinh động, kiểu may đơn + Màu sắc như thế nào ? giản, rộng. + Thanh thiếu niên chọn vải như thế Thích hợp với nhiều loại vải và kiểu nào ? trang phục. - Màu sắc hoa văn kiểu may trang nhã, lịch sự. + Người đứng tuổi chọn vải như thế nào 2. Chän kiÓu may phï hîp víi løa ? tuæi. * Quan sát hình 1-8 trang 16 SGK và nêu Mçi løa tuæi cã nhu cÇu, ®iÒu kiÖn nhận xét về sự đồng bộ của trang phục sinh ho¹t lµm viÖc kh¸c nhau vµ tÝnh áo, quần, mu, giày, tất. . . màu gì ? nh ư ̃ c¸ch kh¸c nhau nªn lùa chän v¶i còng thế nào ? kh¸c nhau cho phï hîp + Những vật dụng nào thường đi kèm 3. Sù ®ång bé cña trang phôc. với quần áo - T¹o nªn sù ®ång bé cña trang phôc - Khăn quang, mủ, giây dep cần chọn ̀ ́ lµm cho con ngêi mÆc duyªn d¸ng, như thế nao để đi kem với quần âo ? ̀ ̀ lÞch sù, tiÕt kiÖm. 4. Cñng cè: (3p) Gäi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) Đọc phần có thể em chưa biết SGK - Về nhà học bài đọc và xem trước bài 3 chuẩn bị dụng cụ vật liệu để giờ sau thực hành. ́ ̣ ́ ̣ *Rut kinh nghiêm tiêt hoc:................................................................................................ Ngày soạn: 29.8.2013 Tiêt 6: THỰC HÀNH
- LỰA CHỌN TRANG PHỤC A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững hơn những kiến thức đã học về lựa chọn trang phục. Lựa chọn được vải kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng biết sử dụng trang phục đúng theo công dụng. Đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn. 3.Thái độ: Nâng cao ý thức lựa chọn và sử dụng trang phục B.PHƯƠNG PHAP: Đăt vân đề và giai quyêt vân đề ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ C.CHUÂN BI: 1. Giao viên: câu hỏi kiểm tra quá trình lựa chon trang phục, mẫu vật, tranh ảnh ́ 2. Hoc sinh: Chuẩn bị một số mẫu vải… ̣ ́ ̀ ̣ ̣ D.TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Tổ chức: (1p) ̀ Ngay day ̣ ́ Tiêt Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p ) Muốn lựa chọn trang phục đẹp ta phải làm gì? Mầu sắc, hoa văn, chất liệu vải có ảnh hưởng như thế nào đến vóc dáng người mặc. Nêu VD ............................................................................................................................................. 3. Bai mới: (34p) ̀ Hoạt động của thầy và trò ̣ Nôi dung GV giới thiệu các vật liệu, dụng cụ, I. CHUÂN BỊ ̉ kiến thức cần cho giờ TH - Người cân đối lựa chọn trang phục - Xác định vóc dáng của người mặc. như thế nào ? - Xác định loại áo, quần hoặc váy và - Người cao gầy kiểu mẫu định may. - Người thấp bé - Lựa chọn vải phù hợp với loại áo, - Người béo, lùn lựa chọn trang quần, kiểu may và vóc dáng cơ thể. phục như thế nào ? - Lựa chọn vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn. * GV chia lớp ra làm 04 tổ. - Tổ 1 lựa chọn trang phục cho người cân đối. - Tổ 2 lựa chọn trang phục cho người cao gầy. - Tổ 3 lựa chọn trang phục cho người thấp bé. - Tổ 4 lựa chọn trang phục cho người béo, lùn. + Nhắc lại người cao gầy nên lựa chọn trang phục như thế nào ? Về màu sắc, hoa văn, kiểu may như thế nào ? + Người béo, lùn nên lựa chọn trang
- phục như thế nào ? GV: Hướng dẫn học sinh chia nội dung II. THỰC HANH ̀ thảo luận ở tổ thành 2 phần. 1. Làm việc cá nhân HS: Trình bày từng bài viết của mình trước tổ. GV: Sự lựa chọn của bạn đã hợp lý - §Æc ®iÓm vãc d¸ng cña b¶n th©n chưa? Nếu chưa hợp lý thì sửa điểm - KiÓu ¸o quÇn ®Þnh may nào? - ChÊt liÖu v¶i HS: Nhận xét - Mµu s¾c hoa v¨n GV: Nhận xét đánh giá Mò, GiÇy, dÐp, kh¨n Mỗi HS trình bày phần viết của mình 2. Th¶o luËn tæ. trong tổ + Các bạn góp ý kiến * GV theo dõi các tổ thảo luận để nhận xét cuối tiết thực hành * Gọi một HS đại diện cho tổ trình bày phần bài viết của mình * GV nhận xét đánh giá về : III. ĐANH GIÁ KÊT QUẢ ́ ́ -Tinh thần làm việc các tổ, tổ nào tích cực, tổ nào không tích cực. -Tổ nào nội dung đạt được so với yêu cầu *GV giới thiệu thêm một số phương án lựa chọn hợp lý. *Chúng ta đã nắm được vóc dáng của người mặc có 04 dạng. Các em có thể nhận xét mình thuộc loại nào và lựa chọn vải, kiểu may cho phù hợp. 4. Cñng cè: (3p) - VËn dông tiÕt häc, c¸ch lùa chän trang phôc t¹i gia ®×nh. 5. Híng dÉn häc ë nhµ :(2p) - §äc tríc bµi 4 SGK Sö dông vµ b¶o qu¶n trang phôc - Su tÇm tranh ¶nh vÒ sö dông trang phôc. ́ ̣ ́ ̣ *Rut kinh nghiêm tiêt hoc: ............................................................................................................................................. ̀ TUÂN 4 Ngày soạn: 3.9.2013
- Tiêt 7: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (T1) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu được cách sử dụng trang phục hợp lý với hoạt động, môi trường và công việc. Biết cach phối hợp giữa ao và quần hợp lý ́ ́ 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường công việc. 3.Thái độ: Giâo dục HS có tính thẩm mỹ. Học sinh biết cách giữ gìn quần áo mặc hàng ngày sử dụng trang phục hợp lý biết chi tiêu trong may mặc. B.PHƯƠNG PHAP: Đăt vân đề và giai quyêt vân đề ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ C.CHUÂN BI: 1. Giao viên: Chuẩn bị tranh ảnh, mẫu vật, bảng kí hiệu bảo quản trang phục. ́ 2. Hoc sinh: Chuẩn bị một số mẫu trang phục. ̣ ́ ̀ ̣ ̣ D.TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Tổ chức: (1p) ̀ Ngay day ̣ ́ Tiêt Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p ) Lựa chọn trang phục cho người cao gầy như thế nào ? ............................................................................................................................................. 3. Bai mới: (34p) ̀ Hoạt động của thầy và trò ̣ Nôi dung I. Sö dông trang phôc. 1. C¸ch sö dông trang phôc Khi đi học em thường mặc trang phục gì? a. Trang phôc phï hîp víi ho¹t Trang phục có màu sắc nhã nhặn. ®éng. Khi đi lao động mồ hôi ra lấm bẩn em - Trang phôc ®i häc b»ng v¶i pha, thường mặc ntn? nh· nhÆn kiÓu may ®¬n gi¶n dÔ Điền bài tập SGK ( 19) mÆc, dÔ ho¹t ®éng. Vải sợi bông, màu sẫm, đơn giản, rộng - Trang phôc ®i lao ®éng Mặc vải dép thấp hoặc giày ba ta. mát dễ thấm mồ hôi, màu sẩm để hoạt Trang phục ntn phù hợp với lễ hội, lễ tân? động. Trang phục phù hợp với lễ hội truyền thống, lễ phục mặc trong buổi nghi lễ - Trang phôc lÔ héi, lÔ t©n. Khi em đi dự buổi sinh hoạt văn nghệ em thường mặc ntn? Khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945 Bắc Hồ mặc trang phục NTN? Quần áo kaki, dép cao su. Khi tiếp khách quốc tế Bác bắt các đồng b. Trang phôc phï hîp víi m«i trêng chí ăn mặc ntn? vµ c«ng viÖc. Com lê, calavát ( trang trọng ) GV: Cần biết cách phối hợp trang phục hợp lý và có tính thẩm mỹ.
- - Cho học sinh quan sát tranh về cách phối 2. C¸ch phèi hîp trang phôc. hợp trang phục. Quan s¸t GV: Quan sát hình1.11 Nhận xét về sự a. Phèi hîp v¶i hoa v¨n víi v¶i tr¬n. phối hợp vải hoa văn của áo và vải trên - ¸o hoa, kẻ ô có thể mặc với quần quần. hoặc váy trơn có màu đen hoặc màu * GV giới thiệu vòng mău trong hình 1-12 trùng hay đậm hơn, sáng hơn màu chính trang 22 SGK. của áo, không nên mặc quần và áo có hoa văn khác nhau. * Yêu cầu HS đọc cac ví dụ trong hình và ́ ở SGK về sự kết hợp giửa câc sắc độ b. Phèi hîp mµu s¾c. khac nhau trong cùng một mau. ́ ̀ * GV treo một quần tím sẫm và một ao tím ́ - Sự kết hợp giửa các sắc độ khác nhau nhạt gọi HS cho ví dụ. trong cùng một màu * GV treo một quần jean xanh và một ao ́ - Xanh nhạt và xanh da trời sẫm, tím xanh lục gọi HS cho ví dụ. nhạt và tím sẫm * GV treo quần đỏ cam ao xanh lục. Gọi ́ - Sự kết hợp giửa 2 màu cạnh nhau trên HS cho ví dụ. vòng màu * GV treo quần xanh, ao trắng. ́ - Vàng lục và vàng, tím đỏ và đỏ. * Treo ảnh phụ nữ thể thao. Gọi HS cho ví - Sự kết hợp giửa 2 màu tương phản dụ. đối nhau trên vòng màu. - Giíi thiÖu vßng mÇu SGK... cïng HS Ví dụ : Đỏ và lục, cam và xanh lÊy VD - Màu trắng, màu đen có thể kết hợp - Giíi thiÖu vßng mÇu SGK... cïng HS bất kì các màu khác. lÊy VD - Đỏ và đen, trắng và đen, trắng và xanh 4. Cñng cè: (3p) - Trang phôc hîp lý cã ý nghÜa rÊt quan träng trong cuéc sèng nã lµm t«n lªn vÎ ®Ñp cña con ngêi v× vËy nªn sö dông trang phôc cho phï hîp víi ho¹t ®éng, c«ng viÖc vµ hoµn c¶nh. 5. Híng dÉn häc ë nhµ:(2p) - Häc thuéc bµi. - Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong SGK - §äc vµ xem kü phÇn II SGK ́ ̣ ́ ̣ *Rut kinh nghiêm tiêt hoc: ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 4.9.2013 Tiêt 8: SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC (t2) A. MỤC TIÊU:
- 1. Kiến thức: biết chức năng của trang phục, hiểu được sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động môi trường xã hội, biết cách phối hợp trang phục hợp lí. Biết cách bảo quản trang phục qua các công đoạn giặt, phơi, là, cất giữ. 2. Kĩ năng: Biết phối hợp trang phục để có nhiều bộ trang phục đẹp, hợp lí. 3.Thái độ: Có ý thức lựa chọn và bảo quản trang phục để bảo bảo vệ sức khoẻ và tiết kiệm chi tiêu. Giâo dục HS tiết kiệm chi tiêu cho may mặc B.PHƯƠNG PHAP: Đăt vân đề và giai quyêt vân đề ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ C.CHUÂN BI: 1. Giao viên: Chuẩn bị tranh ảnh, mẫu vật, bảng kí hiệu bảo quản trang phục. ́ 2. Hoc sinh: Chuẩn bị một số mẫu trang phục. ̣ ́ ̀ ̣ ̣ D.TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Tổ chức: (1p) ̀ Ngay day ̣ ́ Tiêt Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p ) Em hãy nêu cách sử dụng trang phục? ............................................................................................................................................. 3. Bai mới: (34p) ̀ Hoạt động của thầy và trò ̣ Nôi dung * GV hướng dẩn HS đọc cac từ tronǵ ̉ ̉ ̣ II. BAO QUAN TRANG PHUC: khung và đọc đoạn văn để có hiểu biết 1. Giặt phơi chung và tim từ trong khung điền vào chổ ̀ trống. *, Quy trình giặt. * GV viết sẳn bảng phụ, cho HS thảo luận - Lấy, tách riêng, vò, ngâm, giữ nước nhom. HS lên điền từ vào. ́ sạch, chất làm mềm vải. Gọi một số em bổ sung. Đap an: lấy, tach riêng, vo, ngâm, giu, ́ ́ ́ ̀ ̃ - Phơi bóng dâm, ngoài nắng, móc áo, nước sạch, chất làm mềm vải, phơi, bong ́ cặp quần áo. râm, ngoài nắng, mắc ao, cặp ao quần. ́ ́ * HS viết trong vở. Giao viên kết luận, HS ́ ghi vào vở. 2. Là (ủi). +GV giới thiệu : Là (ủi) Là một công việc cần thiết để làm a/ Dụng cụ là : phẳng ao quần sau khi giặt, cac loại ao ́ ́ ́ -Bàn là, binh phun nước, cầu là. ̀ quần bằng vải sợi bông cần là thường xuyên, vì sau khi giặt xong thường bị co và nhàu. Cac loại ao quần bằng vải sợi tổng hợp ́ ́ không cần là thường xuyên mà chỉ cần là sau một số lần sử dụng để tranh bị hằn ́ nếp vải. +Hay nêu tên những dụng cụ dung để là ao ̃ ̀ ́ ̀ b/ Quy trinh là : quần ở gia đinh? ̀ -Điều chỉnh nấc nhiệt độ bàn là phự
- + Bắt đầu là với loại vải có yêu cầu nhiệt độ thấp (vải polyeste), sau đó là đến loại vải có yêu cầu nhiệt độ cao hơn (vải bông). Đối với một số loại vải, trước khi là cần hợp với từng loại vải. phun nước làm ẩm vải, hoặc là trườm khăn ẩm. -Vải bông, lanh = 160o C. +Thao tac là như thế nào ? (theo chiều dọc ́ vải, đưa bàn là đều, không để bàn là lêu -Vải tơ tằm, vải sợi tổng hợp < 120 o trên mặt vải vì sẽ bị chay và bị ngấn) ́ C + Khi ngừng là, phải dựng bàn là hoặc đặt bàn là vào nơi quy định. -Vải pha < 160o C c/ Kí hiệu giặt là : +Sau khi giặt sạch, phơi khô làm như thế Bảng 4 (xem SGK trang 24 ) nào ? Cần cất giử trang phục ở nơi khô rao, sạch sẽ. ́ 3. Cất giữ: +Treo bằng gì ? Mắc ao hoặc gấp gọn ́ Cất giữ nơi khô ráo,sạch sẽ ,tranh ẩm ́ gàng vào ngăn tủ, những ao quần sử dụng ́ mốc. thường xuyên theo từng loại. - Bảo quản đung kĩ thuật sẽ giữ được ́ * Những ao quần chưa dung đến cần goi ́ ̀ ́ vẻ đẹp , độ bền của trang phục và tiết trong tui nilon để tranh ẩm mốc và tranh ́ ́ ́ kiệm chi tiêu trong may mặc gian, nhộng làm hỏng. ́ Không những chỉ biết ăn mặc đẹp mà chung ta cũng phải biết tiết kiệm tiền ́ mua sắm, biết cach bảo quản để trang ́ phục lâu cũ, lâu hư hỏng. 4. Củng cố: (3p) - GV đưa ra một số kí hiệu ở câu hỏi 3 - Các kí hiệu sau đây có ý nghĩa gì? - Bảo quản quần áo gồm những công việc chính nào? 5. Hướng dẫn về nhà :(2p) - Về nhà học bài đọc và xem trước bài: - Chuẩn bị : Bài thực hành ôn một số mũi khâu cơ bản. -Vải : Hai mảnh vải có kích thước 10 cm x 11cm - Kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu, thêu. ́ ̣ *Rut kinh nghiêm tiêt hoc: ́ ̣ ............................................................................................................................................. ̀ TUÂN 5 Ngày soạn: 9.9.2013 Tiêt 9: THỰC HÀNH: ÔN MỘT SỐ MŨI KHÂU CƠ BẢN
- A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được cách vẽ, cắt qui trình khâu một số sản phẩm đơn giản. 2. Kĩ năng: Biết cách thao tác, áp dụng cắt, khâu một số sản phẩm đơn giản. 3.Thái độ: Rèn luyện thói quen làm việc chính xác, khoa học, đúng qui trình quí trọng sản phẩm do chính tay mình làm ra. B.PHƯƠNG PHAP: Đăt vân đề và giai quyêt vân đề ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ C.CHUÂN BI: 1. Giao viên: Chuẩn bị mẫu hoàn chỉnh ba đường khâu, bìa, kim khâu len, len màu, kim ́ chỉ, vải. 2. Hoc sinh: Chuẩn bị hai mảnh vải hình chữ nhật 8 x 15cm và 10 x 15cm ̣ Chỉ thường, chỉ màu, kim khâu, kéo thước, bút chì. ́ ̀ ̣ ̣ D.TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Tổ chức: (1p) ̀ Ngay day ̣ ́ Tiêt Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p ) ? Bảo quản âo quần gồm những công việc chính nao ? ̀ ............................................................................................................................................. 3. Bai mới: (34p) ̀ Hoạt động của thầy trò và trò ̣ Nôi dung Ở tiểu học các em đã được học một số mũi khâu cơ bản . Để các em có thể vận dụng các mũi khâu đó vào hoàn thành sản phẩm đơn giản ở bài Thực hành sau .Hôm nay cô và các em ôn lạikĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó . Em hãy kể các mũi khâu cơ bản mà các em đã được học Kiểm tra việc chuẩn bị của HS I . CHUÂN BỊ ̉ * GV hướng dẩn HS xem hình ở SGK II. TIÊN TRINH THỰC HANH: ́ ̀ ̀ trang 27 nhắc lại thao tác bằng mũi may, thao tác mẫu trên bìa bằng len và kim 1/ Khâu mũi thường (mũi tới ) khâu len để HS nắm vững thao tác. *Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim. * Lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách 3 canh sợi vải, tiếp tục lên kim cách mũi vừa xuống 3 canh sợi vải. Khi - Vạch một đường thẳng ở giửa vải theo chiều dài bằng bút chì. có 3-4 mũi trên kim, rút kim lên và vuốt theo đường đã khâu cho phẳng. - Xâu chỉ vào kim. - Vê gút một đầu chỉ - Khâu từ phải sang trái -Lên kim từ mặt trái vải * Khi khâu xong cần lại mũi (khâu thêm -Khi khâu xong cần lại mũi
- 1 đến 2 mũi ) tại mũi cuối, xuống kim 2/ Khâu mũi đột mau. sang mặt trái, vòng chỉ, tết nút trước khi cắt chỉ. -Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 * Giống như khâu mũi thường (bước canh sợi vải, xuống kim lùi lại 4 canh đầu) sợi vải, lên kim về phía trước 4 canh sợi -Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải vải, xuống kim đúng lổ mũi kim đầu 8 canh sợi vải, xuống kim lùi lại 4 canh tiên, lên kim về phía trước 4 canh sợi sợi vải, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải, cứ khâu như vậy cho đến hết vải, xuống kim đúng lổ mũi kim đầu đường, lại mũi khi kết thúc đường khâu. tiên, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải, cứ khâu như vậy cho đến hết đường, lại mũi khi kết thúc đường khâu. 3/ Khâu vắt * Gấp mép vải, khâu lược cố định, tay trái cầm vải, mép gấp để phía trong người khâu, khâu từ phải sang trái, từng mũi một ở mặt trái vải, lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dưới rồi đưa chếch kim lên qua nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải, các mũi khâu vắt 0,3 – 0,5 cm, ở mặt phải vải nổi lên những mũi chỉ nhỏ nằm ngang cách đều nhau. * GV theo dõi uốn nắn thao tác cho HS. * Khi học xong 3 mũi khâu này về nhà một số em khéo tay có thể phụ gia đình vắt lai, vá một số quần áo. Những HS nam có thể tự may phù hiệu vào áo của mình. 4. Củng cố: (3p) -Đánh giá kết quả thực hành. GV nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm việc, kết quả sản phẩm) - GV thu bài làm của HS để chấm điểm. 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) - Về nhà tập khâu các kiểu khâu trên vải.( Khâu mũi thường, khâu đột, khâu vắt ) Chuẩn bị bài sau:- GV: Mẫu bao tay hoàn chỉnh - Tranh vẽ phóng to, mẫu giấy, vải, kéo, kim chỉ, dây chun.. HS: Vải, kéo, kim chỉ, chun. ́ *Rut kinh nghiêm tiêt hoc: ̣ ́ ̣ ............................................................................................................................................. Ngày soạn: 10.9.2013 Tiêt 10: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH A. MỤC TIÊU:
- 1. Kiến thức: Vẽ được, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh. 2. Kĩ năng: May hoàn chỉnh một chiếc bao tay 3.Thái độ: Rèn luyện kỹ năng có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. B.PHƯƠNG PHAP: ́ Đăt vân đề và giai quyêt vân đề ̣ ́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ C.CHUÂN BI: 1. Giao viên: Mẫu bao tay hoàn chỉnh ́ Tranh vẽ phóng to cách tạo mẫu giấy 2. Hoc sinh: Bút chì, compa, thước, vải, bìa ̣ ́ ̀ ̣ ̣ D.TIÊN TRINH DAY HOC: 1. Tổ chức: (1p) ̀ Ngay day ̣ ́ Tiêt Lớp Sĩ số Ghi chú 6A1 2.Kiểm tra bài cũ: ( 5p ) Kêt hợp trong giờ học ́ ............................................................................................................................................. 3. Bai mới: (34p) ̀ * Giới thiệu bài học Bài trước các em đã ôn lại kĩ thuật khâu 1 số đường khâu cơ bản . Hôm nay chúng ta áp dụng các đường khâu đó vào việc hoàn thành một sản phẩm đơn giản , một chiếc bao tay trẻ sơ sinh . Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Chuẩn bị ̉ I. CHUÂN BI: ̣ GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs HĐ2 : Thực hành cắt khâu theo qui trình * GV giới thiệu yêu cầu của bài thực hành, giới thiệu yêu cầu bài vẽ được II. QUY TRINH THỰC HIÊN: ̀ ̣ mẫu giấy theo hình 1-7a trang 29 1/ Vẽ và cắt mẫu giấy SGK, cắt mẫu giấy ra * Vẽ mẫu hình 1-7a trang 29 SGK * GV hướng dẩn HS vẽ hình chữ nhật AB = CD = 9 cm AC = BD = 11 cm AE = BF = 4,5 cm Phần cong đầu các ngón tay, dùng compa vẽ nửa đường tròn có bán kính R = 4,5 cm
- * GV hướng dẩn HS cắt theo nét vẽ tạo được mẫu giấy bao tay trẻ sơ sinh. * GV xem xét HS từng bàn để xem HS vẽ hình đúng hay sai, nhắc nhở những HS vẽ sai HS cắt giấy 4/ Củng cố :(3p) * GV nhận xét nhận xét lớp học -Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành -Nhận xét sản phẩm, tuyên dương những HS vẽ đúng đẹp, nhắc nhở HS vẽ sai. 5. Hướng dẫn về nhà: (2p) -Những HS vẽ sai về nhà vẽ lại. -Chuẩn bị vải có kích thước 20 x 24 cm hoặc 2 mảnh 11 x13 cm, kéo, ki, chỉ. ́ *Rut kinh nghiêm tiêt hoc: ̣ ́ ̣ ............................................................................................................................................. ̀ TUÂN 6 Ngày soạn: 17.9.2013 Tiêt 11: THỰC HÀNH: CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH ( Tiếp) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thông qua bài thực hành, HS biết khâu bao tay trẻ sơ sinh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 24: Thực hành - Tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả
6 p | 603 | 37
-
Giáo án Công nghệ 6 bài 26: Chi tiêu trong gia đình
12 p | 150 | 17
-
Đề kiểm tra học kỳ 1 có đáp án môn: Công nghệ 6 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Long Mỹ (Năm học 2014-2015)
2 p | 173 | 10
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 6
4 p | 57 | 7
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
137 p | 19 | 5
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 6 (Học kì 1)
84 p | 25 | 5
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 12 (Học kì 2)
21 p | 11 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Chương 7: Bài 3
5 p | 24 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 7 sách Kết nối tri thức: Bài 6
6 p | 36 | 3
-
Giáo án Công nghệ 6 theo Công văn 5512
446 p | 49 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 6: Chăm sóc hoa, cây cảnh trong chậu (Sách Kết nối tri thức)
7 p | 26 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 7 sách Chân trời sáng tạo: Bài 6
8 p | 20 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Chân trời sáng tạo: Tuần 6
4 p | 50 | 3
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 6
4 p | 20 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 sách Cánh diều: Bài 6
8 p | 30 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 7 sách Chân trời sáng tạo: Bài ôn tập chương 6
10 p | 16 | 2
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 4 - Bài 6: Trồng và chăm sóc hoa trong chậu (Sách Cánh diều)
3 p | 10 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn