intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Giáo dục công dân 9

Chia sẻ: Đặng Dũng Quyết | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:144

262
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Giáo dục công dân 9 sau tổng hợp các bài soạn giáo án GDCD 9 của 5 tuần học nhằm giúp các giáo viên giảng dạy môn học này có thêm tài liệu để tham khảo khi soạn giáo án để lên lớp. Chúc các thầy cô giáo giảng dạy tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Giáo dục công dân 9

  1. Tuần: 1 Ngày soạn: 02/08/2014 Lớp   9   A     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../.....vắng..........................                           Lớp   9   B     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../......vắng.........................                           Lớp   9   C     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../.....vắng..........................                           Lớp   9   D     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../......vắng.........................                           Tiết 1 ­ Bài 1                                 CHÍ CÔNG VÔ TƯ            I.  MỤC TIÊU BÀI DẠY   1. Kiến thức   ­ HS hiểu thế nào là chí công vô tư, kể  được một số  biểu hiện của chí công vô tư  trong cuộc sống.   ­ Giải thích được vì sao con người phải cần có phẩm chất chí công vô tư. ***Thấy được việc làm của Bác là luôn công bằng, không thiên vị. bác luô đặt lợi ích  chung của đất nước, của nhân dân lên trên lợi ích của bản thân.  2. Kĩ năng  ­ HS phân biệt được những điều kiện của chí công vô tư và không chí công vô tư biết   tự kiểm tra hành vi của bản thân và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất này. **Kĩ năng tìm kiếm và xử  lí thông tin, trình bày suy nghĩa của bản thân, tư  duy, phê   phán, ra quyết định... **** Học tập và làm theo tấm gương chí công vô tư của Bác Hồ 3. Thái độ   ­ Tôn trọng và  ủng hộ  những hành vi thể  hiện chí công vô tư  phê phán, phản đối  những   hành vi thể hiện tính tự tư, tự lợi thiếu công bằng trên cơ sở. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên ­ Phiếu học tập,  bảng phụ 2. Học sinh  ­ Ca dao, tục ngữ, chuyện kể, danh ngôn...  III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ ( Không ) Chủ  đề  về  đạo đức  ở  GDCD 8 em đã học có những phẩm chất đạo đức nào con  người phải có ? 2. Bài mới * Đặt vấn đề: (5 phút)Chuyện về “ Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 năm tuổi   đời với khoản lương hưu 2 người cả thảy 440 000 đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại  
  2. 7 tuổi, nhưng vẫn đèo bòng dạy học miễn phí cho trẻ  nghèo, ông giáo làng Bùi Văn  Huyền (còn gọi là ông Tuấn Dũng ) nhà ở thôn Thái Bình, xã Đông Thái, huyện Ba Vì  ­ Hà Tây đã đang và sẽ mãi mãi mải miết trả món nợ đời "Học được chữ  của người   và mang chữ cho người ". Hỏi: Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của ông giáo làng Bùi Văn Huyền ? Kết luận: Để  hiểu được ý nghĩa của đức tính trên chúng ta tìm hiểu sang bài hôm  nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung                           Hoạt động 1: Tìm hiểu phần I (10 phút) ­ Yêu cầu 2 HS lần lượt đọc 2  ­ 2 học sinh lần lượt   I . Đặt vấn đề mẩu chuyện trên mục Đặt vấn  đọc đề. 1,   Tô   Hiến   Thành­   một  ­   GV   chia   lớp   thành   2   nhóm  ­   Phân   công   nhóm  tấm gương mẫu mực về  thảo luận theo 2 câu hỏi trong  trưởng và thư  kí ghi  chí công vô tư SGK chép. ­ Các nhóm tiến hành  2,  Điều mong muốn của  Nhóm1:   THT   dã   có   suy   nghĩ  thảo luận  Bác  như   thế   nào   trong   việc   dùng  ( thời gian 5 phút) người và giải quyết công việc,  ­   Ghi   ra   giấy   khổ  qua đó em hiểu gì về  Tô Hiến  lớn. Thành ? Nhóm   2:   Suy  nghĩ  của   em   về  cuộc   đời   cách   mạng   của   chủ  tịch HCM  ­   Đại   diện   nhóm  ? Theo em điều đó đã tác động  trình   bày   ;   HS   khác  như  thế nào đến t/c nhân dân ta  bổ sung. với Bác? *** GV  cho HS liên hệ với nội   dung đặt vấn đề và yêu cầu HS  ­ Nghe, ghi chép tóm  lấy ví dụ việc  làm của bác. tắt. ­ GV yêu cầu các nhóm lần lượt  ­   HS   trao   đổi   thảo  lên trình bày trên bảng . luận   theo   bàn,   phát  biểu ý kiến, bổ sung Nhận xét, kết luận: Tô Hiến  Thành   dùng   người   hoàn   toàn  ­ Nghe hiểu căn cứ vào khả năng trong từng  người, không vị nể tình thân mà  tiến   cử   người   không   phù   hợp  =>   Ông   là   người   công   bằng,  giải   quyết   công   việc   theo   lẽ 
  3. phải, xuất phát từ lợi ích chung +   Cuộc   đời,   sự   nghiệp   cách  mạng   của   Bác   là   tấm   gương  trong   sáng   tuyệt   vờicủa   1   con  người đã dành trọn cuộc đời mà  cho cuộc đời trong dân tộc, đất  nước và nhân dân,…Chính nhờ  phẩm chất cao  đẹp đó Bác đã  nhận   được   trọn  vẹn  tình  cảm  trong nhân dân ta đối với Người  : đó là lòng tin yêu, kính trọng,  phâm phục, tự  hào, sự  gắn bó  thân tình,… *Kết   luận:  ­Việc   làm  ­ Những việc làm của Tô Hiến  của Tô Hiến Thành xuất  Thành và Bác Hồ  đều là những  phát từ lợi ích chung, ông  biểu hiện tiêu biểu của phẩm  là   người   thật   sự   công  chất   chí   công   vô   tư   và   tác  bằng,   không   thiên   vị,  dụngcủa   nó   đối   với   đời   sống  giảI   quyết   công   việc  cộng đồng theo lẽ phải ­ GV tổng kết lại những ý chính  ­   Cả   cuộc   đời   và   sự  ( SGK trang 25 – 26 )  nghiệp   của   Bác   là   tấm  gương sáng cho chúng ta  **?  Theo em những biểu hiện  ­ ích kỉ, vụ  lợi, thiếu  học tập và noi theo. như  thế  nào được coi là không  công bằng,.. chí công vô tư ? Qua đó giúp HS tìm hiểu và rèn  Nghe và lấy ví dụ. luyện các kĩ năng cho phù hợp  với cuộc sống. ­ GV tổ  chức cho HS chơi trò  ­   Nghe,   hiểu   luật  chơi   thi   tìm   những   hành   vi  chơi không chí công vô tư. GV nêu  yêu cầu : Thời gian : 3 phút –  ­   Viết   nhanh   vào  ghi  ra giấy, nếu hành vi  trùng  giấy nhau được tính là 1. Đội nào tìm  được nhiều đội đó thắng.  ­ Kết thúc cuộc chơi, GV tổng  hợp trên bảng, tuyên dương đội  thắng.                                Hoạt động 2: Tìm hiểu phần II (20 phút ) II. Nội dung bài học GV    cho HS đọc nội dung bài  HS đọc 1, Khái niệm học ­ Phát biểu ý kiến cá  Là   phẩm   chất   đạo   dức 
  4. ?:   Nêu khái  niệm   về  chí   công  nhân ( ý 1 ) trong con người thể hiện vô tư ? ­ Công bằng ­ Ghi chép vào vở ­   Giải   thích   công   việc  ­  GV tóm tắt trên bảng những ý  theo   lẽ   phải   vì   lợi   ích  chính chung. 2, Ý nghĩa ?  Chí   công   vô   tư   có   tác   dụng  ­ Phát biểu ý 2 ­ Đem lại lợi ích cho tập  như  thế  nào  đối  với   đời  sống    thể cộng đồng xã hội cộng đồng ? ­ Ghi chép vào vở ­ Góp phần làm cho đất  ­ GV tóm tắt ý chính trên bảng nc’ giàu mạnh, XH công  bằng... ?  Để  có được phẩm chất này,  ­ Phát biểu ý kiến cá  3,   Cách   rèn   luyện  là công dân HS em phải làm gì ? nhân phẩm chất ­ Ghi chép vào vở  ­ ủng hộ người có phẩm  *   GV   tổng   ý   kiến   ghi   bảng  chất những ý chính  ­ Phê phán những người,  hoạt động tự lợi cá nhân,  thiếu công bằng * Yêu cầu HS đọc lại nội dung  ­ Đọc bài học và các câu danh ngôn                         Hoạt động 3 Tìm hiểu phần III (8 phút) * Yêu cầu học làm bài tập 1 III. Bài tập Cho HS  trình bày ­   Nghe   yêu   cầu   bài  a)   Những   hành   vi   thể  * GV chốt lại đáp án đúng tậ p hiện chí công vô tư: d, e. + Lan và bà Nga đã đặt lợi ích  b) Không chí công vô tư :  chung trên lợi ích riêng ­   1   HS  trình  bày   bài  a , b ,c , đ + Không chí công vô tư  vì họ  làm   của   mình.   Lớp  đều   xuất   phát   từ   lợi   ích   cá  trao   đổi,   bổ   sung   ý  nhân, vì tổ chức riêng mà sử  sự  kiến. thiếu công bằng. ­ Nghe, ghi v GV. Kết luận. Nghe   3.Củng cố (1 phút)          Trong sự nghiệp CNH_HĐH đất nước như hiện nay, chúng ta cần có những con    người có đức tính “ Chí công vô tư”. Có như vậy tài sản của nhà nước, của nhân dân   và    sức lao động của con người mới được nâng niu, giữ gìn…  4. Hướng dẫn học sinh tự học  ở nhà  (1 phút)
  5.    ­ Học thuộc nội dung bài học    ­ Làm bài tập 2,3,4 SGK.    ­ Chuẩn bị bài mới.                                   Tuần: 2 Ngày soạn: 10/08/2014 Lớp   9   A     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../.....vắng..........................                           Lớp   9   B     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../......vắng.........................                           Lớp   9   C     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../.....vắng..........................                           Lớp   9   D     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../......vắng.........................                           Tiết  2 ­ Bài 2                                       TỰ CHỦ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức ­ HS hiểu thế nào là tự chủ ? ­ Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống cá nhân và cộng đồng. ­ Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tự chủ. ­  Nêu được biể hiện của tính tự chủ. ***** Người có tính tự chủ luôn biết điều chỉnh hành vi, làm đúng quy định pháp luật.  Mỗi người cần rèn luện tính tự  chủ  dể trong mọi trường hợp  đều phải xử sự  dúng   pháp luật.  2. Kĩ năng   ­ HS nhận biết được những biểu hiện của tính tự  chủ, biết đánh giá bản thân và   người khác về tính tự chủ. ** Kĩ năng ra quyết định, kiên định trước những áp lực tiêu cực của bạn bè, tự  tin,   kiểm soát cảm xúc. *****Biết làm chủ bản thân, không làm trái pháp luật  3. Thái độ
  6.   ­  Có thái độ tôn trọngnhững người biết sống tự chủ;có ý thức rèn luyện tính tự chủ  trong quan hệ với mọi người và trong những công việc cụ thể của bản thân. ***** Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong việc chấp hành pháp luật. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  1. Giáo viên: Giấy khổ to,  bút dạ  2. Học sinh: Những tấm gương,ví dụ thực tế. III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H1)  Chí công vô tư ? Ý nghĩa của chí công vô tư ? Trả lời:  * Chí công vô tư là Là phẩm chất đạo đức trong con người thể hiện  ở sự công bằng,  giải thích công việc theo lẽ phải vì lợi ích chung *  Ý nghĩa của chí công vô tư  :   Đem lại lợi ích cho tập thể  cộng đồng xã hội, góp  phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng... 2. Bài mới  * Đặt vấn đề Giới thiệu tấm gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, là người tật nguyền nhưng đã  vượt lên số  phận, làm chủ  bản thân, làm chủ  cuộc đời, xác định được vị  trí, vai trò  của ninhd trong xã hội. Tại sao thầy Nguyễn Ngọc Ký lại có được thành công như  vậy ? ta tìm hiểu sang bài hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của  Nội dung  HS                      Hoạt động 1            Tìm hiểu phần I (10 phút) I. Đặt vấn đề ­ Yêu cầu 2HS lần lượt đọc 2  ­ Đọc SGK 1. Một người mẹ mẩu chuyện phần ĐVĐ. ?  Bà Tâm đã làm gì trước nỗi  ­ Trao đổi cặp đôi ­ Không khóc, chăm sóc con bất hạnh của gia đình? ­ Giúp  đỡ  người HIV/ AIDS,  vận động gia đình họ không xa  ? Việc làm của bà Tâm cho em  ­Phát   biểu   cá  lánh. hiểu bà là người như thế nào? nhân => Bà Tâm đã làm chủ  được  ­Bổ sung tình   cảm   hành   vi   của   mình,  ?  N từ  1HS ngoan đi đến chỗ  sống có ích cho con, cho mọi  hư hỏng như thế nào?  ­ Suy nghĩ tr ả   người ­   Do   b ị   b ạn   bè   2, Chuyện của N ? Vì sao như vậy? xấu   rủ   rê,   lôi  ­ N từ 1 HS ngoan => hư ? Nhận xét của em về cách xử  kéo... sự của bà T và N ? ­ Nguyên nhân: bạn bè xấu rủ  Kết luận: rê,   lôi   kéo,   bố   mẹ   nuông  chiều, không làm chủ bản thân
  7.         Bà T là người đã làm chủ  được   tình   cảm,hành   vi   của  ­ Nghe, tiếp thu  mình và làm được những điều  có   ích.N   do   không   làm   chủ  được t/c,hành vi của mình đã  bị lôi kéo  sa ngã,hư hỏng.             Trong   cuộc   sống   con  người   luôn   gặp   phải   những  khó khăn, trắc trở, những thử  thách cám dỗ, cạm bẫy,…đòi  hỏi   luôn   phải   tỉnh   táo   phải  biết làm chủ  bản thân, có tính  tự  chủ  cao. Nếu không dễ  bị  lôi   cuốn,   sa   ngã,   không   dám  đương đầu với khó khăn.                  Hoạt động 2              Tìm hiểu nội dung bài học (20 phút) II. Nội dung bài học Gv gọi HS đọc HS đọc 1.  Khái niệm ?  Cách   cư   xử   của   bà   T   thể           Tự   chủ  là   làm  chủ  bản  hiện   bà   là   người   có   tính   tự  ­ Phát bi ể u ý ki ến   thân,   làm   chủ   suy   nghĩ,   hành  chủ.  cá   nhân,   b ổ   sung   vi,   tình   cảm   mọi   tình   huống  ?Theo   em   tính   tự   chủ   được  ý kiến. hoàn có thái đọ tự tin, bình tĩnh thể hiện như thế nào? ­ Gọi HS đọc mục 2 ý 3 ­ Phát biểu 2. Ý nghĩa  ?  Vì   sao   con   người   phải   có         Tự  chủ  giúp con người :  tính tự chủ? sống đúng đắn, biết cư  sử  có   GV tóm tắt ý chính ghi bảng đạo   đức,   có   VH,   đứng   vững  **?  Để  có tính tự  chủ, chúng  Ghi chép vào vở trước khó khăn, cám dỗ,… ta   phải   rèn   luyện   những   kĩ  năng như thế nào ? 3. Rèn luyện tính tự chủ  GV Ghi tóm tắt ghi bảng ­ Đọc mục  ­ Tập suy nghi trước HĐ ­ Yêu cầu HS đọc câu ca dao  ­ Kiểm tra, xem   xét hành vi  (SGK) ­Trả lời đúng sai, rút kinh nghiệm. ? Em hiểu câu ca dao như  thế  nào? ­ Ghi chép vào vở Nhận   xét,   bổ   sung:…..Tính  ­ Nghe, tiếp thu tự  chủ  rất cần thiết cho cuộc  sống. Con người luôn phải có  ứng xử đúng đắn, phù hợp. Tự  chủ giúp con người tránh được 
  8. những sai lầm không đáng có.  Trong  xã  hội   nếu mọi  người  đều biết tự  chủ… thì xã hội  sẽ tốt đẹp hơn.                  Hoạt động 3: Tìm hiểu phần I (8 phút) III. Bài tập * Chia lớp thành 3 nhóm thảo  ­ Phân công nhóm  luận về  cách cư  xử  thể  hiện  trưởng   ghi   chép  tính TC ? vào giấy. Nhóm1 : Khi có người nào đó  ­   Các   nhóm   tiến  làm điều bạn không hài lòng.  hành   thảo   luận,  Bạn xử sự ntn ? ghi ra giấy. Nhóm2 : Có người rủ bạn làm  điều   xấu   (   hút   thuốc,   uống  rượu ,…) bạn sẽ làm gì ? Bài tập 1:  Nhóm 3 : Vì sao cần có thái độ       * Đồng ý : a, b, d, e .Vì đó  ôn hoà từ  tốn trong giao tiếp  là những biểu hiện của tự chủ  với người khác  ? ­   Lần   lượt   các  thể   hiện   sự   tự   tin,   suy   nghĩ  ­ Gọi các nhóm trả lời nhóm   trình   bày,  chín chắn *   Tổng   kết   lại   cách   cư   xử  nhóm   khác   nhận        * Không đồng ý : c, đ đúng trong từng trường hợp. xét, bổ sung. Vì   không   biết   tự   điều   chỉnh  suy   nghĩ   hành   động   phù   hợp  ? Hãy lấy ví dụ  cụ  thể   ở  lớp,  ­ HS lần lượt lấy  hoàn   cảnh,   hành   động   mù  trường,   gia   đình   về   những  ví dụ  quáng theo ý thích cách cư    xử  thể  hiện tính tự  chủ ?   * Yêu cầu HS làm bài tập 1 *   Chữa   bài   tập   cho   điểm  khuyến khích 3. Củng cố  (1 phút)       Tự chủ là đức tính quý giá. Nếu như mỗi chúng ta ai cúng có đức tính tự chủ thì   mọi công việc được  giao đều hoàn thành…..Mỗi HS cần phải biết tự  chủ  trước   những cám dỗ của cuộc  4. Hướng dẫn học sinh tự học nhà  (1 phút) ­ Học nội dung của bài.  Làm bài tập 2,3,4. Đọc trước bài tiếp theo. **********************************************************************
  9. Tuần: 3 Ngày soạn: 10/08/2014 Lớp   9   A     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../.....vắng..........................                           Lớp   9   B     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../......vắng.........................                           Lớp   9   C     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../.....vắng..........................                           Lớp   9   D     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../......vắng.........................                           Tiết 3 ­ Bài 3                           DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT  I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức ­ HS hiểu thế nào là dân chủ ( DC ), kỉ luật ( KL )? ­ Những biểu hiện của DC và KL trong nhà trường và của đời sống XH ? ­ Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện được những yêu cầu của DC, KL là   cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách góp phần xây dựng xã hội công   bằng, dân chủ văn minh 2. Kĩ năng ­ Biết giao tiếp,  ứng xử  và phát huy được vai trò của công dân, thực hiện tốt DC,   KLvà biết biểu đạt quyền, nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, góp ý với bạn bè, người xung   quanh ** Biết phân tích đúng các tình huống của XH thể hiện tốt ( chưa tốt ) tính DC, KL ­ Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng tính DC, KL, kĩ năng trình bày suy nghĩ về dân   chủ... 3. Thái độ ­ Có ý thức tự giác rèn luyện tính KL, phát huy DC trong học tập , hoạt đông xã hội và  khi lao động ở nhà, trường cũng như trong cộng đồng, xã hội ­ ủng hộ những việc tốt, người thực hiện tốt DC, KL ; biết góp ý, phê phán đúng mức  những hành vi vi phạm DC, KL như : gia trưởng, quân phiệt, tự do vô kỉ luật II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH  1. Giáo viên  ­ Các sự kiện, tình huống.  2. Học sinh  ­ Phiếu học tập, bảng phụ, ví dụ cụ thể chứng minh. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ  (5 phút) H1)  Tự chủ là gì ? Thế nào là người có tính tự chủ ? Ý nghĩa của tính tự chủ * Đáp án:
  10. ­ Tự  chủ  là làm chủ  bản thân, làm chủ  suy nghĩ, hành vi, tình cảm mọi tình huống  hoàn có thái độ tự tin, bình tĩnh ­ Ý nghĩa: Tự chủ giúp con người : sống đúng đắn, biết cư sử có đạo đức, có văn hóa,  đứng vững trước khó khăn, cám dỗ của cuộc sống.  2. Bài mới * Đặt vấn đề: Như chúng ta biết trong sự  nghiệp đổi mới đất nước hiện nay, Đảng   và nhà nước ta đã có chủ  trương "Dân biết, dân bàn,dân làm, dân kiểm tra" Vì sao  Đảng ta chủ trương như vậy ?       Để hiểu rõ hơn ta tìm hiểu sang tiết 3­ bài Hoạt động của GV Hoạt động của  Nội dung  HS               Hoạt động 1     Tìm hiểu phần đặt vấn đề (10 phút) I. Đặt vấn đề Gv Yêu cầu 2 HS lần lượt   ­   2   HS   lần   lượt  1­ Chuyện của lớp 9A đọc   2   mẩu   chuyện   trong  đọc 2­ Chuyện ở một công ti. mục I. Gv   Chia   lớp   thành   4   nhóm,  ­   Cử   nhóm  mỗi   nhóm   thảo   luận   1   câu  trưởng, thư  kí ghi  hỏi chép Nhóm 1   Nêu những chi tiết  ­   Các   nhóm   tiến  thể  hiện việc làm  phát huy  hành thảo luận DC & thiếu DC trong 2 câu  chuyện ? Nhóm 2   P/tích sự  kết hợp  Nhận phiếu biện pháp DC và thực hiện  KL trong lớp 9A ? Nhóm 3  Nêu tác dụng trong  Nhận phiếu việc   phát   huy   DC   &   thực  hiện KL trong tập thể  dưới   sự chỉ đạo của GVCN ? Nhóm 4   Việc làm của ông  Nhận phiếu GĐ   ở   câu   chuyện   2   có   tác  hại ntn, vì sao ?   Yêu   cầu   N1­   N2   lần   lượt  trình   bày,   lớp   nhận   xét   bổ  sung Kết   luận  Trong   cuộc   sống,  GV ghi ý kiến các nhóm lên  ­   Cử   đại   diện  công   việc   chúng   ta   nên   phát  bảng, nhận xét, kết luận nhóm   1,2   lên   báo  huy tính dân chủ, kỉ  luật đồng  cáo kết quả   thời phê phán sự thiếu dân chủ,  Theo dõi, tiếp thu,  kỉ luật.   GV gợi ý để  HS khái quát  ghi vở ­ Nghe GV hướng 
  11. nội dung bài học  dẫn                 Hoạt động 2   Tìm hiểu phần nội dung bài học (20 phút) II. Nội dung bài học ?  Em   hiểu   thế   nào   là   dân  ­ Phát biểu ý kiến  1. Khái niệm chủ?  cá nhân a) Dân chủ : Mọi người được    làm   chủ   công   việc   trong   tập  ­ Ghi bài vào vở. thể xã hội.  Tóm tắt ghi bảng Mọi   người   phải   được   biết  ,cùng   tham   gia   bàn   bạc,góp  phần   thực   hiện   và   giám   sát  những công việc chung của tập  ­ Phát biểu ý kiến  thể và XH. **?  . Để  trường lớp đi vào  cá nhân. b) Kỉ luật : Là những quy định  ổn   định,hoạt   động   có   hiệu  chung của cộng  đồng,tổ  chức  quả  cần phải có kỉ  luật.Em  xã   hội  nhằm  tạo   ra   sự   thống  hiểu kỉ luật là gì ? nhất   trong   hành   động   để   đạt    Tóm   tắt   những   nội   dung  chất   lượng,hiệu   quả   trong  chính,ghi bảng . công việc vì mục tiêu chung.  Y/c nhóm 3,4 lần lượt trình  bày kết quả(ở HĐ1) ­ Ghi bài vào vở GV:   Tóm   lược   những   ý   cơ  bản, kết luận: ­ Suy nghĩ trả  lời,  ?  Thực hiện tốt dân chủ  và  lớp bổ sung 2.Tác   dụng   của   việc   thực  kỉ  luật trong cuộc sống, lao  hiện dân chủ  ,kỉ  luật   trong  động sản xuất, xã hội sẽ  có  cuộc sống, LĐSX và trong xã  tác dụng như  thế  nào ? ( lợi  hội. ích cho cá nhân, tập thể  và  ­Phát huy sự đóng góp của mọi  xã hội ? ) người vào công việc chung. ­ Ghi bài  ­ KL là điêù kiện   GV tóm tắt ghi bảng  đảm bảo cho DC  ­Tạo ra sự thống nhất về nhận  ?  DCvà KL có mối quan hệ  được thực hiệncó  thức,ý   chí,hành   động,tạo   cơ  với nhau như thế nào? hội   cho   mọi   người   phát  hiệu quả. triển,XD   được   mối   quan   hệ  XH   tốt   đẹp,   nâng   cao   chất  lượng,hiệu quả LĐ,tổ chức tốt  ­Phát biểu, lớp bổ  các hoạt động XH. sung ? Ai là người có trách nhiệm  3. Trách nhiệm của công dân  thực hiện DC&KL? và các tổ chức xã hội
  12. ­   Cần   tự   giác   chấp   hành   KL,  cán bộ lãnh đạo và các tổ chức  xã hội có trách nhiệm tạo điều  kiện   để   mọi   người   phát   huy  D/c  .                    Hoạt động 3   Tìm hiểu phần làm bài tập (7 phút ) III. Bài tập  Bài Tập 1(SGK­ 11) ?  Hãy lấy VD thể  hiện sự  ­ Lấy VD phân tích  thiếu   DC&KL   trong   lao  tác hại. động   sản   xuất,   học   tập,  + Hoạt động thể  hiện D/C: a,  sinh hoạt Đoàn TN và Đoàn  c, d. TN và 1 phân tích tác hại  + Thiếu DC :b của nó? +Thiếu KL: đ ?  Nêu nhận xét, ý kiến bổ  ­ Phát biểu ý kiến,  sung sự phân tích của bạn? bổ sung. Hướng dẫn HS luyện tập +   Yêu   cầu   HS   thực   hiện  ­ Làm BT vào vở BT1 + Trình bày kết quả. ­ Cá nhân HS trình  * Chữa BT­ giải thích.  bày, giải thích ?  Em   đồng   ý   với   ý   kiến  ­ Nghe, ghi vở ­ Nghe GV đọc, suy  nào sau đây ? nghĩ   trả   lời,   nhận  1.   HS   còn   nhỏ   tuổi   chưa  xét. cần đến dân chủ. 2. Chỉ  có trong nhà trường  Nghe mới cần đến dân chủ. 3. Mọi người cần phải có  kỉ luật. 4. Có kỉ lụât thì xã hội mới  ổn   định,   thống   nhất   các  hoạt động. GV.   Nhận   xét   và   kkết  luận. 3. Củng cố (2 phút) ­  Đất nước ta đang trên đà đổi mới, phát triển, Nhà nước XHCN   luôn phát huy quyền làm chủ  của nhân dân. Mỗi công dân cần phát huy tính dân chủ  của mình, luôn góp sức mình vào công cuộc chung để xây dựng đất nước.­   Mỗi HS  
  13. cần hiểu biết về dân chủ, phải có ý thức kỉ luật góp phần xây dựng xã hội , gia đình  bình yên hạnh phúc. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà   (1 phút)  ­ Học thuộc nội dung bài học  ­ Làm bài tập còn lại   ­ Chuẩn bị  bài 4, tìm các HĐ bảo vệ  hoà bình, chống chiến tranh của nhân  địa  phương, nhân dân Việt Nam hoặc nhân dân thế giới? ********************************************************************** Tuần: 4 Ngày soạn: 15/08/2014 Lớp   9   A     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../.....vắng..........................                           Lớp   9   B     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../......vắng.........................                           Lớp   9   C     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../.....vắng..........................                           Lớp   9   D     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../......vắng.........................                           Tiết 4 ­  Bài 4                             BẢO VỆ HOÀ BÌNH  I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức  ­ Thế nào là hoà bình và bào vên hoà bình.  ­ Giải thích vì sao cần phải bảo vên hoà bình.  ­ Giúp HS hiểu được giá trị  của hoà bình và hậu quả  của chiến tranh, từ  đó  thấy   được trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại.  ­ Nêu được các biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày 2. Kĩ năng ­  Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do lớp, nhà trường,   địa phương tổ chức. ** Kĩ năng giao tiếp thể  hiện văn hóa hòa bình, tư  duy phê phán, tìm kiếm và xử  lí   thông tin... 3. Thái độ ­ Yêu hoà bình, ghét chiến tranh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên 
  14. ­  Tranh ảnh, thông tin về chiến tranh. Thơ, ca dao, tục ngữ. 2. Học sinh   ­  Sgk, sách bài tập, vở viết... III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ ( 5 Phút )  H1)  Dân Chủ, Kỉ luật là gì? Cho VD ? * Đáp án Dân chủ  Mọi người được làm chủ công việc trong tập thể xã hội. Mọi người phải được biết ,cùng tham gia bàn bạc,góp phần thực hiện và giám sát  những công việc chung của tập thể và XH. Kỉ  luật  Là những quy định chung của cộng đồng,tổ  chức xã hội nhằm tạo ra sự  thống nhất trong hành động để  đạt chất lượng,hiệu quả trong công việc vì mục tiêu  chung. 2. Bài mới Đặt vấn đề: Qua những thông tin trên báo đài, trên ti vi chúng ta đã thấy những hậu  quả  mà Pháp và Mĩ đã để  lại cho nhân dân Việt Nam nói riêng và một số  nước trên  thế giới nói chung  thật thảm khốc và đau thương... ? Trong cuộc sống chúng ta mong ước điều gì ? Hoà bình là khát vọng, là  ước nguyện của mỗi người,là hạn phúc cho mỗi gia đình,   mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Để  hiểu thêm về  vấn đề  này, chúng ta ngiên cứu bài  học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của  Nội dung  HS                      Hoạt động 1    Tìm hiểu phần đặt vấn đề ( 8 phút ) *   Chia   nhóm,   yêu   cầu   HS   làm  ­   Tiến   hành   thảo  I­ Đặt vấn đề việc theo nhóm thảo luận các câu  luận * Các thông tin hỏi sau:( 4’) * Quan sát ảnh. Nhóm 1: Vì sao phải bảo vệ hoà  bình, ngăn ngừa chiến tranh? Nhóm 2: Chúng ta cần làm gì để  bảo   vệ   hoà   bình   và   ngăn   ngừa  chiến tranh? Nhóm 3: Em có suy nghĩ gì khi  xem các ảnh và đọc các thông tin  trên? +   Yêu   cầu   đại   diện   các   nhóm  trình   bày   kết   quả   thảo   luận,  nhóm ? nhận xét bổ sung. ­   Trình   bày   kết  + Hoà bình mang lại cuộc  Kết luận (bảng phụ) quả,bổ sung sống thanh bình,  ấm no, tự  ­ Nghe, ghi vở do, hạnh phúc, trẻ em được 
  15. học   tập,   vui   chơi…Chiến  tranh   chỉ   mang   lại   đau  thương,   chết   chóc,   mất  mát, đói khát, thảm hoạ cho  loài người; +   Ngày   nay,   các   thế   lực  phản động, hiếu chiến vẫn  đang âm mưu phá hoại hoà  bình,   gây   chiến   tranh   tại  nhiều nơi trên thế giới. + Bảo vệ  hoà bình là trách  nhiệm của tất cả  các quốc  gia,   các   dtộc   và   của   toàn  nhân loại. +   Để   bảo   vệ   hoà   bình  chúng ta cần xây dựng mối  quan hệ tốt đẹp giữa người  với người trong cuộc sống  hàng   ngày;   thiết   lập   mối  quan  hệ   hữu  nghị  hợp  tác  giữa   các   dân   tộc   và   quốc  H: Em hãy nêu những biểu hiện  ­ HS tự liên hệ, trả  gia trên thế giới. nói về lòng yêu hoà bình ? lời cá nhân. **? Nêu sự đối lập giữa hoà bình  HS trả lời, bổ sung với chiến tranh ? Nhận xét, bổ  sung: ­ Hoà bình  ­ Nghe, tiếp thu đem   lại   cuộc   sống  bình  yên,  tự  trả lời, bổ sung do, nhân dân được  ấm no, hạnh  phúc. Hoà bình là khát vọng của  ­ Nghe tiếp thu mọi người. ­   Chiến   tranh   gây   đau   thương,  chết   chóc,   đói   nghèo,   bệnh   tật,  không được học hành, thành phố  làng mạc bị tàn phá…là thảm hoạ  của con người ­ GV  biểu dương  những HS  đã  biết thể  hiện lòng yêu hoà bình  trong cuộc sống hàng ngày. ­   Suy   nghĩ   trả   lời  ? Hãy phân biệt chiến tranh chính  cá nhân nghĩa và chiến tranh phi nghĩa ? Nhận xét, kết luận: Chiến tranh 
  16. chính   nghĩa   là:   tiến   hành   đấu  tranh   chống   xâm   lược,   bảo   vệ  độc lập tự do, bảo vệ hoà bình… ­Chiến   tranh   phi   nghĩa   là:   gây  ­ Nghe, tiếp thu chiến tranh giết người cướp của,    xâm   lược   đất   nước   khác,   phá  hoại hoà bình…   ?  Nêu   những   cách   bảo   vệ   hoà  ­   Suy   nghĩ   trả   lời  bình vững chắc ?  cá nhân Kết   luận:   Xây   dung   mối   quan  hệ  bình đẳng, hữu nghị, hợp tác  ­ Nghe, tiếp thu giữa   các   quốc   gia.   Đấu   tranh  chống xâm lược, bảo vệ độc lập  tự do… **GV  Nhắc   nhở   HS   luôn   sống  hoà   bình   thân   thiện   với   mọi  người   xung   quanh   và   biết   phê  phán cuộc chiến tranh phi nghĩa...              Hoạt động 2     Tìm hiểu phần nội dung bài học (12 phút) ­ GV gọi HS đọc phần nội dung  ­   HS   đọc   bài   cả  II. Nội dung bài học bài học lớp theo dõi 1. Khái niệm   ? Hoà bình là gì ? ­ Trả  lời: Nghĩa là  Hoà   bình   Là   không   có  Nhận xét yêu cầu  không   có   chiến  chiến tranh hay sung đột vũ  tranh…. trang.   ­ Là mối quan hệ hiểu biết,  tôn trọng, bình đẳng và hợp  ­ Trả lời  cá nhân tác giữa các quốc gia, dân  tộc,   người   với   người…là  khát   vọng   của   toàn   nhân  loại… ­ Suy nghĩ trả  lời,  ? Nêu những biểu hiện của lòng  lớp bổ sung. 2. Biểu hiện của lòng yêu  yêu hoà bình ? hoà bình: Được thể hiện ở  ­ Suy nghĩ trả  lời,  mọi lúc mọi mơi lớp bổ sung. ­   Giữ   gìn   cuộc   sống   bình  yên. ­ Dùng thương lượng đàm  phán   để   giải   quyết   mâu  thuẫn. ­   Không   để   xảy   ra   chiến  ­ Suy nghĩ trả  lời, 
  17. lớp bổ sung. tranh, sung đột. ? Nhân loại nói chung và dân tộc  3. Trách nhiệm của nhân  ta nói riêng phải làm gì để  bảo  loại vệ hoà bình ? ­   Để   bảo   vệ   hoà   bình  Gv cho HS thảo luận và TL theo  chúng ta cần xây dựng mối  nhóm ­ Nghe, ghi vở quan   hệ   tốt   đẹp   giữa   con  Nhận xét, kết luận người   với   con   người   tròn  Biểu hiện của lòng yêu hòa bình cuộc sống hàng ngày, thiết  lập quan hệ  hữu nghị  hợp  ­ Suy nghĩ trả  lời,  tác   giữa   các   dân   tộc   và  lớp bổ sung. quốc gia trên thế giới ? Con người có trách nhiệm như  thế   nào   trong   việc   bảo   vệ   hòa  bình cho nhân loại? ­ Nghe, tiếp thu Kết   luận:  Hiện   nay   xung   đột  giữa các dân tộc, tôn giáo và các  quốc gia trên thế  giới đang diễn  ra, ngòi nổ  chiến tranh vẫn đang  âm ỉ nhiều nơi trên hành tinh của  chúng   ta.   Vì   vậy,   ngăn   chặn  chiến   tranh….   Là   trách   nhiệm  của toàn nhân loại. ­ Dân tộc ta là một dân tộc yêu  chuộng hoà bình và đã phải chịu  đựng nhiều đau thương mất mát  của   mấy   cuộc   chiến   tranh   gay  gắt, ác liệt để bảo vệ độc lập tự  do của tổ quốc, bởi vậy nhân dân  ta càng thấu hiểu giá trị  của hoà  bình… ­ GV gọi HS đọc một số tư liệu                     Hoạt động 3  Tìm hiểu phần làm bài tập (15 phút) ­   Đọc   yêu   cầu   bài   tập   1  III.  Bài tập (SGK/16 )  ­ Đọc bài tập 1 BT1:   Biểu hiện của lòng  yêu hoà bình: ­ Suy nghĩ làm bài  a,   Biết   lắng   nghe   người  ­ GV yêu cầu HS làm   bài dưới  ­ Cá nhân trình bày  khác hình thức vấn đáp các biểu hiện  b,   Biết   thừa   nhận   những  điểm mạnh của người khác d, Học hỏi những điều hay 
  18. của người khác e,Tôn   trọng   nền   văn   hoá  của   các   dân   tộc,   quốc   gia  khác h, Giao lưu với thanh thiếu  niên quốc tế i. Viết thư, gửi quà ủng hộ  trẻ   em   và   nhân   dân   các   c  vùng có chiến tranh ­   Quan   sát   bảng  phụ,   cả   lớp   suy  *   Những   hoạt   động   thể  ­ GV sử dụng phiếu học tập, yêu  nghĩ làm bài hiện   việc   bảo   vệ   hoà  cầu HS làm bài tập ra phiếu bình ?Những   hoạt   động   nào   sau   đây  +   Đấu   tranh   ngăn   ngừa  bảo vệ  hoà bình và chống chiến  ­ HS lên bảng làm  chiến tranh và chiến tranh  tranh ? bài hạt nhân. +   Đấu   tranh   ngăn   ngừa   chiến  +   Xây   dựng   mối   quan   hệ  tranh và chiến tranh hạt nhân. hợp   tác  giữa  các   quốc  gia  + Xây dựng mối quan hệ hợp tác  trên thế giới. giữa các quốc gia trên thế giới. + Giao lưu văn hoá giữa các  + Giao lưu văn hoá giữa các nước  nước với nhau. với nhau. +   Quan   hệ   tổ   chức   thân  + Quan hệ tổ chức thân thiện, tôn  thiện, tôn trọng giữa người   trọng giữa người với người. với người. ­ Gọi 2 HS lên bảng làm , dưới  lớp nhận xét. ­ Nghe, tiếp thu và  thực hiện ­   GV   nhận   xét,   kết   luận   và  hướng   dẫn   HS   làm   bài   tập   còn  lại 3. Củng cố (4 phút) ­ Hoà bình là gì ? ­ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hoà bình ?  4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 1phút) ­ Học kĩ nội dung bài học ­ Hoàn thành BT2,BT4, chuẩn bị  và đọc trước bài 5. ********************************************************************
  19. Tuần 5 Ngày soạn: 25/08/2014 Lớp   9   A     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../.....vắng..........................                           Lớp   9   B     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../......vắng.........................                           Lớp   9   C     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../.....vắng..........................                           Lớp   9   D     tiết(Theo   TKB)..........Ngày   dạy....../......2014   sĩ  số....../......vắng.........................                           Tiết 5 – Bài 5 TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI DẠY  1. kiến thức  ­ HS hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc? Ý nghĩa của tình hữu nghị  giữa các dân tộc.  ­ Nêu được các biểu hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc.  2. Kĩ năng  ­ Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong  cuộc sống hàng ngày. ** Kĩ năng giao tiếp thể  hiện văn hóa hòa bình, tư  duy phê phán, tìm kiếm và xử  lí   thông tin...  3. Thái độ   ­ ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng, Nhà nước ta.  ­ Tôn trọng, thân thiện với người nước ngoài khi gặp gỡ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên  ­ Một số câu chuyện, bài hát về tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân dân ta  với thiếu nhi và nhân dân thế giới.  2. Học sinh ­ Đọc, khai thác nội dung thông tin SGK. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra  bài cũ   (Kiểm tra 15 phút) ĐỀ BÀI Câu 1:  Hoà bình là gì? Nêu những biểu hiện của lòng yêu hoà bình? Câu 2:  Phân biệt chiến tranh phi nghĩa và chiến tranh chính nghĩa? ĐÁP ÁN
  20. Câu 1  Là không có chiến tranh hay sung đột vũ trang.Là mối quan hệ  hiểu biết ,tôn  trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia ,dân tộc người với người… là khát   vọng của toàn nhân loại. ( 3 điểm ) ­ Được thể  hiện  ở  mọi nơi mọi lúc.giữ  gìn cuộc sống bình yên,dùng thương lượng   đàm phán để giải quyết mâu thuẫn,không để sảy ra chiến tranh ,sung đột. ( 3 điểm ) Câu 2  Chính nghĩa là tiến hành đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập tự do,bảo  vệ hoà bình. ( 2 điểm ) ­ Phi nghĩa là gây chiến tranh giết người cướp của, xâm  lược nước khác, phá hoại  hoà bình... ( 2 điểm ) 2. Bài mới * Đặt vấn đề: ­ yêu cầu HS hát bài “Trái đất này là của chúng em" ? Nội dung và ý nghĩa bài hát nói lên điều gì ? ? Bài hát có liên quan đến hoà bình hay không ? Thể hiện ở câu hát , hình ảnh nào?               Biểu hiện của hoà bình là sự hữu nghị, hợp tác của các dân tộc trên thế giới.   Để hiểu thêm về nội dung này, chúng ta học bài hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của  Nội dung  HS                          Hoạt động 1   Tìm hiểu phần đặt vấn đề ( 7 phút) +   Đọc   thông   tin   và   quan   sát  ­ Đọc, quan sát. I. Đặt vấn đề ảnh trong SGK. * Thông tin, số liệu. *   Chia   lớp   thành  4   nhóm   (   4  ­   chia   nhóm   phân  * Quan sát ảnh tổ),   yêu   cầu   HS   thảo   luận  công   nhóm  nhóm trưởng,  người  ghi  Nhóm1  Thế   nào   là   tình   hữu  chép. nghị? Nhóm 2  Qua thông tin và quan  ­   Tiến   hành   thảo  sát  ảnh, em nghĩ như  thế  nào  luận   theo   câu   hỏi  về tình hữu nghị của nhân dân  của   nhóm.   Ghi  ta   với   nhân   dân   các   nước  tổng   hợp   ý   kiến  khác? để báo cáo.   Nhóm   3  Quan   hệ   hữu   nghị  (   Thời   gian   thảo  giữa các dân tộc trên thế  giới  luận từ 3­ 5 phút). có ý nghĩa như thế nào đối với  sự  phát triển của mỗi nước và  của nhân loại? ­   Đại   diện   nhóm  Nhóm   4  Chúng   ta   cần   phải  trình bày kết quả. làm   gì   để   thể   hiện   tình   hữu  ­   Nhóm   khác   bổ  nghị   với   bạn   bè   và   người  sung ý kiến nước   ngoài   trong   cuộc   sống  ­ Trao đổi cả lớp. hàng ngày.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2