intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 55: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

125
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: Kiến thức: - Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả chọn lọc từ những cây dại . - Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng, giải thích được lí do khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 55: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG

  1. Giáo án môn sinh lớp 6 - Tiết 55: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I.Mục tiêu: Kiến thức: - Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả chọn lọc từ những cây dại . - Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng, giải thích được lí do khác nhau. - Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng. Vai trò của con người trong việc cải tạo thực vật. Kĩ năng: - Quan sát. Thu thập thông tin. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. II.Phương tiện: - Tranh cây cải dại, cải trồng.
  2. - Hoa hồng dại và hoa hồng trồng. - Chuối dại và chuối nhà III.Tiến trình: Kiểm tra bài cũ (5’) 1/Thực vật hạt kín xuất hiện trong điều kiện nào? Đặc điểm gì của chúng giúp chúng thích nghi được với các điều kiện đó? Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Tìm hiểu về nguồn I.Cây trồng bắt nguồn từ gốc của cây trồng(10’) đâu? - Giáo viên đặt câu hỏi: - Học sinh dực vào các kiến thức thực tế trả lời câu hỏi của + Thế nào là cây trồng? giáo viên. + Hãy kể một vài cây trồng và công dụng của chúng? + Con người trồng cây nhằm
  3. mục đích gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh - Trả lời các câu hỏi gợi ý của đọc thông tin trong sách giáo giáo viên. khoa. - Đọc thông tin - Thực hiện phần yêu cầu - Thực hiện phần lệnh trong trong sách giáo khoa. sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh, cho học sinh rút ra kết luận. -> rút ra khái niệm về phân loại thực vật. Tiểu kết: Cây trồng bắt nguồn từ cây dại Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 2: Tìm hiểu về sự khác II.Cây trồng khác cây dại như
  4. nhau giữa cây trồng và cây thế nào? dại (15’) - Học sinh quan sát hình 45.1 - Yêu cầu học sinh quan sát trang 144 trong sách giáo khoa. hình 45.1: nhận biết cây cải - Nhận biết sự khác nhau giữa trồng và cây cải dại. các bộ phận theo yêu cầu của - Cho học sinh nhận biết sự giáo viên. khác nhau giữa các bộ phận tương ứng rễ, thân, lá hoa của - HS trả lời theo yêu cầu của cây cải dại và cây cải trồng. giáo viên - Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác nhiều so với cây  Rút ra kết luận. dại? Học sinh quan sát các mẫu -  Giáo viên nhận xét -> kết vật do nhóm mang theo, thực luận hiện lệnh sách giáo khoa 144. - Giáo viên yêu cầu học sinh - Đại diện 1, 2 nhóm lên trình quan sát mẫu hoa hồng -> yêu bày kết quả -> lớp nhận xét bổ cầu học sinh hoàn thành bảng sung
  5. so sánh với sách giáo khoa. - Giáo viên treo bảng phụ cho - Học sinh trả lời -> Nhận xét. học sinh lên điền kết quả.  Giáo viên sửa đúng. - Giáo viên đặt yêu cầu: Hãy cho biết cây trồng khác cây dại ở điểm nào? -> Rút ra kết luận. - Giáo viên nhận xét -> cho học sinh quan sát một số quả có giá trị do con người tạo ra - > Để có thành tựu trên con người dùng phương pháp gì? Tiểu kết: Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ một loài cây dại ban đầu con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác xa và tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
  6. Nhờ khả năng cải tạo thực vật của con người, ngày nay đã có rất nhiều thứ cây trồng khác nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ3:Tìm hiểu về cách cải III. Muốn cải tạo cây trồng tạo cây trồng (10’) cần phải làm gì? - Giáo viên yêu cầu học sinh Học sinh đọc thông tin trong đọc thông tin trong sách giáo sách giáo khoa. khoa. Đặt yêu cầu: - Trả lời các yêu cầu của giáo + Muốn cải tạo giống cây viên trồng cần làm gì? - Tích hợp giáo dục môi -> Rút ra kết luận về các biện trường: pháp cải tạo cây trồng Dưới bàn tay cải tạo của con người tạo nên sự phong phú của thế giới thực vật. Mỗi chúng ta cân phải biết bảo vệ sự phong phú đó
  7. Tiểu kết: - Cải biến tính di truyền: lai chiết, ghép chọn giống, cải tạo giống, nhân giống. - Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh. IV.Kiểm tra – đánh giá(4’): - Tại sao lại có giống cây trồng? Nguồn gốc của nó từ đâu? - Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu có sự khác nhau đó? Cho ví dụ V.Hoạt động nối tiếp(1’): - Chuẩn bị bài “Vai trò của thực vật”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0