intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 10 bài 5: Prôtêin

Chia sẻ: Trần Việt Phúc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

693
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 10 bài 5: Prôtêin để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 10 bài 5: Prôtêin được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 10 bài 5: Prôtêin

Bài 5+6 :

PRÔTÊIN VÀ AXIT NUCLÊIC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS nắm được:

            - Phân biệt được mức độ cấu trúc của Prôtêin: cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4. Đồng thời nắm được chức năng của các loại Prôtêin và nêu được ví dụ minh hoạ.

            - Nắm được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của Prôtêin.

            - Nêu được thành phần hoá học của 1 nuclêic.

            - Mô tả được cấu trúc và chức năng của AND, ARN.

            - Phân biệt AND và ARN về cấu trúc và chức năng.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng quan sát tranh hình để phát hiện kiến thức: phân tích, so sánh và khái quát hoá kiến thức.

3. Thái độ:

            Chú ý, nghiêm túc trong học tập, tự giác trong hoạt động độc lập cũng như hoạt động nhóm về việc tìm tòi kiến thức.

II. Phương tiện và Phương pháp dạy học:

- Phương tiện: Tranh phóng to hình 5.1 và hình 6.1, 6.2 sgk.

- Phương pháp: Diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổ định lớp (kiểm tra sĩ số):

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

- Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả  lời:

+ Prôtêin có đặc điểm gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Sử dụng tranh hình 5.1 để giảng giải về 4 bậc cấu trúc của Prôtêin.

- Yêu cầu HS khái quát hoá kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu câu hỏi:

+ Thế nào là hiện tượng biến tính?

+ Nguyên nhân nào gây nên hiện tượng biến tính?

+ Yếu tố nào ảnh hưởng đến cấu trúc của Prôtêin?

 

 

 

 

 

- Hỏi:

+ Prôtêin có chức năng gì? Cho VD?

+ Tại sao chúng ta lại cần ăn Prôtêin từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau?

- Giảng giải thêm về axit amin thay thế và không thay thế.

- Nhắc nhở HS biết phối kết  hợp các loại thức ăn trong bữa ăn.

- Nội dung kiến thức yêu cầu HS học trong sgk.

 

- Sử dụng tranh hình6.1 và nêu câu hỏi:

+ Trình bày cấu trúc của phân tử AND?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét và đánh giá hoặc bổ sung kiến thức. Đồng thời khái quát hoá kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hỏi thêm:

+ Tại sao chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có đặc điểm và kích thước khác nhau?

- GV: giảng giải thêm về sự đa dạng và đặc thù của AND.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nêu câu hỏi:

+ AND có chức năng gì?

+ Đặc điểm cấu trúc nào giúp chúng thực hiện được chức năng đó?

- Nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS khái quát kiến thức.

 

- Gv liên hệ trong thực tế: Ngày nay khoa học phát triển, đặc biệt là di truyền học, người ta đã  dựa trên chức năng lưu giữ truyền đạt thông tin của AND để xác định cha con- mẹ con hay truy tìm thủ phạm trong các vụ án.

 

 

 

 

 

 

- Hỏi:

+ Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng dựa vào những tiêu trí nào?

+ ARN có cấu trúc như thế nào?

+ Cấu trúc của một đơn phân?

+ ARN khác với AND ở đặc điểm cấu tạo nào?

+ Có mấy loại ARN và cấu trúc của chúng?

- Nhận xét.

- Sử dụng hình 6.2 giới thiệu về vị trí gắn kết và liên kết của ARN.

 

- Hỏi:

+ ARN có những chức năng nao?

 

 

- Bổ sung: ARN thực chất là phiên bản được đúc trên một mạch khuôn của AND, sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các phân tử ARN thường bị các enzim của tế bào phân huỷ.

- N/c thông tin sgk trang 23 kết hợp với kiên thức lớp dưới => trả lời câu hỏi.

- Khái quát hóa kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chú ý theo dõi.

 

 

- Khái quát hoá kiến thức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- N/c thông tin sgk => trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- N/c thông tin sgk để trả lời câu hỏi.

 

 

- Chú ý lắng nghà ghi nhớ thông tin.

 

 

 

 

 

 

 

- Quan sảttanh hình và N/c thông tin sgk.

- Thảo luận nhóm để chỉ lên được:

+ Cấu trúc hoá học của một nuclêôtit.

+ Liên kết hoá học giữa các nuclêôtit.

+ Nguyên tác bổ sung.

+ Tính đa dạng và đặc thù của AND.

+ Kn gen.

+ Phân biệt AND ở tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực.

- Đại diện nhóm sử dụng tranh hình 6.1 để trình bày.

- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Suy nghĩ và có thể trả lời: Do cách sắp xếp các nuclêôtit.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- N/c thông tin sgk.

 

- Vận dụng kiến thức mục 1 sgk để trả lời câu hỏi.

- Khái quát kiến thức.

 

 

 

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trả lời.

 

 

 

- Quan sát hình 6.2 và trả lời câu hỏi.

- Trả lời.

 

- So sánh.

 

- Trả lời?

 

 

- Theo dõi.

 

 

 

 

- Dựa vào thông tin sgk để trả lời.

I. Cấu trúc của Prôtêin:

* Đặc điểm chung:

 

- Prôtêin là đại phân tử có cấu trúc đa dạng nhất và được cấu tạo theo nguyên tác đa phân.

- Đơn phân của Prôtêin là axit amin ( có 20 loại axit amin ).

- Prôtêin đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin.

 

 

1. Cấu trúc bậc1:

Các axit amin liên kết liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo nên chuỗi Pôlipeptit có dạng mạch thẳng.

2. Cấu trúc bậc2:

Chuỗi Pôlipeptit co xoắn lại hoặc gấp nếp nhờ liên kết hyđrô giữa các nhóm peptit gần nhau.

3. Cấu trúc bậc3:

Cấu trúc bậc2 tiếp tục co xoắn lại tạo nên cấu trúc không gian 3 chiều.

4. Cấu trúc bậc4:

Prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi Pôlipeptit khác nhau phối hợp với nhau tạo phức hợp lớn hơn.

* Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc của Prôtêin:

- Yếu tố môi trường: Nhiệt độ, độ pH -> phá huỷ cấu trúc không gian 3 chiều của Prôtêin.

- Tác hại: Prôtêin mất chức năng.

=> Hiện tượng biến tính là hiện tượng Prôtêin bị biến đổi cấu trúc không gian.

II. Chức năng của Prôtêin ( Nội dung sgk ):

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III.Axitđêôxiribônuclêic(ADN):

1. Cấu trúc của ADN:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- AND cấu tạo theo nguyên tác đa phân, gồm nhiều đơn phân.

+ Cấu tạo của 1 đơn phân là 1 nuclê, có 4 nuclêôtit: A, T, G, X. Tên của nuclêôtit được gọi theo tên của bazơ.

- Phân tử AND gồm 2 chuỗi Pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hyđrô giữa các bazơ của các nuclêôtit.

- Nguyên tác bổ sung:

(A= T; G ≡ X) bazơ có kích thước lớn ( A, G ) liên kết với bazơ có kích thước bé ( T, X ) cùng hoá trị => làm cho phân tử AND khá bền vững và linh hoạt( dễ dàng tách 2 chuỗi trong quá trình nhân đôi và phiên mã ).

 

 

 

 

 

 

- Sự đa dạng và đặc thù của AND: Do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

- Gen: Là trình tự xác định của các nuclêôtit trên phân tử AND mã hoá cho một trình tự xác định( Prôtêin hay ADN ).

* Cấu trúc không gian:

- 2 chuỗi Pôli nuclêôtit của AND xoắn lại quanh trục tạo nên chuỗi xoắn kép đều và giống một cầu thang xoắn.

- Mỗi bậc thang là một cặp bazơ, tay thang là Đường và Axit phôtpho.

- Khoảng cách 2 cặp là 3,4 A0.

2. Chức năng của ADN:

 

 

 

 

 

- Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

+ Thông tin di truyền lưu giữ trong phân tử AND dưới dạng số lượng và trình tự các nuclêôtit.

+ Trình tự các nuclêôtit trên AND làm nhiệm vụ mã hoá cho trình tự các axit amin trong chuỗi Pôlipeptit.

+ Prôtêin quy định các đặc điểm của cơ thể sinh vật.

- Thông tin trên ADN được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ sự nhân đôi ADN trong quá trình phân bào.

=> Tóm tắt: ADN => ARN => Prôtêin => Tính trạng.

IV. Axit ribônuclêic(ARN):

1. Cấu trúc của ARN:

- Cấu tạo theo nguyên tác đa phân.

- Đơn phân là 1 nuclêôtit. Có 4 loại nuclêôtit: A, U, G, X.

- Phân tử ARN có 1 mạch Pôli nuclêôtit.

- Có 3 loại ARN:

+ mARN: Cấu tạo gồm một chuỗi Pôli nuclêôtit, mạch thẳng.

+ rARN: Cấu tạo gồm một chuỗi Pôli nuclêôtit.

+ tARN: Cấu tạo gồm 3 thuỳ, có những đoạn 2 mạch Pôli nuclêôtit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung.

 

2. Chức năng của ARN:

 

 

- mARN: Truyền thông tin từ AND -> ribôxôm và được dùng như một khuôn để tổng hợp nên Prôtêin.

   - rARN: Cùng với prôtêin tạo nên ribôxôm, là nơi tổng hợp nên prôtêin.

   - tARN: Vận chuyển axit amin tới ribôxôm và làm nhiện vụ dịch thông tin dưới dạng trình tự các nuclêôtit trên AND thành trình tự các axit amin trong phân tử prôtêin.

    

.............Xem online hoặc tải về máy...........

Trên đây là một phần nội dung của giáo án: Prôtêin để xem toàn bộ và đầy đủ nội dung của giáo án này, quí thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang Tailieu.vn để xem online hoặc tải về máy.

Để soạn bài được đầy đủ và chi tiết hơn, quí thầy cô có thể tham khảo thêm:

 - Với hệ thống kiến thức được xây dựng rõ ràng, chi tiết về cấu trúc 4 bậc và chức năng của prôtêin kèm với đó là các hình ảnh sắc nét minh họa rõ ràng về cấu tạọ bậc 1, bậc 2, bậc 3 cũng như bậc 4 của prôtêin Bài giảng sinh học 10 bài 5: Prôtêin  sẽ hỗ trợ tích cực cho công tác soạn bài của quí thầy cô.

- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đi từ dễ đến khó xoay quanh cấu trúc và chức năng của prôtêin sẽ giúp quí thầy cô hoàn thiện hơn bài giảng của mình.

- Bài tập SGK có lời giải chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu sẽ hỗ trợ đắc lực cho quí thầy cô trong phần giải đáp các câu hỏi cho học sinh.

Ngoài ra, Tailieu.vn cũng xin giới thiệu đến quí thầy cô Giáo án sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic để hỗ trợ quí thầy cô trong công tác soạn giáo án bài tiếp theo.

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0