Giáo án Sinh học 11 bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
lượt xem 60
download
Gồm các giáo án được biên soạn khá hay trình bày về Sinh trưởng ở thực vật và nhiều nội dung hấp dẫn khác mà quý thầy cô và các em học sinh không nên bỏ qua. Thông qua những ví dụ thực tiễn và sinh động từ bài học, giáo án sẽ giúp học sinh hiểu được những kiến thức nền tảng về sinh trưởng, phát triển ở thực vật và đồng thời chỉ rõ các mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Từ đó, giúp học sinh có những nhận thức đúng đắn trong việc vận dụng kiến thức sinh trưởng ở thực vật vào trồng trọt nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học 11 bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
- Giáo án Sinh học Lớp 11 Bài 34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và phát biểu được khái niệm sinh trưởng, phát triển ở thực vật và đồng thời học sinh chỉ rõ được mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển. - Học sinh hiểu và chỉ rõ được các giai đoạn của 2 pha sinh dưỡng và phát triển ở thực vật có tính chu kỳ. - Học sinh hiểu và phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp. Tìm thấy được nguồn gốc của chúng. - Học sinh chỉ rõ được các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng quan sát tranh, phân tích tích lĩnh hội kiến thức. - Kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức nội dung bài học. - Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ: - Có cách nhìn khoa học về sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật. II. Phương pháp - Quan sát tranh tìm tòi. - Hỏi đáp – tìm tòi III. Phương tiện - Tranh phóng to hình: H. 34.1; H. 34.2;H. 34.3 - Phiếu học tập. - Tranh vẻ chu trình sống của cây một lá mầm. IV. Tiến trình bài học
- 1. Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ. Giáo viên hỏi: Hãy kể một vài ứng dụng tập tính động vật trong chăn nuôi. 2. Bài mới: Giới thiệu vào bài: Nghiên cứu chu trình sống của thực vật là một việc làm hết sức có ý nghĩa, bởi nếu chúng ta nắm được đặc điểm, quy luật sinh trưởng và phát triển của nó thì sẽ mang lại lợi ích rất cho con người trong đời sống sản xuất. song song với sự phát triển của khoa học kỷ thuật, con người ngày càng đi sâu khám phá về thế giới thực vật nói chung và đặc điểm, quy luật về sinh trưởng – phát triển riêng. Vậy sinh trưởng ở thực vật có hoa là gì? Chúng ta cùng đi vào nghiên cứu bài 34. Sinh trưởng ở thực vật. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. I. Khái niệm GV: - treo tranh hình HS: Quan sát tranh theo 34.1. và cho học sinh yêu cầu và trả lời được. 1. Định ghĩa sinh trưởng và nhận xét tranh từ khi hạt phát triển. nẩy mầm cho đến khi cây ra hoa ( số lượng lá, kích thước, khối lượng cơ thể )? GV: khẳng định hiện HS: Kết luận khái niêm tượng đó gọi là sinh trưởng, vậy sinh trưởng là gì? a. Sinh trưởng: - Là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước của tế bào làm cây lớn lên trong từng giai GV: Vậy bản chất của HS: Thông qua phân tích đoạn.
- của sự sinh trưởng là tranh và SGK nêu được - Bản chất: Sự tăng lên về gì? bản chất số lượng, kích thước và HS: Ghi khái niệm khối lượng của tế bào. GV: Phân tích tránh: HS: Nhận xét được: có - Từ khi hạt nẩy mầm sự biến đổi. cho đến khi mọc thành cây con, từ chưa có lá đến có chỗ có lá, từ chưa có hoa đến chỗ có hoa, có quả, hạt…Điều đó nói lên điều gì? - Đó chính là sự phát triển của thực vật, vậy HS: Căn cứ vào gợi ý sự phát triển là gì phân tích tranh trả lời b. Phát triển: được. - Là toàn bộ biến đổi diễn ra trong chu kỳ sống của một cá thể. - Biểu hiện ở ba quá trình liên quan: + Sinh trưởng + Sự phân hóa tế bào + Mô và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các GV: Các em hãy phân cơ quan của cơ thể. tích đâu là quá trình HS: Căn cứ vào tranh và 2. Mối liên hệ giữa giữa sinh trưởng và đâu là những cái đã phân tich sinh trưởng và phát triển. quá trình phát triển trước đó chỉ ra được. thông qua chu trình - Pha sinh trưởng phát sống của cây? triển sinh dưỡng: hạt nẩy mầm – cây con – cây trưởng thành và bắt đầu ra
- GV: Vậy giữa sinh HS: Phát biểu được mối hoa. ( Mốc là sự ra hoa ). trưởng và phát triển liên hệ giữa 2 quá trình. - Pha sinh trưởng phát chúng có mối liên quan triển sinh sản: Cây ra hoa, như thế nào? tạo quả, hạt. - Sinh trưởng và phát triển GV: HS: Căn cứ vào SGK, là 2 quá trình liên tiếp, xen - Lấy ví dụ: liên hệ trong cuộc sống kẽ nhau trong quá trình + Cây lúa từ khi hạt lấy được ví dụ. sống của thực vật. nẩy mầm – cây trưởng thanh, thì quá trình sinh trưởng rất nhanh, nhưng ở giai đoan lúa trổ bông, tạo hạt thì sinh trưởng rất chậm. Cho học sinh lấy thêm ví dụ,…Điều đó nói lên điều gì? - Tốc độ sinh trưởng, phát triển nó phụ thuộc vào: Từng loài, giống, yếu tố di truyền, tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển, điều kiên ngoại cảnh, GV: - Treo tranh vẻ về HS: Quan sát tranh và sự tác động của con người. chu kỳ sinh trưởng và trình bày đươc. 3. Chu kỳ sinh trưởng và phát triển ở thực vật có phát triển. hoa. - Chu kỳ sinh trưởng và - Cho học sinh phát triển là sự kế tiếp các phân tích tranh và trình giai đoan ( nẩy mầm, mọc bày chu kỳ sinh trưởng lá, sinh trưởng rễ, thân lá,
- và phát triển. ra hoa, tạo quả và chín) của 2 pha sinh dưỡng và sinh sản, từ khi hạt nẩy mầm cho đến khi tạo hạt mới. Hoạt động 2. II. Sinh trưởng sơ cấp và GV: Treo tranh phóng to HS: Quan sát tranh và sinh trưởng thứ cấp hình 34.2 – 34. 3. Tổ SGK, điền thông tin theo chức cho học sinh lĩnh yêu cầu. Các nhóm cử 1. Sinh trưởng sơ cấp hội kiến thức thong qua đại diện trình bày kết quả - Là hình thức sinh PHT. Chia lớp thành các thảo luận. Các nhóm bổ trưởng làm cho cây lớn lên nhóm thảo luận, điền sung cho nhau. và cao lên do sự phân chia thông tin vào PHT, thời tế bào mô phân sinh đỉnh gian hoàn thành là 5 – 7 thân, đỉnh rể phút. - Đa số cây một lá mầm GV: Định chính lại, treo có sinh trưởng sơ cấp, các PHT có kết quả nội bó mạch trong thân sắp dung thảo luận. xếp lộn xộn do đó thân thường có kích thước bé, thời gian sống ngắn ( đa số cây một năm ). - Đối với cây hai lá mầm thì sinh trưởng sơ cấp có ở phần thân non (ngọn cây ) 2. Sinh trưởng thứ cấp - Là hình thức làm cho thân cây to ra do sự phân chia tế bào mô phân sinh bên. + Tầng sinh vỏ: cho tế
- bào vỏ phía ngoài và thịt vỏ phía trong . + Tầng sinh mạch nằm giữa mạch gỗ bên trong và mạch rây bên ngoài. - Cây lớn lên về chiều ngang, thân to và sống lâu năm. - Đa số cây hai lá mầm sinh trưởng có sinh trưởng thứ cấp. Sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành. Hoạt động 3 GV: - Nêu lên một vài ví III. Các nhân tố ảnh dụ: + Ở giai đoạn măng, HS: Căn cứ vào ví dụ hưởng đến sinh trưởng. cây tre sinh trưởng phân tích, SGK phân biệt nhanh, về sau thì chậm được nhân tố bên trong 1. Các nhân tố bên trong lại, Cây tre, cây bạch và ben ngoài. Các hoocmon thực vật: đàn sinh trưởng nhanh - Nhóm hoocmon kích nhưng ở cây lim thì lại thích: auxin, gibberelin, sinh trưởng chậm… xitoklinin. + treo tranh ảnh - Nhóm kìm hãm: abxixic, sưu tầm về sự tác động chất phenol. của các tác nhân bên ngoài đến sự sinh 2. Các nhân tố bên ngoài: trương và phát triển của Các điều kiện tự nhiên và thực vật. biện pháp canh tác. - Cho học sinh phân - Nước: Tác động đến hầu
- tích đâu là yếu tố tác hết các giai đoạn trong đời động bên trong, đâu là sống của cây. Nước là yếu tố tác động bên nguyên liệu trao đổi chất ở ngoài. cây. - Nhiệt độ: Có vai trò quyết định ở giai đoạn nẩy mầm của hạt, chồi. Nhu cầu nhiệt độ tùy từng loài giống thực vật, từng giai đoạn khác nhau trong đời sống của cây. - Ánh sáng: + Cây ưa sáng. + Cây trung tính. + Cây ưa bóng. - Phân bón: Là nguồn nguyên liệu cho cấu trúc tế bào, và các quá trình sinh lý diễn ra trong cây. 3. Củng cố: - Khái niệm sinh trưởng – phát triển. - Mối liên hệ, chu kỳ sinh trưởng và phát triển. - Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp. - giải thích câu ca dao : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. 4. Bài tập: - Làm hết bài tập trong SGK. - Trong sản xuất nông nghiệp, vì sao người ta phải trồng cây đúng tuổi, đúng thời vụ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)
4 p | 633 | 64
-
Giáo án Sinh học 11 bài 13: Thực hành phát hiện diệp lục và carôtenôit
2 p | 991 | 59
-
Giáo án Sinh học 11 bài 16: Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo)
3 p | 587 | 51
-
Giáo án Sinh học 11 bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
4 p | 696 | 46
-
Giáo án Sinh học 11 bài 15: Tiêu hóa ở động vật
3 p | 559 | 45
-
Giáo án Sinh học 11 bài 8: Quang hợp ở thực vật
4 p | 773 | 45
-
Giáo án Sinh học 11 bài 18: Tuần hoàn máu
3 p | 560 | 44
-
Giáo án Sinh học 11 bài 7: Thực hành - Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
2 p | 896 | 42
-
Giáo án Sinh học 11 bài 17: Hô hấp ở động vật
4 p | 653 | 39
-
Giáo án Sinh học 11 bài 12: Hô hấp ở thực vật
5 p | 556 | 38
-
Giáo án Sinh học 11 bài 3: Thoát hơi nước
4 p | 798 | 37
-
Giáo án Sinh học 11 bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
4 p | 390 | 31
-
Giáo án Sinh học 11 bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
4 p | 632 | 31
-
Giáo án Sinh học 11 bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
4 p | 752 | 27
-
Giáo án Sinh học 11 bài 14: Thực hành phát hiện hô hấp ở thực vật
2 p | 554 | 25
-
Giáo án Sinh học 11 bài 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tiếp theo)
4 p | 900 | 23
-
Giáo án Sinh học 11 bài 21: Thực hành đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người
2 p | 364 | 23
-
Giáo án Sinh học 11 bài 5: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
3 p | 660 | 22
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn