YOMEDIA
ADSENSE
Giáo án số 1: Bài Iot - Hóa học 10 - GV.H.H.Hậu
187
lượt xem 7
download
lượt xem 7
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mục tiêu sau khi học xong bài này học sinh sẽ biết được trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế và tính chất hóa học của Iot và hợp chất chứa Iot.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án số 1: Bài Iot - Hóa học 10 - GV.H.H.Hậu
- GIÁO ÁN SỐ 1 Tên bài dạy : Bài Iot Tiết (theo chương trình): 57 Tại lớp : 10A1 Tiết: 3 Ngày : 01/03/2014 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thúy Thảo Sinh viên giảng dạy: Hoàng Hải Hậu I. Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Học sinh biết: - Trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế và tính ch ất hóa học c ủa iot và h ợp chất chứa iot. - Phương pháp nhận biết iot và hợp chất chứa iot. - Ứng dụng của Iot trong thực tế. Học sinh hiểu: - Iot có tính oxi hóa yếu hơn các halogen khác. - có tính khử mạnh hơn các halogenua khác. Học sinh vận dụng: - Viết phương trình minh họa các tính chất hóa học của iot. 2. Về kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét về tính chất hoá học. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của iot. 3. Tình cảm, thái độ:. - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú với việc giải các bài tập. II.Trọng tâm: - Tính chất hóa học cơ bản của iot. III. Phương pháp giảng dạy: - Đàm thoại nêu vấn đề. - Sử dụng phương tiện dạy học: bảng biểu, phiếu học tập. IV. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hóa chất: Thăng hoa của iot, nh ận bi ết iot bằng hồ tinh bột, ancol. 2. Chuẩn bị của học sinh: V. Tiến trình giảng dạy: 1. Ổn định lớp:( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) - So sánh tính chất hóa học của axit bromhidric với axit flohidric và axit clohidric? - Giống nhau: đều có tính axit.
- Khác nhau: - Từ HF đến HBr tính axit, tính khử tăng. 2HBr + H2SO4 Br2 + SO2 + H2O - Dung dịch HF có tính chất ăn mòn thủy tinh. 4HF + SiO2 SiF4 + 2H2O. 3. Bài mới: Vào bài: Trong số các halogen thì chỉ có iot là chất rắn. Và trong bảng tuần hoàn thì nó đứng cuối nhóm VIIA. Vậy thì tính chất của nó sẽ như thế nào so với các halogen khác? Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß Ho¹t ®éng 1:(5 phút) Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, điều chế. I. Tr¹ng th¸i tù nhiÖn, ®iÒu chÕ HS t×m hiÓu SGK cho biết 1. Tr¹ng th¸i tù nhiªn - Trong tù nhiªn, iot tån t¹i ë d¹ng gì ? và so víi flo vµ clo thì - Tån t¹i díi d¹ng hîp chÊt, nhưng so với flo, clo, brom thì ít như thế nào( nhiều hơn hay ít hơn). Cho biÕt nguyªn nh©n t¹i hơn. sao ? - Cho biết nguyên tắc điều chế? 2. §iÒu chÕ - Viết PTPƯ. - Oxi hóa I– trong các hợp chất thành I2. Cl2 + 2KI2KCl + I2 Ho¹t ®éng 2:(15 phút) Tìm hiểu tính chất và ứng dụng. II. TÝnh chÊt. øng dông - Cho hs quan sát tinh thể iot, yêu cầu hs nhận xét dạng, màu 1. TÝnh chÊt sắc. a/ Tính chất vật lý: - Tiến hành thí nghiệm: đun nóng cốc thủy tinh chứa iot, bên - Ở điều kiện thường: iot là tinh thể màu tím đen. trên có bình cầu đựng nước. Hs quan sát hiện tượng xảy ra, - Iot dễ thăng hoa. nhận xét trạng thái iot khi đun nóng, màu sắc. + Qua thí nghiệm và tìm hiểu sgk cho biết thế nào là hiện * Hiện tượng thăng hoa là sự chuyển trạng thái của chất từ tượng thăng hoa? rắn sang hơi mà không qua trạng thái lỏng. - Tiến hành thí nghiệm hòa tan iot vào nước và ancol. Cho hs quan sát và nhận xét - Ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ như: - Thí nghiệm: nhỏ vài giọt cồn iot vào hồ tinh bột? Hs quan ancol etylic, xăng, benzen, clorofom… sát và nhận xét. - Iot phản ứng màu với hồ tinh bột (màu xanh) => nhận biết iot và ngược lại. b/ Tính chất hóa học. - Cho biết tính chất hoá học của Iốt? - Iot là chất oxi hóa mạnh nhưng yếu hơn brom. - Viết PTHH khi cho Iot tác dụng với H2, Al? - Phản ứng với nhôm cần chất xúc tác là nước. - Ở nhiệt độ cao - Trong phản ứng với hidrô thì iot cần nhiệt lớn, đây là một ∆H = 51,88 kJ > 0 phản ứng thuận nghịch. Từ đó ta thấy được khả năng phản ứng của iot như thế nào so với các halogen khác? - Nêu ứng dụng của iot? - GV nhÊn m¹nh øng dông cña muèi iot trong phßng bÖnh bíu 2/ Ứng dụng cæ. - Dùng dưới dạng cồn iot để sát trùng. - Sản xuất dược phẩm - Trộn với muối ăn một lượng nhỏ KI hoặc KIO3 tạo thành muối iot. Ho¹t ®éng 3: (10 phút) Tìm hiểu về một số hợp chất của iot III. Một số hợp chất của iot
- - Cho biết tính chất của HI? 1/ Hidro iotua và axit iothidric - Cho biết tính chất của axit HI? - HI kém bền với nhiệt độ. - So sánh với các axit halogenhidric khác? 2HI H2 + I2 (ở 300oC) - Đặc biệt tính khử của HI rất mạnh nó có thể oxi hoá axit - Axit iothidric, là một axit mạnh ( hơn HCl và HBr) H2SO4 thành khí H2S. - HI có tính khử mạnh hơn HBr HI + H2SO4 4I2 + H2S + 4H2O - Thế nào là muối iotua? 2HI + FeCl3 2FeCl2 + I2 +2HCl - Cho biết độ tan của muối iotua? 2/ Một số hợp chất khác - Các muối tan của iot có thể bị oxi hóa bởi các halogen mạnh - Muối iotua là muối của axit iothidric. hơn. - Các muối iotua đều tan , một số muối không tan và có màu: - Viết PTHH khi cho NaI tác dụng với Cl2 và Br2 AgI màu vàng, PbI2 màu vàng. Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2 Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 Ho¹t ®éng 4:(5 phút) Cñng cè bµi - Iot cũng tạo được các axit có oxi. Trong đó Iot có số oxi hoá Câu 1: Bài tập số 1 trang 145 sách giáo khoa. dương: +1; +3; +5; +7. Câu 2: Cho các dung dịch muối sau đây: NaCl, KF, NaI, KBr. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch muối trên. * Trả lời: 1/NaNO3 2/KOH 3/AgCl 4/AgNO3. Câu1: Chọn B Câu2: Chọn 4 NaCl: có kết tủa trắng. KBr: có kết tủa vàng nhạt. NaI: có kết tủa vàng. 4. Daën doø: ( 1 phuùt) - Hoïc baøi cuõ vaø xem laïi toaøn boä noäi dung cuûa chöông 5 ñeå tieát sau luyeän taäp. - Làm bài tập trong Sách Bài tập Hóa học 10. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY SINH VIÊN THỰC TẬP Cô Nguyễn Thị Thúy Thảo Hoàng Hải Hậu
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn