YOMEDIA
ADSENSE
Giáo Án Tiếng Việt Lớp 3_Tuần 19
108
lượt xem 8
download
lượt xem 8
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Rèn kĩ năng nghe - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng. GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo Án Tiếng Việt Lớp 3_Tuần 19
- Tuần 19 Tập đọc - Kể chuyện Hai Bà Trưng I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HKI. - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( giặc ngoại sâm, đô hộ, Luy Lâu....) - Hiểu ND truyện * Kể chuyện. + Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trids nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. - Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể + Rèn kĩ năng nghe - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đ ồ dùng. GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV giới thiệu tên 7 chủ điểm của Tiếng - HS nghe Việt 3 tập 2 B. Bài mới 1. G iới thiệu ( GV giới thiệu ) 2. H D HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 * HS tiếp nối nhau đọc 4 câu trong đoạn + H S đọc - GV kết hợp sửa phát âm cho HS - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài. * Từng cặp HS luyện đọc + H S đọc theo cặp đôi đoạn 1. * Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 * Đọc thầm đoạn văn - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, với dân ta ? cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ....... - 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn c. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 * Nối nhau đọc 4 câu + H S nối tiếp nhau đọc 4 câu của đoạn 2 - GV sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc cả đoạn - 2, 3 HS đọc cả đoạn trước lớp 1
- - GV giải thích địa danh Mê Linh * Từng cặp luyện đọc - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 2 * Đọc thầm - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông nào ? - 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn. d. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3 * Đọc nối tiếp + H S tiếp nối nhau đọc 8 câu trong đoạn * Đọc trước lớp - 2 H S đọc đoạn 3 trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc theo cặp - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 3 * Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 * Đọc thầm - Cả lớp đọc thầm đoạn văn - Vì sao hai Bà Trưng khởi nghĩa ? - Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân. - Tìm những chi tiết nói lên khí thế của - Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên đoàn quân khởi nghĩa ? bành voi rất oai phong. Đo àn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ....... + 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn e. HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4. * Đọc nối tiếp + H S nối tiếp nhau đọc 4 câu trong đo ạn - GV sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc trước lớp - 2 H S đọc đoạn văn trước lớp - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc theo cặp - Từng cặp HS luyện đọc đoạn 4 * Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 * Đọc thầm - HS đọc thầm đoạn văn - Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn ? - Thành trì của giặc sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính - Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân Hai Bà Trưng ? giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. - 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn 3. Luyện đọc lại - GV chọn đọc diễn căm 1 đoạn của bài + 1 vài HS thi đọc lại đoạn văn - 1 H S thi đọc lại bài văn Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - QS 4 tranh tập kể từng đoạn - HS nghe 2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện - GV HD HS QS tranh kết hợp với nhớ - HS QS tranh trong SGK cốt chuyện, không cần kể đoạn văn hệt - 4 H S tiếp nối nhau kể 4 đoạn của chuyện theo văn bản trong SGK - GV nhận xét bổ sung 2
- IV. C ủng cố, dặn dò - Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì ? ( Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chóng giặc ngoại câm bất khuất từ bao đời nay ) - GV nhận xét chung tiết học. Tiếng việt + Ôn tập đọc : Hai Bà Trưng I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hai Bà Trưng - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đ ồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Hai Bà Trưng - 3 H S nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - Nhận xét bạn đọc 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - HS theo dõi - Đọc câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó - Đọc đoạn + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay - Đọc cả bài + 1 HS đọc cả bài b. H Đ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK - HS trả lời IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt Hoạt động tập thể + Tìm hiểu các trò chơi dân tộc I. Mục tiêu - HS hiểu biết các trò chơi dân tộc như Ném Còn .... - Hiểu được ý nghĩa và tác dụng của trò chơi. - Nắm được nguyên tắc trò chơi. II. C huẩn bị GV : Mô hình trò chơi, quả còn, 1 cây có vòng tròn đỉnh. Hoạt động của th ầy Hoạt động của trò III. Nội dung - GV giới thiệu trò chơi Ném còn là trò chơi của các dân tộc miền núi. - Lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân - HS nghe. - GV nêu ý nghĩa của trò chơi và cách 3
- chơi ném còn - Vài em nêu lại cách chơi - HS chơi thử - HS chơi thật IV. C ủng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa và cách chơi của trò chơi ném còn. - Tìm hiểu thêm 1 số trò chơi dân tộc Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007 Chính tả ( nghe - viết ) Hai Bà Trưng I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Viết hoa đúng tên riêng. - Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt. Tìm được các từ ngữ có tiêng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần iêc/iêt. II. Đ ồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng lớp viết ND BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV nêu gương một số HS viết chữ đẹp, - HS nghe. có tư thế ngồi viết đúng, khuyến khích HS viết tốt hơn ở H K II. B. Bài mới 1. G iới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. H D HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng - HS theo dõi SGK - 1 H S đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi - Các chữ Hai và Bà trong Hai Bà Trưng SGK. được viết như thế nào ? - Viết hoa cả chứ Hai và Bà - Vì sao phải viết hoa như vậy ? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? - Viết hoa như thế để tỏ lòng tôn kính - Tô Đ ịnh, Hai Bà Trưng, chữ đầu mỗi câu + H S đọc thầm lại đoạn văn, viết vào vở b. GV đọc b ài nháp các từ dễ viết sai để ghi nhớ. c. Chấm, chưa bài + H S nghe viết bài vào vở - GV chấm, nhận xét bài viết của HS. 3. H D HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2/ 7 - Nêu yêu cầu b ài tập + Đ iền vào chỗ trống l/n, iêt/iêc. - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm 4
- - GV nhận xét - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn - Lời giải : lành lặn, nao núng, lanh lảnh, đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng * Bài tập 3 / 7 biếc. - Nêu yêu cầu BT + Thi tìm nhanh các từ ngữ...... - Chơi trò chơi tiếp sức - HS làm bài vào vở - Lời giải : - GV nhận xét - Bắt đầu bằng l : lạ, lao động, lao xao.... - Bắt đầu bằng n : nao núng, nôn nao..... - Tiếng có vần iêt : viết, mải miết .... - Tiếng chứa vần iêc : việc, xanh biếc.... IV. C ủng cố, dặn dò - GV khen ngợi, biểu dương những em viết chính tả đúng đẹp. - GV nhận xét chung tiết học. Thứ tư ngày 17 tháng 1 năm 2007 Tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội " I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ : noi gương, làm bài, lao động, liên hoan.... - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch, đúng giọng đọc 1 bản báo cáo. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu ND một báo cáo tổ, lớp, ràn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khio điều khiển 1 cuộc họp tổ, lớp. II. Đ ồ dùng GV : Bảng phụ ghi đoạn văn HD luyện đọc, băng giấy ghi ND các mục : học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Đọc bài : Hai Bà Trưng - 4 H S nối tiếp nhau đọc bài - Nhận xét. B. Bài mới 1. G iới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - HS theo dõi SGK b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng đoạn trức lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong + GV chia bản báo cáo thành 3 đoạn báo cáo - Đ1 : 3 dòng đầu - Đ2 : Nhận xét các mặt - Đ3 : Đề nghị khen thưởng. 5
- - GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS - Giúp HS hiểu 1 số từ chú giải trong bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét b ạn đọc cùng nhóm. * Đọc cả b ài. - Hai HS thi đọc cả bài 3. H D HS tìm hiểu b ài + Cả lớp đọc thầm bản báo cáo. - Theo em, báo cáo trên là của ai ? - Của bạn lớp trưởng. - Bạn đó báo cáo với những ai ? - Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội ". - Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? - Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp. Học tập, lao động, các công tác khác.. - Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để - Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào. làm gì ? 4. Luyện đọc lại. - GV chia bảng lớp làm 4 phần, mỗi phần - 4 H S dự thi gắn tiêu đề 1 nội dung - 1 vài HS thi đọc to àn bài IV. C ủng cố, dặn dò - GV khen những em đọc tốt. - Nhận xét chung giờ học. Luyện từ và câu N hân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? I. Mục tiêu - Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá. - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? II. Đ ồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, BT2, BT3. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. G iới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. H D HS làm BT * Bài tập 1 / 8 + 9. - Nêu yêu cầu BT + Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi. - HS trao đổi theo cặp, viết trả lời ra nháp. - 2 H S lên bảng - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét. - Lời giải : - GV nhận xét. - Con đom đóm được gọi bằng anh - Tính nết của đom đóm : chuyên cần - Ho ạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. * Bài tập 2 / 9 - Nêu yêu cầu BT + Trong bài thơ Anh Đom Đóm ( HK I ) 6
- còn con vật nào được gọi và tả như người. - 1 H S đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm - HS suy nghĩ, làm bài. - Phát biểu ý kiến - GV nhận xét. - Nhận xét bạn trả lời. + Lời giải : - Cò Bợ : được gọi bẳng chị, biết ru con. - Vạc : được gọi bằng thím, biết lặng lẽ mò tôm. * Bài tập 3 / 9 - Nêu yêu cầu BT + Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào - HS đọc kĩ từng câu văn, làm bài ra nháp - 3 em lên bảng ghạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào ? - HS phát biểu ý kiến - HS làm bài vào vở. - GV nhận xét + Lời giải : - Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. - Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. - Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I * Bài tập 4 / 9 - Nêu yêu cầu BT + Trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. biểu ý kiến. - HS làm bài vào vở + Lời giải : - Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1 - Ngày 31 tháng 5 kết thúc học kì II. - Tháng 6 chúng em được nghỉ hè. IV. C ủng cố, dặn dò - Em hiểu thế nào về nhân hoá ? ( Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối .... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ) - GV nhận xét chung tiết học. Tiếng việt + Ôn LT&C : Nhận hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ? I. Mục tiêu - Củng cố cho H S về nhân hoá - Ôn tập về tìm bộ phận trả lời câu hỏi : Khi nào ? II. Đ ồ dùng GV : Bảng phụ viết nội dung BT1 HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 7
- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : Ôn tập về nhân hoá * Bài tập 1 + GV treo bảng phụ - HS quan sát. Bác kim giờ thận trọng - HS làm bài vào vở. N hích từng li, từng li - 1 em lên bảng làm. Anh kim phút lầm lì - Nhận xét b ài làm của bạn. Đ i từng bước, từng bước Bé kim giây tinh nghịch Chạy vút lên trước hàng. - Lời giải : - Kim giờ, kim phút, kim giây được gọi - Kim giờ đ ược gọi bằng bác, kim phút bằng gì ? được gọi bằng anh, kim giây được gọi - Hoạt động của kim giờ, kim phút, kim bằng bé. giây được tả bằng những từ ngữ nào ? - Kim giờ nhích từng li, kim phút đi từng - GV nhận xét bước, kim giây chạy vút lên phía trước b. H Đ2 : Ôn tìm bộ phận trả lời câu hỏi khi nào * Bài tập 2 + Tìm bộ phận trả lời câu hỏi khi nào ? + H S làm bài vào vở - Mọi người sẽ ra đồng cày cấy khi trời - 2 em lên bảng - Đổi vở, nhận xét sáng. - Mọi người sẽ ra đồng cày cấy khi trời - Ngày hôm qua, tôi được về quê. sáng. - GV nhận xét - Ngày hôm qua , tôi được về quê. IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007 Tập viết Ôn chữ hoa N ( tiếp theo ) I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ viết hoa N ( Nh ) thông qua bài tập ứng dụng : - Viết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Nhỡ sông Lô, Nhỡ phố Ràng / Nhớ từ Cao lạng nhớ sang Nhị Hà bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đ ồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa N ( Nh ) tên riêng Nhà Rồng và câu thơ của Tố Hữu. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. G iới thiệu bài 8
- - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. H D HS viết trên b ảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - N ( Nh ), R, L, C, H. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát - HS tập viết chữ Nh và chữ R trên b ảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - Nhà Rồng - GV giới thiệu : Nhà Rồng là một bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh...... - HS tập viết bảng con : Nhà Rồng. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng - GV giúp HS hiểu sông Lô, phố Ràng, Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà Cao Lạng, Nhị Hà - HS tập viết bảng con : Nhị Hà, Ràng 3. H D HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu giờ viết + H S viết bài vào vở 4. Chấm, chữa b ài - GV chấm b ài - Nhận xét bài viết của HS IV. C ủng cố, dặn dò - GV khen những em viết đẹp. - Nhận xét chung tiết học. Tập làm văn Nghe kể : Chàng trai làng Phù ủng I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung đúng ngữ pháp ( viết thành câu ) rõ ràng, đ ủ ý. II. Đ ồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện, 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Mở đầu - GV giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn HK II. B. Bài mới 1. G iới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. H D HS nghe - K ể chuyện * Bài tập 1 / 12 - Nêu yêu cầu BT + N ghe và kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng + GV kể chuyện lần 1 - HS nghe 9
- - Chuyện có những nhân vật nào ? - Chàng trai làng Phù ủng, Trần Hưng Đ ạo, những người lính + GV kể chuyện lần 2 - Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? - Ngồi đan sọt - Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng - Chàng trai mải mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hừng Đạo đã đến..... trai ? - Vì sao Trần Hừng Đạo đưa chàng trai về - Vì Hưng Đạo Vương m ến trọng chàng kinh đô ? trai giàu lòng yêu nước và có tài...... + GV kể chuyện lần 3 - HS nghe - GV theo dõi giúp đ ỡ các nhóm - Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét - Các nhóm thi kể * Bài tập 2 / 12 - Nêu yêu cầu BT + V iết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét - 1 số HS nối tiếp nhau đọc bài viết IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2007 Chính tả ( nghe - viết ) Trần B ình Trọng I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Ngh viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống ( phân biệt l/n, iêt/iêc ) II. Đ ồ dùng GV : Bảng lớp viết những từ ngữ cần điền ở BT2 HS : Vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. K iểm tra bài cũ - GV đọc : liên hoan, nên người, lên - 2 H S lên bảng viết, cả lớp viết bảng con lớp..... - Nhận xét B. Bài mới 1. G iới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. H D HS nghe - viết. a. HD chuẩn bị - HS theo dõi SGK - GV đọc bài chính tả Trần Bình Trọng - 1, 2 HS đọc lại - 1 H S đọc chú giải các từ ngữ mới sau đo ạn văn 10
- - Ta thà làm ma nước Nam chứ không - Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước thèm làm vương đất Bắc. vương, Trần Bình Trọng đ ã khảng khái trả lời ra sao ? - Trần Bình Trọng yêu nước, thà chết vì - Em hiểu câu nói này của Trần Bình nước mình, không thèm sống làm tay sai Trọng như thế nào ? giặc, phản bội tổ quốc. - Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời - Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau quân giặc. dấu hai chấm ? - HS tự viết ra nháp các tên riêng, những tiếng mình dễ viết sai. + H S nghe viết bài vào vở b. GV đọc b ài c. Chấm, chữa bài - GV chấm b ài - Nhận xét bài viết 3. H D HS làm BT * Bài tập 2 / 11 - Điền vào chỗ trống l/n - Nêu yêu cầu BT phần a - HS đọc thầm đoạn văn, đọc chú giải cuối đo ạn văn. - Làm bài vào vở - 3 em lên bảng điền - GV theo dõi HS làm bài - Nhận xét - 4, 5 HS đọc lại kết quả + Lời giải : - nay, là, liên lạc, nhiều lần, luồn sâu, nắm - GV nhận xét tình hình, có lần, ném lựu đạn. IV. C ủng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Ho ạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy đ ược những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 19 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II N ội dung sinh hoạt 1 G V nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : Hưng, Chi, T. Tùng, .... - Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Đăng, Nhi, Giang, ... - Có nhiều tiến bộ về đọc : Thư, M. Tùng 11
- - Tiến bộ hơn về mọi mặt : Nhi 2. Nhược điểm : - Thường xuyên đi học muộn : Đức - Chưa chú ý nghe giảng : Trang - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Đức, Khuê, Duy, ... - Cần rèn thêm về đọc : Khuê, Đ. Tùng 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Chấm dứt tình trạng đi học muộn - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết Hoạt động tập thể + An toàn giao thông Bài 1 : Giao thông đường bộ. ( Soạn giáo án riêng. ) 12
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn