intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án TNXH 1 bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi

Chia sẻ: Trần Bình Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

255
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đến với bộ sưu tập những bài soạn giáo án Hoạt động và nghỉ ngơi các bạn sẽ có được tư liệu hết sức thiết thực, bổ ích để vận dụng trong đời sống. Thông qua những bài soạn giáo án này giáo viên cần truyền đạt cho học sinh nắm chắc nội dung của bài học, biết kể những hoạt động mà em thích, nói sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí. Biết đi đứng và ngồi học đúng tư thế. Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án TNXH 1 bài 9: Hoạt động và nghỉ ngơi

  1. BÀI 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I. MỤC TIÊU: _Kể về những hoạt động mà em thích _Nói về sự cần thiết pảhi nghỉ ngơi, giải trí _Biết đi, đứng và ngồi học đúng tư thế _Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình trong bài 9 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Th Hoạt động của giáo viên Hoạt động của ĐDDH ời học sinh gia n 5’ * Khởi động: Chơi trò chơi “Hướng dẫn giao thông” _GV hướng dẫn cách chơi, vừa _HS chơi trò chơi nói vừa làm mẫu: “Hướng dẫn giao + Khi quản trò hô “Đèn xanh”, thông”. người chơi sẽ phải đưa hai tay ra phía trước và quay nhanh lần lượt tay trên tay dưới theo chiều từ trong ra ngoài.
  2. + Khi quản trò hô “Đèn đỏ”, người chơi sẽ phải dừng quay tay. Ai làm sai sẽ bị thua. _Cho HS chơi. + Người quản trò hô, nhưng làm mẫu động tác sai với lời hô, yêu cầu HS chú ý nghe và làm đúng _HS chơi trò chơi. theo lời hô, ai làm sai coi như bị “phạt”. + Cho HS chơi vài lần, đến khi “ bắt” được một số em bị “ phạt” thì cả nhóm bị “phạt” phải hát một bài hoặc làm một trò chơi nhỏ cho cả lớp xem. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. _Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho 10’ sức khỏe. _Cách tiến hành: * Bước 1: _GV hướng dẫn: + Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày. +HS từng cặp cùng nhau trao đổi và kể các hoạt động hoặc trò chơi mà các em
  3. chơi hằng ngày. * Bước 2: _HS phát biểu: _GV mời một số em xung phong Ví dụ: Đá bóng giúp kể lại cho cả lớp nghe tên các trò cho chân khỏe, chơi của nhóm mình. nhanh nhẹn, khéo léo…(nhưng nếu đá bóng vào giữa trưa, trời nắng có thể bị ốm). _GV có thể nêu câu hỏi gợi ý để cả lớp cùng thảo luận: + HS trao đổi trong nhóm hai người dựa + Em nào cho cả lớp biết những vào các câu hỏi gợi hoạt động vừa nêu có lợi gì? ý của GV. (Hoặc có hại gì) cho sức khỏe? Kết luận: GV kể tên một số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe (phù hợp với thực tế HS của mình) và nhắc nhở các em chú ý giữ an toàn trong khi chơi. Hoạt động 2: Làm việc với SGk. _Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe. _Cách tiến hành: * Bước 1: _GV hướng dẫn: + Hãy quan sát các hình ở trang 20
  4. và 21 SGK. + Chỉ và nói tên các hoạt động +HS trao đổi trong trong từng hình. Nêu rõ hình nào nhóm nhỏ theo vẽ cảnh vui chơi, hình nào vẽ hướng dẫn của GV. cảnh luyện tập thể dục, thể thao, hình nào vẽ cảnh nghỉ ngơi, thư -Hình giãn. trang + Nêu tác dụng của từng hoạt 20, 21 động. * Bước 2: _GV chỉ định một số HS nói lại những gì các em đã trao đổi trong nhóm. Kết luận: _Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức khỏe… _Có nhiều cách nghỉ ngơi: Đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động là nghỉ ngơi tích cực. Nếu nghỉ ngơi, thư giãn đúng cách sẽ mau lại sức và hoạt động tiếp đó sẽ tốt và có hiệu quả hơn. Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ. _Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hằng
  5. ngày. _Cách tiến hành: * Bước 1: _HS đóng vai nói cảm giác của bản 13’ _GV hướng dẫn: thân sau khi thực + Quan sát các tư thế: Đi, đứng, hiện động tác. ngồi trong các hình ở trang 21 SGK. + Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế? * Bước 2: -Hình trang _GV mời đại diện một vài nhóm 21 phát biểu nhận xét, diễn lại tư thế của các bạn trong từng hình. _Cả lớp cùng quan sát và phân tích xem tư thế nào đúng, nên học tập, tư thế nào sai, nên tránh. Kết luận: _GV nhắc nhở HS nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hằng ngày. _Đặc biệt nhắc nhở những HS thường có những sai lệch về tư thế ngồi học hoặc dáng đi gù, vẹo cần chú ý khắc phục. * Nhận xét- dặn dò: _Nhận xét tiết học
  6. _Dặn dò: Chuẩn bị bài 10: Ôn tập con người và sức khoẻ 2’
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2