Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 2 - Bài 2: Bộ xương
lượt xem 3
download
Giáo án với mục tiêu giúp học sinh nêu tên một số bộ xương của cơ thể; học sinh nhận ra đi đứng, ngồi đúng tư thế, không mang vác vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên trong quá trình biên soạn giáo án. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 2 - Bài 2: Bộ xương
- Thứ ....ngày......tháng.....năm 2019 ĐẠO ĐỨC BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU : 1. Mục tiêu chung: Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. Học sinh cùng cha mẹ biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu. Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng giờ. 2. Mục tiêu riêng: HS K – G: Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. HS TB – Y: Hiểu được nội dung bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Phiếu màu. HS: Vở bài tập. III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định (1’): Hát. 2. Kiểm tra bài cũ (3’): Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?. Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài (1’): “Học tập, sinh hoạt đúng giờ” b. Các hoạt động dạy học (31’):
- Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- HĐ1 (9’): Thảo MT: HS bày tỏ ý kiến, thái độ của luận lớp mình về ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. PP: Thảo luận nhóm. GV cho HS bày tỏ ý kiến bằng các HS bày tỏ. tấm bìa: tán thành hay không tán thành. Nhận xét kết luận: Học tập sinh Lắng nghe. họat đúng giờ có lợi cho sức khỏe và việc học tập của bản thân. HĐ2 (12’): MT: Biết ích lợi học tập sinh hoạt Hành đúng giờ. động cần PP: Thảo luận nhóm. Các nhóm làm việc. làm Yêu cầu HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu. Các nhóm đính phiếu lên Yêu cầu các nhóm trình bày trước bảng. lớp. Lắng nghe. GV nhận xét kết luận: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp ta thoải mái hơn,... Hát. Thư giãn (1’) HĐ3 (9’) Thảo MT: HS sắp xếp thời gian biểu luận hợp lý. PP: Thảo luận nhóm đôi. Thảo luận. GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận nhóm đôi. Trình bày trước lớp. GV cho các nhóm trình bày. Lắng nghe. GV kết luận : Thời gian biểu phù hợp giúp các em học tập, sinh hoạt đúng giờ. Lắng nghe. *Kết luận chung : Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành tiến bộ. 4.Củng cố (4’): Học tập, sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì? GV nhận xét. 5. Dặn dò (1’):
- GV nhận xét tiết học. GV dặn HS về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
- Thứ ....ngày......tháng.....năm 2019 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 2: BỘ XƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu chung: HS nêu tên một số bộ xương của cơ thể. HS nhận ra đi đứng, ngồi đúng tư thế, không mang vác vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. 2. Mục tiêu riêng: HS K – G: Biết tên các khớp xương của cơ thể. HS TB – Y: Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh, giáo án điện tử. HS: Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động (2’): Hát. 2. Bài cũ (2’): GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới (1’): Bộ xương. b. Các hoạt đông dạy học (31’): Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của GV HĐ1(10’): Giới thiệu MT: HS nhận biết vị trí và xương, tên gọi một số xương và khớp khớp xương. xương của PP: Thực hành, hỏi đáp. GV yêu cầu HS quan sát hình Quan sát và chỉ. cơ thể vẽ bộ xương chỉ vị trí, nói tên một số xương. GV nói tên một số xương: Lắng nghe. Xương đầu, xương sống. GV chỉ một số xương trên mô Quan sát. hình. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét Quan sát và nhận xét. vị trí nào xương có thể gập, duỗi hoặc quay được. Lắng nghe. GV nhận xét. HĐ3 (10’): MT: HS biết được đặc điểm
- Đặc điểm và vai trò của bộ xương. và vai trò PP: Thảo luận. của bộ GV cho HS thảo luận nhóm. Thảo luận. xương GV đưa ra các câu hỏi: Trả lời. + Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? + Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? + Nếu thiếu xương tay ta sẽ gặp khó khăn gì? + Xương chân giúp ta làm gì? GV cho các nhóm trình bày. Trình bày. GV cho các nhóm nhận xét. Nhận xét. GV nhận xét và chốt ý. Nghe. Hát. Thư giãn (1’) HĐ3 (): MT: HS biết cách và có ý thức Giữ gìn, bảo vệ bộ xương. bảo vệ bộ PP: Luyện tập. HS làm bài. xương GV cho HS làm vở bài tập. Đọc bài làm. GV cho HS đọc bài làm. Lắng nghe. GV nhận xét và chốt ý: Các em đang ở tuổi lớn nếu ngồi học không ngay ngắn, mang vác nặng sẽ bị cong vẹo cột sống. 4. Củng cố (3’): GV cho HS nêu lại nội dung bài học. Nhận xét. 5. Dặn dò (1’): Dặn HS xem trước bài sau.
- Thứ ....ngày......tháng.....năm 2019 THỦ CÔNG BÀI 1: GẤP TÊN LỬA (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu chung: HS biết cách gấp tên lửa. HS hứng thú và yêu thích gấp hình. 2. Mục tiêu riêng: HS K – G: Các nếp gấp tương đối đều, phẳng. HS TB – Y: Gấp được tên lửa. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh, giáo án điện tử. HS: Giấy màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động (2’): Hát. 2. Bài cũ (2’): GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới (1’): Nêu tựa bài. b. Các hoạt đông dạy học (31’): Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 (15’): MT: HS quan sát tên lửa. Quan sát, PP: Quan sát. nhận xét. - Hoạt động chung cả lớp Giới thiệu mẫu gấp tên - lửa – Đặt câu hỏi: Hình dáng của tên lửa? + Màu sắc của mẫu tên + lửa? Tên lửa có mấy phần? + Chốt: Tên lửa có 2 phần - đó là: phần mũi và phần Thư giãn (1’) thân. HĐ 2(15’): Gợi ý: Để gấp được tên - Hướng lửa cần tờ giấy có hình dẫn quy
- trình gấp gì? tên lửa GV mở dần mẫu giấy tên - lửa. Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật. GV lần lượt gấp lại từ - bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. MT: Giúp HS biết quy trình gấp tên lửa. PP: Quan sát, đàm thoại. GV: Treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6). Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình. GV thao tác mẫu từng bước: Bước 1: Gấp tạo mũi và thân
- tên lửa. GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4. Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H.2). Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát đường dấu giữa được hình 3. Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào sát đường dấu giữa được hình 4. Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6 Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa,
- được tên lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra (H.6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không tung. Giáo dục HS an toàn khi vui chơi. Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách phải đều nhau để tên lừa không bị lệch. Để gấp được tên lửa, ta + gấp phần nào trước phần nào sau? Chốt lại cách gấp. - 4. Củng cố (3’): GV cho HS nêu lại quy trình gấp. GV nhận xét. 5. Dặn dò (1’): Dặn HS về nhà gấp tên lửa. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................... .................................................................................................................... ....................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Tự nhiên - Xã hội lớp 3: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - Phan Bốn (Tiểu học Ninh Đa)
20 p | 382 | 37
-
Bài 49: Động vật - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.Sỹ
4 p | 396 | 34
-
Bài 13: Hoạt động thần kinh - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.Sỹ
4 p | 342 | 21
-
Bài 17-18: Ôn tập con người và sức khỏe - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.Sỹ
4 p | 431 | 20
-
Bài 39: Ôn tập xã hội - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.Sỹ
4 p | 313 | 19
-
Bài 56: Thực hành đi thăm thiên nhiên - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.Sỹ
2 p | 306 | 19
-
Bài 8: Ăn uống hằng ngày - Giáo án Tự nhiên Xã hội 1 - GV:Đ.T.Lý
2 p | 170 | 18
-
Bài 8: Ăn uống hằng ngày - Giáo án Tự nhiên Xã hội 1 - GV:N.T.Sỹ
4 p | 336 | 17
-
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 - Bài 28: Bề mặt Trái Đất
5 p | 325 | 15
-
Bài 23: Ôn tập xã hội - Giáo án Tự nhiên Xã hội 2 - GV:N.T.Sỹ
2 p | 223 | 13
-
Bài 10: Ôn tập con người và sức khỏe - Giáo án Tự nhiên Xã hội 1 - GV:N.T.Sỹ
3 p | 133 | 12
-
Bài 57: Thực hành đi thăm thiên nhiên (TT) - Giáo án Tự nhiên Xã hội 3 - GV:N.T.Sỹ
3 p | 145 | 9
-
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 2 - Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông
7 p | 77 | 8
-
Giáo án Tự nhiên xã hội: Lớp 1 - Bài 18
3 p | 121 | 7
-
Bài 35: Ôn tập tự nhiên - Giáo án Tự nhiên Xã hội 2 - GV:N.T.Sỹ
2 p | 177 | 7
-
Giáo án bài Ôn tập xã hội - Tự nhiên Xã hội 2 - GV:B.N.Kha
2 p | 132 | 5
-
Giáo án bài 39: Ôn tập xã hội - Tự nhiên Xã hội 3 - GV.T.B.Minh
3 p | 206 | 5
-
Bài 2: Chúng ta đang lớn - Giáo án Tự nhiên Xã hội 1 - GV:N.T.Sỹ
3 p | 71 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn