intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

Chia sẻ: Abcdef_13 Abcdef_13 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

476
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu -Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn II. Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK T14,15 -Tiết lợn hoặc tiết gà đã chống đông để lắng trong ống thuỷ tinh III. Các hoạt động dạy học Tiến trình dạy học A.Bài cũ (3-4 phút) -“ Bệnh lao phổi ” -GV nêu câu hỏi: +Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? +Em và các bạn đã làm gì để phòng bệnh -2HS trả lời lao phổi? Hoạt...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

  1. Đề bài: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu -Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn II. Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK T14,15 -Tiết lợn hoặc tiết gà đã chống đông để lắng trong ống thuỷ tinh III. Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò dạy học -“ Bệnh lao phổi ” A.Bài cũ -GV nêu câu hỏi: (3-4 phút) +Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? +Em và các bạn đã làm gì để phòng bệnh -2HS trả lời lao phổi? B.Bài mới GT bài -Mục tiêu: Trình bày sơ lược về thành HĐ 1: Quan sát và phần của máu và chức năng của huyết thảo luận cầu đỏ -Nêu được chức năng của cơ quan tuần (14 phút) hoàn -Tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình -các nhóm quan sát 1,2,3 T14 và quan sát ống máu đã được và thảo luận
  2. chống đông đem tới lớp và thảo luận câu hỏi: +Bạn đã bị đứt tay hoặc trầy da bao giờ chưa? +Khi bị đứt tay hoặc trầy da, bạn nhìn thấy gì ở vết thương? +Theo bạn, khi máu mới chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc? +Quan sát máu đã được chống đông trong ống nghiệm hoặc ở hình 2 T 14, bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Là những phần nào? +Quan sát huyết cầu đỏ ở hình 3 T14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì? +Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? -Bước2: làm việc cả lớp -Gọi đại diện từng nhóm báo cáo kết quả -Đai diện -GV nhận xét từng nhóm báo cáo kết quả các nhóm báo cáo -Nhận xét và bổ sung -Kết luận:Máu là một chất lỏng màu đỏ gồm 2 thành phần : huyết tương (phần màu vàng ở trên ) và huyết cầu- còn gọi là các tế bào máu ( phần màu đỏ lắng xuống dưới )
  3. -Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt. Nó có chức năng mang khí ô xi đi nuôi cơ thể -Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn -Giảng thêm: Ngoài huyết cầu đỏ còn có nhiều loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng có chức năng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ thể phòng bệnh -Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của HĐ2 : Làm việc cơ quan tuần hoàn với SGK -Tiến hành: -Bước1: làm việc theo cặp (9 phút) -GV hướng dẫn HS quan sát hình 4 T5, 1 -thảo luận nhóm bạn hỏi, 1 bạn trả lời đôi, 1 bạn hỏi, 1 +Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các bạn trả lời mạch máu +Chỉ vị trí của tim trên hình vẽ và trên cơ thể của mình +Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? -Bước2: Làm việc cả lớp- GV treo tranh hình 4 lên bảng -Yêu cầu 1 số cặp lên trình bày -1 số cặp HS lên
  4. Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim trình bày và các mạch máu -Mục tiêu: Hiểu được mạch máuđi tới HĐ 3: Chơi trò mọi cơ quan của cơ thể chơi :Tiếp -Tiến hành: sức -Bước1:GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi: mỗi đội 5 em, đứng thành 2 -HS lắng nghe (5 phút) hàng dọc, cách đều nhau. Khi GV hô: bắt đầu, người đứng trên cùng của mỗi đội cầm phấn lên bảng viết tên một bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới ,khi viết xong, bạn đó đi xuống và đưa phấn cho bạn tiếp theo. Trong cùng một thời gian 2 phút, đội nào viết được nhiều tên các bộ phận của cơ thể, đội đó thắng -Bước2: HS chơi như đã hướng dẫn -Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, tuyên -HS tham gia chơi dương nhóm thắng cuộc -Kết luận: Nhờ có mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan trong cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô xi để hoạt động. Đồng thời, máu cũng có chức năng chuyên chở khí các- bô- nic và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đến phổi và thận để thải chúng ra ngoài
  5. Nhận xét- -Liên hệ thực tế: GD HS nên tập thể dục dặn dò đều đặn nhất là thể dục buổi sáng để cơ thể được vận động, các mạch máu lưu (2 phút) thông -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS: Thực hành đúng như bài đã học -Chuẩn bị bài sau: Hoạt động tuần hoàn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2