Giáo án vật lý lớp 6 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
lượt xem 12
download
Kiến thức: - Nhận Biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại. - Phân biệt được hiện tượng khức xạ ánh dáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích mộit số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môu trường gây nên. 2- Kỹ năng: - Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án vật lý lớp 6 - HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
- HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nhận Biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ không khí sang nước và ngược lại. - Phân biệt được hiện tượng khức xạ ánh dáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích mộit số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môu trường gây nên. 2- Kỹ năng: - Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sang bằng thí nghiệm. - Biết tìm ra quy luật qua một hiện tượng 3- Thái độ: - Có ý thức thu thập thông tin. - Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.
- II- CHUẨN BỊ: - 01 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong. - 01 hộp chứa nước trong sạch; 01 ca múc nước; 3 chiếc đinh ghim. - 01 miếng nhựa hoặc miếng xốp phẳng, mềm có thể cắm đinh ghim được. - Một đèn laser; một bộ nguồn AC\DC. III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút > * Giới thiệu chương trình: - Yêu cầu Hs đọc những nội dung - Hs tìm hiểu những nội dung cơ chính của chương. bản của chương III_ Quang học với - Gv chốt lại các nội ung chính sự hướng dẫn của Gv. của chương, có thể nói thêm một số vấn đề có liên quan. * Tổ chức tình huống học tập: - Xây dựng tính huống vào bài cúng
- - Như SGK Gv. Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng khúc xa ánh sáng từ không khí vào nước < 12 phút > I- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 1- Quan sát: - Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu mục - Hs quan sát Hình vẽ 40.2, đọc tài 1, rút ra nhận xét về đường truyền liệu, trả lời câu hỏi của bài. của tia sáng. a) Đường truyền của tia sáng di từ S đến I là đường thẳng. b) Đường truyền của tia sáng di từ I đến K là đường thẳng. c) Đường truyền của tia sáng di từ S - Gv hỏi: Tại sao tia sáng SI, IK là đến K là đường gãy khúc.. đường thẳng. - Gv chỉ đạo Hs thảo luận, chốt lại - Hs tham gia thảo luận, trả lời các vấn đề cần nắm. câu hỏi của Gv. - Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi. - Hs hoàn thành vở ghi. 2- Kết luận: - Gv thông báo về hiện tượng khúc - Hs tiếp nhận thông tin mới, hoàn
- xạ ánh sáng. thành vở ghi. 3 Một vào khái niệm: - Yêu cầu hs đọc tài liệu, sau đó Gv - Hs tìm hiểu một vài khái niệm: hướng dẫn cho học sinh từng khái + I là điểm tới niệm mới. + SI là tia tới + IK là tia khúc xạ + NN’ là pháp tuyến tại diểm tới. + Góc SIN là góc tới, ký hiệu là i + Góc N’IK là góc khúc xạ, ký hiệu là r + Mặt phẳng chứa tia tới SI và phapó tuyến NN’ là mặt phẳng tới. 4- Thí nghiệm: - Gv: Giới thiệu, bố trí thí nghiệm - Hs lắng nghe cách bố trí, cách tiến hình 40.2 và tiến hành thí nghiệm. hành thi nghiệm. - Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm, trả lời C1. - Hs quan sát thí nghiệm, trả lời C1. - Gv chốt lại vấn đề cần nắm yêu cầu - Hs hoàn thành vở ghi. Hs hoàn thành vở ghi. + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
- + Góc tới lắn hơn góc khúc xạ. - Gv chỉ đạo Hs thảo luận câu trả lời - Hs thảo luận C2. cho câu hỏi C2. - Hs hoàn thành vở ghi. - Gv chốt lại vấn đề cần nắm yêu cầu - Hs quan sát Gv làm thí nghiệm Hs hoàn thành vở ghi. kiểm chứng. - Gv làm thí nghiệm kiểm chứng. 5- Kết luận: - Hs thông qua kết luận, hoàn thành - Yêu cầu Hs thông qua kết luận.Hs vở ghi. hoàn thành vở ghi. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. - Gv hướngdẫn Hs làm C3. + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. C3: S N KK I Nước
- K Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí II- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí 1. Dự đoán: - Yêu cầu Hs đọc dự đoán và nêu dự - Hs nêu dự đoán của mình doán của mình. - Gv ghi lại dự đoán của Hs lên bảng. - Hs hoàn thành C4 vào vở. - Gv yêu cầu hs hoàn thành vở ghi 2- Thí nghiệm kiểm tra: câu C4. - Hs tìm hiểu và nêu lại thí nghiệm kiểm tra. - Yêu cầu Hs nêu lại thí nghiệm kiểm tra. - Hs tìm hiểu tài liệu, nêu các bước - Gv chuẩn lại kiến thức của Hs về tiến hành thí nghiệm. các bước làm thí nghiệm.
- - Yêu cầu Hs nghiên cứu tài liệu và - Hs hoàn thành C5: trình bày các bước làm thí nghiệm. + Mắt chỉ nhìn thấy A khi có ánh - Tổ chức thảo luận cả lớp, hoàn sáng từ A phát ra truyền vào mát thành C5. ta + Khi măt chỉ nhìn thấy B mà không thấy A, chứng tỏ ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất + Khi măt chỉ nhìn thấy C mà không thấy A, B chứng tỏ ánh sáng từ A , B phát ra dã bị C che khuất. + Khi a bỏ C, B ra lại thấy được A, chứng tỏ ánh sáng dã truyền từ A qua nước, qua không khí rồi dến - Yêu cầu Hs chỉ ra tia tới, điểm tới, mắt.. tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. so Vậy: Dường nối các vị trí của 3 sánh góc tới và góc khúc xạ. đinh ghim A, B, C là đường truyền Yêu cầu Hs hoàn thành C6. của tia sáng từ A tới mắt. - Hs chỉ ra tia tới, , điểm tới, tia khúc - Yêu cầu Hs rút ra kết luận. xạ, góc tới, góc khúc xạ., so sánh
- - Khi tia sáng truyền từ nước ra góc tới và góc khúc xạ không khi thì nó có đặc điểm gì - Hs hoàn thành C6. giống, khác so với trường hợp khi tia 3. Kết luận: sáng truyền từ không khí sang nước. - Hs rút ra kết luận. - khi tia sáng truyền từ nước dang không khí thì: + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. + Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Hoạt động 4 Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút > III. Vận dụng: - Yêu cầu Hs thảo luận C7. - Hs thảo luận câi C7 - Gv chốt lại vấn đề cần nắm. - Hs hoàn thành vở ghi. - Yêu cầu Hs thảo luận C8 - Hs thảo luận câi C8 - Gv chốt lại vấn đề cần nắm - Hs hoàn thành vở ghi. - Yêu cầu Hs làm bài tập bài 40 và - Lưu ý đến dặn dò của Gv. đọc trướcvà chuẩn bị cho bài 41.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý lớp 6 - Đòn bẩy
8 p | 768 | 322
-
Giáo án vật lý lớp 6 - MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
7 p | 419 | 44
-
Giáo án vật lý lớp 6 - SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ
6 p | 376 | 37
-
Giáo án vật lý lớp 6 - THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ
5 p | 416 | 37
-
Giáo án vật lý lớp 6 - SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
7 p | 314 | 33
-
Giáo án vật lý lớp 6 - SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( tiếp theo )
6 p | 257 | 31
-
Giáo án vật lý lớp 6 - ÔN TẬP
5 p | 403 | 26
-
Giáo án vật lý lớp 6 - SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
6 p | 304 | 25
-
Giáo án vật lý lớp 6 - SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
7 p | 544 | 24
-
Giáo án vật lý lớp 6 - RÒNG RỌC
5 p | 434 | 22
-
Giáo án vật lý lớp 6 - SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
5 p | 238 | 22
-
Giáo án vật lý lớp 6 - SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ ( tiếp )
6 p | 264 | 14
-
Giáo án vật lý lớp 6 - KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
6 p | 235 | 13
-
Giáo án vật lý lớp 6 - KIỂM TRA
4 p | 136 | 13
-
Giáo án vật lý lớp 6 - ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
9 p | 167 | 10
-
Giáo án Vật lý lớp 6 (Học kỳ 1)
78 p | 19 | 5
-
Giáo án Vật lý lớp 6 bài 5: Khối lượng - đo khối lượng
5 p | 19 | 5
-
Giáo án Vật lý lớp 6 (Trọn bộ cả năm)
166 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn