VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 216-221<br />
<br />
<br />
<br />
GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG<br />
QUA KINH NGHIỆM CỦA NHẬT BẢN, TRUNG QUỐC VÀ SINGAPORE<br />
Nguyễn Thị Hiển, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
<br />
Ngày nhận bài: 07/01/2019; ngày chỉnh sửa: 15/01/2019; ngày duyệt đăng: 26/3/2019.<br />
Abstract: Global climate change, which threatens the humankind’s objective of sustainable<br />
development and their future, is considered an urgent issue in the contemporary world. Asia,<br />
including Vietnam, is one of the most vulnerable and severely impacted areas by climate change.<br />
Therefore, climate change education in schools, along with other solutions of the economy,<br />
infrastructure, politics, would be a strategic solution that many countries around the world have<br />
paid attention to. The methods and forms of climate change education in schools of some Asian<br />
developed nations such as Japan, China, and Singapore will be precise experiences for Vietnam to<br />
strengthen the effectiveness of education to respond to climate change for school students.<br />
Keywords: Climate change, education, schools, Asia, Vietnam.<br />
<br />
1. Mở đầu mức độ và cường độ phát thải khí nhà kính, đồng thời<br />
“Biến đổi khí hậu” (BĐKH) là khái niệm được dùng tăng bể hấp thụ khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu. Thích<br />
để chỉ những thay đổi của khí hậu vượt ra khỏi trạng thái ứng là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên và con người đối<br />
trung bình đã được duy trì trong một khoảng thời gian với môi trường nhằm làm giảm khả năng bị tổn thương<br />
dài, thường là một vài thập kỉ hoặc dài hơn [1]. Chương và tận dụng các cơ hội mà BĐKH mang lại. Giáo dục<br />
trình môi trường Liên hiệp quốc (UNEP) nhận định, nằm trong nhóm giải pháp thích ứng. Giáo dục biến đổi<br />
BĐKH được xếp vào dạng vấn đề an ninh “phi truyền khí hậu (GDBĐKH) là “quá trình giáo dục sử dụng các<br />
thống” và được xem là một trong những thách thức lớn tiếp cận sư phạm định hướng hành động, giáo dục giúp<br />
nhất đối với “an ninh môi trường - phát triển toàn cầu”. cho người dân và thế hệ trẻ nâng cao kiến thức, kĩ năng,<br />
giá trị và thái độ đối với việc giảm thiểu và thích ứng có<br />
Châu Á - Thái Bình Dương là một khu vực rộng lớn<br />
hiệu quả với biến đổi khí hậu nhằm mục tiêu phát triển<br />
bao gồm nhiều quốc gia châu Á và các quốc gia nằm ven<br />
bền vững” [4]. Đây được xem là một trong những biện<br />
bờ Tây Thái Bình Dương, chiếm đến hơn 60% dân số<br />
pháp chiến lược hữu hiệu, lâu dài và quan trọng đối với<br />
toàn thế giới. Đây là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề bởi<br />
cuộc chiến chống BĐKH ở bất cứ một cấp độ nào.<br />
các thảm họa thiên nhiên do BĐKH gây ra cao gấp 5 lần<br />
các khu vực khác trên thế giới. Theo số liệu của Liên 2. Nội dung nghiên cứu<br />
Hiệp Quốc, năm 2016 tại khu vực này, bão, lũ lụt và nhiệt 2.1. Giáo dục biến đổi khí hậu ở Nhật Bản, Trung Quốc<br />
độ cao đã làm chết 4.987 người, ảnh hưởng tới 34,5 triệu và Singapore<br />
người. Năm 2015, trong tổng số 90 cơn bão toàn cầu, 344 2.1.1. Nhật Bản<br />
thảm họa thiên tai thì có đến gần 50% số đó xuất hiện ở Nhật Bản là một quốc gia quần đảo ở khu vực Đông<br />
các quốc gia và vũng lãnh thổ trong khu vực châu Á - Á, nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương với hơn<br />
Thái Bình Dương. Nhiều thành phố của các quốc gia 80 núi lửa đang hoạt động trên lãnh thổ, mỗi năm trung<br />
châu Á đang đứng trước nguy cơ bị nước biển nhấn chìm bình người dân Nhật Bản phải gánh chịu 1.500 trận động<br />
do mực nước biển dâng - hậu quả trực tiếp của sự tan đất lớn nhỏ. Trong đó có nhiều trận động đất lớn kèm<br />
băng ở Bắc và Nam cực [2]. Hậu quả do biến đổi khí hậu theo sóng thần đã gây nên những thiệt hại vô cùng<br />
còn thể hiện ở sự xâm nhập mặn của nước biển sâu trong nghiêm trọng về người và tài sản: Động đất Kanto năm<br />
nội địa làm nhiễm mặn nước ngầm, giảm chất lượng 1923, động đất Kobe năm 1995, động đất sóng thần<br />
nguồn nước ngọt và số lượng các loài sinh vật trong hệ Fukushima năm 2011... Diễn biến ngày càng phức tạp<br />
sinh thái nước ngọt, làm gia tăng bệnh tật nhất là các bệnh của BĐKH sẽ tác động trực tiếp, nghiêm trọng đến lãnh<br />
mùa hè, sản xuất nông nghiệp khó khăn làm gia tăng tình thổ Nhật Bản và đe dọa sự phát triển bền vững của quốc<br />
trạng thiếu lương thực và trẻ em suy dinh dưỡng ở nhiều gia này trong tương lai. Do đó, ngay từ sớm Nhật Bản đã<br />
quốc gia... chú trọng đến các biện pháp để giảm nhẹ thiên tai và<br />
Chính sách ứng phó với BĐKH gồm hai phần chính BĐKH. Bên cạnh các giải pháp về hạ tầng, kinh tế, chính<br />
là giảm nhẹ BĐKH và thích ứng với BĐKH [3]. Giảm trị thì giáo dục được xem là giải pháp hàng đầu, cốt lõi<br />
nhẹ là chiến lược hành động nhằm giảm đến mức tối đa trong việc đào tạo ra những con người có tài, có kỉ luật<br />
<br />
216 Email: bichhien85@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 216-221<br />
<br />
<br />
và có khả năng đấu tranh sinh tồn với sự khắc nghiệt của Quốc thực sự tăng nhanh hơn so với nhiệt độ trung bình<br />
tự nhiên ở quốc gia này. toàn cầu và dự đoán sẽ tăng thêm 2,5oC-4,5oC vào cuối thế<br />
Giáo dục thiên tai và ứng phó với BĐKH ở Nhật Bản kỉ này [6]. Do đó, trong những năm gần đây Trung Quốc<br />
được phổ biến ở mọi tầng lớp xã hội, từ các cơ quan chính cũng đang tích cực phối hợp với nhiều quốc gia và khu<br />
phủ, doanh nghiệp tư nhân đến trường học. Trong đó, vực trên thế giới để đề ra nhiều biện pháp nhằm hạn chế<br />
trường học đóng một vai trò quan trọng trong chiến dịch và khắc phục những ảnh hưởng của BĐKH. Bên cạnh các<br />
giảm nhẹ thiên tai, chuẩn bị và ứng phó với những tác giải pháp về cắt giảm khí thải, chú trọng công nghệ sản<br />
động của thiên tai. Giáo dục cũng là yếu tố quan trọng xuất, sử dụng năng lượng mặt trời, xây dựng các thành phố<br />
trong việc tăng cường khả năng phục hồi sau thảm họa. bọt biển… thì giải pháp về GDBĐKH cũng đang được<br />
Hình thức GDBĐKH chủ yếu ở các trường phổ thông chính phủ Trung Quốc chú trọng.<br />
Nhật Bản là thông qua việc tổ chức các bài giảng liên Năm 1973, Trung Quốc bắt đầu thực hiện chương<br />
quan đến nội dung BĐKH và phòng chống thiên tai trên trình giáo dục môi trường ở các trường học. Có thể coi<br />
lớp cùng với việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa rèn đây là thời điểm đặt cơ sở cho việc giáo dục môi trường<br />
luyện kĩ năng cho học sinh (HS). Giáo dục Nhật Bản trong trường học ở Trung Quốc. Bộ Giáo dục Trung<br />
không chú trọng đến thành tích mà chú trọng đến hiệu Quốc trong đợt cải cách chương trình giáo dục cơ bản lần<br />
quả thực tế. Một trong những bài học đầu tiên người Nhật thứ tám (năm 2003), đã xếp giáo dục môi trường vào hệ<br />
dạy cho trẻ em chính là kĩ năng sinh tồn. Từ lúc còn học thống giáo trình giảng dạy hàng ngày ở các trường tiểu<br />
mẫu giáo, trẻ em Nhật Bản đã được tham gia vào các hoạt học và trung học nhằm giáo dục môi trường một cách có<br />
động ngoại khóa vừa chơi vừa học, lồng ghép giáo dục hệ thống và đảm bảo [3]. Năm 2003, Bộ Giáo dục nước<br />
các kĩ năng ứng phó với thảm họa thiên nhiên. này hợp tác với Quỹ Thiên nhiên Thế giới (WWF) đã ban<br />
Từ năm 1997, Bộ Giáo dục Nhật Bản đã phối hợp với hành tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo<br />
các bộ ban ngành để xây dựng 600 trường học sinh thái dục môi trường ở các trường tiểu học và trung học cơ<br />
khắp cả nước. Các trường học sinh thái được thiết kế và sở”, trong đó đề xuất thực hiện các loại hình và kênh đào<br />
xây dựng thân thiện với môi trường, tiện lợi trong sử dụng, tạo giáo dục môi trường, hướng dẫn mô tả chiến lược<br />
tiết kiệm năng lượng, vừa tạo ra một môi trường học tập giảng dạy, cách sử dụng một loạt các phương pháp giảng<br />
an toàn, lành mạnh vừa góp phần nâng cao ý thức của giáo dạy linh hoạt (như giảng dạy ngoài trời, tổ chức cuộc thi,<br />
viên và HS trong việc giáo dục môi trường và BĐKH. dịch vụ cộng đồng, thực địa, nghiên cứu trường hợp, sáng<br />
kiến học tập, nhấn mạnh sự chủ động của HS và sự tương<br />
Bộ Giáo dục - Văn hóa - Thể thao và Công nghệ Nhật tác hòa hợp trong giao tiếp với giáo viên) để cung cấp<br />
Bản đã đưa giáo dục ứng phó sớm với thiên tai vào giảng cho HS cơ hội chia sẻ kinh nghiệm và thành tích của họ,<br />
dạy từ cấp 1 đến cấp 3 ở các trường phổ thông trên khắp hướng dẫn HS từ vấn đề quen thuộc phát hiện ra tình<br />
cả nước. Lên các cấp học cao hơn, các trường sẽ tổ chức huống có vấn đề ở môi trường xung quanh.<br />
đào tạo kĩ năng sống cho HS một cách chặt chẽ và quy củ.<br />
Phương pháp giáo dục chủ yếu được sử dụng là các Tháng 3 năm 2010, Bộ Văn hóa Giáo dục Anh và Đại<br />
phương pháp dạy học tích cực hướng đến người học, kích sứ quán Anh hợp tác với Viện Giáo dục Trung Quốc thực<br />
thích được quá trình tư duy, động não và hướng HS đưa ra hiện dự án “Lớp học khí hậu” với mục đích giúp giáo<br />
các giải pháp khắc phục hạn chế. Các chương trình đào tạo viên Trung Quốc và Anh tiếp cận với sự phát triển và tiến<br />
thường hướng đến dạy HS kĩ năng xoay sở khi có thiên tai bộ của các nghiên cứu về GDBĐKH, đào tạo những giáo<br />
xảy ra. Sau các buổi đào tạo kĩ năng ứng phó với BĐKH, viên trẻ xuất sắc trong lĩnh vực này, hướng dẫn thanh<br />
HS sẽ được kiểm tra, đánh giá nhằm bảo đảm các kiến thức thiếu niên chủ động tham gia vào các hoạt động liên quan<br />
kĩ năng đã được tiếp nhận và ghi nhớ. Tất cả đều vì một đến BĐKH. Năm 2007, Trung Quốc ban hành chính sách<br />
mục đích chung là sự sống còn của dân tộc. quốc gia về tiết kiệm năng lượng và giảm phát thải khí<br />
nhà kính bao gồm 9 chính sách với sự tham gia của toàn<br />
2.1.2. Trung Quốc thể cộng đồng, cơ quan đoàn thể trong đó nhấn mạnh đến<br />
Trung Quốc là một trong những quốc gia dễ bị tổn vai trò và sự tham gia của tầng lớp thanh niên và trường<br />
thương và phải chịu những hậu quả nặng nề do BĐKH gây học trong cuộc chiến chống BĐKH. Năm 2009, Trung<br />
ra, điển hình là tình trạng hạn hán ở các tỉnh phía Bắc và Quốc phát hành “Chính sách và hành động của Trung<br />
lũ lụt ở các tỉnh phía Nam đã gây ra những thiệt hại lớn về Quốc về biến đổi khí hậu”, nhấn mạnh việc sử dụng các<br />
người và tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, nhất phương tiện truyền thông đại chúng như sách báo, video<br />
là nông nghiệp. Chỉ tính riêng trong năm 2011, thảm họa và các hoạt động ngoại khóa về GDBĐKH cho HS sẽ<br />
thiên nhiên đã ảnh hưởng đến 430 triệu người và gây ra góp phần hình thành và phát triển cách ứng xử văn minh<br />
thiệt hại 309,6 tỉ nhân dân tệ về kinh tế. Nhiệt độ ở Trung với môi trường. Đồng thời, Bộ Giáo dục Trung Quốc<br />
<br />
217<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 216-221<br />
<br />
<br />
cũng thực hiện các khóa đào tạo chuyên ngành và các giảng dạy Địa lí trong các trường học đã cung cấp một<br />
chuyên đề đặc biệt liên quan đến BĐKH [6]. Ngày nền tảng quan trọng để giải quyết các vấn đề bền vững<br />
30/5/2011, “Dự án giáo dục biến đổi khí hậu ở các tiểu về môi trường. Môn Địa lí đã được đưa vào hệ thống giáo<br />
học và trung học của Trung Quốc” (CCE) ở Vân Nam dục ngay cả trước khi Singapore giành được độc lập vào<br />
bắt đầu triển khai. Trong giai đoạn đầu, CCE đã tổ chức năm 1965 và đến năm 2004 sau hơn sáu thập kỉ, môn Địa<br />
các buổi để nâng cao sự quan tâm và hiểu biết của HS lí đã trải qua các đợt đánh giá cấp quốc gia và có một<br />
tiểu học và trung học cơ sở về vấn đề BĐKH toàn cầu, chương trình giảng dạy đầy đủ, đa dạng. Hiện nay các<br />
thông qua việc thiết kế các nội dung và hoạt động giáo nội dung GDBĐKH được tích hợp trong môn học xã hội<br />
dục nhằm nâng cao nhận thức và kĩ năng của HS thậm ở các trường tiểu học, còn ở các trường trung học thì<br />
chí cả cộng đồng để đối phó và giải quyết các vấn đề liên GDBĐKH được giảng dạy như một chuyên đề độc lập<br />
quan đến BĐKH. GDBĐKH được lồng ghép trong các trong môn Địa lí. Đây là môn học bắt buộc đối với HS<br />
môn học liên quan từ cấp tiểu học đến cao đẳng, đại học. trung học cơ sở nhưng là môn học tự chọn đối với HS<br />
Riêng trung học phổ thông, có một chuyên đề bắt buộc trung học phổ thông, trung cấp nghề và sinh viên đại học.<br />
và hai chuyên đề tự chọn về Địa lí có nhiều nội dung Chương trình giảng dạy bao gồm: thông tin về BĐKH<br />
chuyên sâu GDBĐKH như: chuyên đề Bảo vệ môi như sự nóng lên toàn cầu, nguyên nhân và tác động của<br />
trường, chuyên đề Thảm họa tự nhiên và cách phòng BĐKH và các chiến lược thích ứng, giảm nhẹ. Ngoài ra,<br />
tránh, chuyên đề Tài nguyên - Môi trường và an toàn nội dung GDBĐKH còn được tích hợp và lồng ghép vào<br />
quốc gia. Các chuyên đề này được giáo viên Địa lí đảm các môn học khác như nghiên cứu xã hội, nhân văn.<br />
nhận và có sách giáo khoa riêng, thời lượng mỗi chuyên Ngày 24/4/2013, Quỹ thiên nhiên Thế giới Singapore<br />
đề là 30 tiết [7]. đã đưa vào thực nghiệm chương trình giáo dục môi<br />
Hiện nay, Trung Quốc đã có một hệ thống giáo dục trường quốc tế Eco-Schools ở các trường tiểu học và<br />
tương đối đa dạng, đa cấp, đa kênh về giáo dục môi trung học, sau đó mở rộng ra các trường mẫu giáo và các<br />
trường và BĐKH, phù hợp với những với đặc điểm của cơ sở giáo dục đại học. Các chủ đề chính của Eco-<br />
Trung Quốc. Schools bao gồm: BĐKH, thiên nhiên và đa dạng sinh<br />
2.1.3. Singapore học, chất thải, năng lượng và nước. Yêu cầu của chương<br />
Singapore - quốc đảo nằm ở Đông Nam Á với diện trình giáo dục Eco-Schools là kết nối cộng đồng cùng<br />
tích chỉ 719 km2 và dân số khoảng 5,7 triệu người (2017) thực hiện, bao gồm cả giáo viên và HS, phụ huynh và các<br />
- là một trong những quốc gia chịu tác động mạnh mẽ tổ chức liên quan. Mỗi trường sau khi thực hiện mục tiêu<br />
của BĐKH. Từ năm 1972 đến năm 2014, nhiệt độ trung đặt ra của Eco-Schools sẽ được kiểm tra, đánh giá và<br />
bình hàng năm ở quốc đảo này đã tăng từ 26,6°C đến công nhận trên toàn cầu là trường HS thái chất lượng cao.<br />
27,7°C. Mực nước biển ở eo biển Singapore cũng tăng Ngoài ra, Singapore còn tiến hành giáo dục cho HS<br />
lên với tốc độ từ 1,2-1,7 mm mỗi năm trong giai đoạn từ các kĩ năng để giải quyết các vấn đề môi trường thông<br />
11975 - 2009. Lượng mưa trung bình tăng nhanh hơn qua một chương trình mang tên Kế hoạch xanh Shuqun<br />
trong những năm gần đây, từ 2.192 mm (1980) lên 2.727 (2012). Chương trình này tập trung vào sáu lĩnh vực<br />
mm (2014). Là một hòn đảo thấp, mực nước biển dâng chính của bảo tồn thiên nhiên và môi trường. HS sẽ được<br />
cao đặt ra mối đe dọa trực tiếp nhất đến Singapore. Các tham gia thảo luận tích cực về những thách thức môi<br />
nhà khoa học dự đoán đến năm 2020, mực nước biển sẽ trường và BĐKH, từ đó đề xuất ra những giải pháp giảm<br />
tăng lên 1,8 m với nhiều cơn bão dữ tác động vào lãnh nhẹ và bảo tồn các giá trị môi trường. Thông qua phương<br />
thổ nước này. Tác động của BĐKH ở Singapore còn thể pháp học tập tích cực, chủ động và sáng tạo, HS sẽ được<br />
hiện ở sự gia tăng các hiện tượng thời tiết bất thường như đào tạo những kĩ năng để có thể chuyển những kiến thức<br />
lũ lụt, lũ quét, hạn hán; làm thay đổi quá trình tự nhiên đã học thành những hành động tích cực bảo vệ môi<br />
của hệ sinh thái, ảnh hường đến sức khỏe cộng đồng với trường. Sáu lĩnh vực chính của Chương trình giáo dục<br />
việc gia tăng các loại bệnh truyền nhiễm, gia tăng sự căng môi trường bao gồm: bảo vệ nguồn nước (lớp 1), bảo vệ<br />
thẳng khó chịu ở những người cao tuổi và vấn đề an toàn và tiết kiệm nguồn điện (lớp 2), bảo tồn động vật (lớp 3),<br />
thực phẩm. quản lí rác thải (lớp 4), những thách thức về Môi trường<br />
Chính phủ Singapore nhận thấy rằng chiến lược dài ở Singapore (lớp 5), những thách thức môi trường toàn<br />
hạn để giảm thiểu BĐKH và các vấn đề môi trường khác cầu (lớp 6).<br />
chính là giáo dục thế hệ trẻ và rèn luyện cho HS những Nhìn chung GDBĐKH trong các trường học ở<br />
thói quen thân thiện với môi trường. Để đạt được điều Singapore được thực hiện tương đối đồng bộ, hiện đại và<br />
này, GDBĐKH đã được đưa vào chương trình giảng dạy mang lại hiệu quả cao, là một tấm gương đáng để các<br />
và học tập môn Địa lí [8] [9]. Các học giả cho rằng việc nước học tập.<br />
<br />
218<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 216-221<br />
<br />
<br />
2.2. Thực trạng và giải pháp giáo dục biến đổi khí hậu phó với BĐKH cho các cấp học. Bộ GD-ĐT đã định<br />
ở Việt Nam hướng đưa vấn đề GDBĐKH thành một nội dung giảng<br />
2.2.1. Thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu ở Việt Nam dạy quan trọng trong các trường phổ thông và được giảng<br />
Theo thống kê rủi ro lâu dài do BĐKH, Việt Nam dạy linh hoạt, phù hợp đối với từng cấp học. Cụ thể, bậc<br />
đứng thứ năm trên toàn thế giới về mức độ ảnh hưởng mầm non sẽ được GDBĐKH thông qua tuyển tập các bài<br />
nghiêm trọng do BĐKH gây ra với số người chết trung thơ, bài hát, trò chơi...; cấp tiểu học, THCS, THPT, các<br />
bình hàng năm khoảng 400 người và thiệt hại hơn 1% trung tâm GDTX chủ yếu biên soạn tài liệu tích hợp lồng<br />
GDP. Trong vòng 50 năm qua ở Việt Nam nhiệt độ trung ghép nội dung GDBĐKH vào các môn học như Tự nhiên<br />
bình đã tăng khoảng 0,5-0,7oC, mực nước biển đã dâng và Xã hội, Địa lí, Sinh học, Kĩ thuật nông nghiệp, Giáo<br />
khoảng 20 cm, hiện tượng El Nino và La Nina ngày càng dục công dân…; ở các trường đại học, cao đẳng khối sư<br />
tác động mạnh mẽ đến Việt Nam. Hàng năm, Việt Nam phạm, nội dung này đã được đưa thành một chương riêng<br />
phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai thường xuyên trong học phần “Con người và Môi trường”, “Khoa học<br />
xảy ra như: áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, lũ quét, ngập lụt, môi trường”, “Môi trường và phát triển bền vững” [12].<br />
lốc xoáy, mưa đá, động đất, sạt lở đất, hạn hán, cháy Ngày 21/2/2013 tại Hà Nội, Cơ quan Hợp tác Phát<br />
rừng, xâm nhập mặn… [10]. triển Quốc Thụy Điển và Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ<br />
Khái niệm BĐKH bắt đầu “du nhập” vào Việt Nam trợ Giáo dục vì phát triển bền vững đã tổ chức hội thảo<br />
khoảng 20 năm nay và thực sự trở thành một vấn đề thời “Giáo dục về biến đổi khí hậu”, nhằm phát triển năng lực<br />
sự nóng từ khoảng 10 năm nay. Thông tư phê duyệt giảng dạy và nghiên cứu GDBĐKH tại các trường phổ<br />
Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí hậu được Thủ tướng thông bằng phương pháp hiện đại, thu hút sự tìm tòi, yêu<br />
Nguyễn Tấn Dũng kí ngày 05/12/2011 đã nêu rõ: Cần thích của HS. 06 trường được thí điểm đầu tiên đó là 02<br />
nâng cao nhận thức cho các thành phần xã hội về vấn đề trường tại Hải Phòng, 01 trường tại Hà Nội, 01 trường tại<br />
BĐKH; Xây dựng các phương pháp phù hợp nhằm tiếp Đồng Tháp và 02 trường tại Thừa Thiên Huế.<br />
cận và sử dụng thông tin về BĐKH cho các thành phần Tuy nhiên trên thực tế, BĐKH chưa được xây dựng<br />
xã hội; Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến thành một môn học riêng ở trường phổ thông, chưa có sách<br />
về tác động, nguy cơ và cơ hội từ BĐKH; Đưa kiến thức giáo khoa, giáo trình giảng dạy riêng, do đó chưa được chú<br />
cơ bản về BĐKH vào trong các chương trình ở các bậc trọng và đầu tư một cách đầy đủ về nội dung chương trình,<br />
học; Tăng cường ý thức, trách nhiệm cá nhân và trách cơ sở vật chất, đào tạo giáo viên chuyên sâu. Hiện nay nội<br />
nhiệm cộng đồng trong phòng, tránh và khắc phục hậu dung GDBĐKH chỉ mới được tích hợp, lồng ghép vào một<br />
quả thiên tai [11]... Thế hệ trẻ Việt Nam bao gồm sinh số môn học trong trường phổ thông như Địa Lí, Sinh học,<br />
viên và HS các cấp (chiếm 25% dân số) có thể coi là một Vật lí, Hóa học, Giáo dục công dân, Công nghệ… và thông<br />
nhân tố và lực lượng quan trọng trong việc ứng phó với qua một số dự án, một số hoạt động ngoại khóa tổ chức<br />
BĐKH, giúp cho các nhà quản lí đất nước trong tương trong trường học để GDBĐKH. Điều này đã gây nên hạn<br />
lai có được nhận thức đầy đủ, tầm nhìn bao quát trong chế rất lớn cho vấn đề GDBĐKH: Bản thân nội dung các<br />
công cuộc ứng phó lâu dài với BĐKH. môn học ở phổ thông bao gồm nhiều vấn đề đặc trưng của<br />
Thời gian qua, ngành Giáo dục đã triển khai thực môn học, thậm chí nhiều môn học còn bị tình trạng chương<br />
hiện, cụ thể hóa Chiến lược quốc gia phòng, chống và trình quá tải, thời lượng giảng dạy hạn hẹp, do đó tích hợp,<br />
giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 và một số đề án, chương lồng ghép GDBĐKH chỉ có thể chiếm một nội dung và thời<br />
trình mục tiêu ứng phó BĐKH của Chính phủ. Bộ GD- lượng nhỏ trong chương trình, rất khó để giáo viên có thể<br />
ĐT cũng đã ban hành “Kế hoạch hành động thực hiện GDBĐKH cho HS một cách hiệu quả và có hệ thống.<br />
Chiến lược Quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai Hiện nay, một số địa phương ở Việt Nam, đặc biệt là<br />
của ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020” và “Kế hoạch những nơi bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các thiên tai do<br />
Hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Giáo BĐKH gây ra, đã xuất hiện những dự án do Bộ GD-ĐT<br />
dục giai đoạn 2011-2015”, đồng thời Bộ GD-ĐT cũng phối hợp với địa phương hoặc do các tổ chức giáo dục, môi<br />
tăng cường quan hệ hợp tác với các bộ, ngành, các tổ trường nước ngoài phối hợp với địa phương tổ chức tập<br />
chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh huấn cho giáo viên về nội dung, phương pháp và phương<br />
vực quản lí rủi ro thiên tai tại Việt Nam. Trong năm 2014 thức GDBĐKH cho HS phổ thông. Tuy nhiên do giới hạn<br />
và năm 2015, Bộ GD-ĐT đã tổ chức thực hiện các đề án về kinh phí, cơ sở vật chất và nhiều yếu tố khác nên các hoạt<br />
đã được phê duyệt; tập huấn đội ngũ giáo viên về tích động này chỉ có thể thực hiện thí điểm được ở một số trường<br />
hợp giáo dục phòng, chống thiên tai và ứng phó với tại một số tỉnh thành của Việt Nam, trong những khoảng<br />
BĐKH trong các cơ sở giáo dục cũng như xây dựng bài thời gian nhất định, chứ chưa có điều kiện phổ biến rộng rãi<br />
giảng điện tử E-learning về phòng, chống thiên tai và ứng đến giáo viên và HS trung học phổ thông trong cả nước.<br />
<br />
219<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 216-221<br />
<br />
<br />
Bên cạnh đó, GDBĐKH ở Việt Nam hiện nay vẫn - Đổi mới hình thức và phương pháp giáo dục để kích<br />
còn tồn tại nhiều hạn chế như: bản thân nhiều giáo viên thích sự hứng thú quan tâm của HS phổ thông đến vấn đề<br />
chưa ý thức được tầm quan trọng của GDBĐKH; lương BĐKH. Đối với hình thức giảng dạy nội khóa trên lớp,<br />
thấp khiến nhiều giáo viên phải dành thời gian bươn chải, giáo viên cần chú trọng đến các phương pháp giảng dạy<br />
chưa toàn tâm toàn ý cho giáo dục; nhiều giáo viên nữ bị “lấy người học làm trung tâm”, kích thích tính tích cực chủ<br />
ảnh hưởng bởi công việc gia đình và chăm sóc con cái; động sáng tạo của người học, giúp HS quan tâm đến các<br />
nhiều giáo viên lớn tuổi không tiếp xúc nhiều với công vấn đề môi trường, BĐKH, đồng thời khuyến khích các<br />
nghệ, truyền thông để có thể hỗ trợ tốt cho GDBĐKH; em tư duy tìm giải pháp để giải quyết các vấn đề đó. Giáo<br />
một số địa phương kinh tế kém phát triển và thiếu cơ sở viên cần chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong<br />
vật chất kĩ thuật cũng ảnh hướng đến việc thiết kế và tổ giảng dạy bằng cách cung cấp cho HS hình ảnh, video, dữ<br />
chức các hoạt động GDBĐKH… liệu, thông tin về BĐKH để kích thích hứng thú học tập,<br />
2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục biến đổi khí giúp HS quan tâm hơn đến những vấn đề BĐKH. Đối với<br />
hậu ở Việt Nam các hoạt động ngoại khóa, giáo viên cần đa dạng hóa và<br />
thu hút HS tham gia thông qua các hoạt động trải nghiệm<br />
Từ thực tiễn, kinh nghiệm GDBĐKH ở các nước sáng tạo, vừa chơi vừa học như: thành lập và hoạt động<br />
châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore cùng câu lạc bộ ứng phó với BĐKH, tổ chức các cuộc thi tìm<br />
những tồn tại trong công tác GDBĐKH ở các trường phổ hiểu về nhận thức và kĩ năng BĐKH, tổ chức các lớp tập<br />
thông Việt Nam hiện nay, chúng tôi đề xuất một số giải huấn kĩ năng ứng phó với BĐKH (sơ cứu vết thương,<br />
pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục BĐKH trong trường chằng chống nhà cửa, bơi và thở dưới nước…), tổ chức<br />
phổ thông như sau: các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường học và địa<br />
- Tăng cường xây dựng các nguồn lực về cơ sở vật phương, tuyên truyền bảo vệ môi trường, tổ chức chiến<br />
chất hạ tầng phục vụ GDBĐKH. Huy động các nguồn dịch Giờ Trái đất, tổ chức tham quan, thực địa đến các<br />
đầu tư từ Bộ GD-ĐT, các cơ quan ban ngành, địa điểm nóng về môi trường… Các hoạt động ngoại khóa cần<br />
phương, từ các cá nhân và cộng đồng để xây dựng cho có sự phối hợp với các tổ chức Đoàn, Đội, Hội HS... trong<br />
HS môi trường học tập xanh - sạch - đẹp, thân thiện môi nhà trường, kêu gọi sự hợp tác của Hội phụ huynh, các tổ<br />
trường. Cần tổ chức nghiên cứu, thiết kế mô hình và xây chức cộng đồng ở địa phương.<br />
dựng thí điểm mẫu trường, lớp học phòng, chống thiên - Đào tạo đội ngũ giáo viên có trình độ và kĩ năng cần<br />
tai tại những khu vực đặc thù. thiết để thực hiện GDBĐKH cho HS. Các trường đại học<br />
- Tăng cường công tác quản lí, chỉ đạo về GDBĐKH. sư phạm cần có chuyên ngành đào tạo giáo viên BĐKH<br />
Lãnh đạo nhà trường cần quán triệt nhiệm vụ GDBĐKH để tạo ra đội ngũ giáo viên chuyên sâu có kiến thức và kĩ<br />
đến từng cán bộ và giáo viên trong toàn trường; tổ chức năng trong công tác này. Giáo viên của những môn học<br />
các hoạt động thân thiện với môi trường, cải thiện môi có thể lồng ghép, tích hợp nội dung GDBĐKH cần được<br />
trường trường học. Các trường học cần phối hợp chặt chẽ tham gia thường xuyên các lớp tập huấn để nâng cao<br />
với địa phương và cộng đồng dân cư tại khu vực trường nhận thức, trình độ và phương pháp giáo dục nhằm hỗ<br />
đóng để tổ chức hiệu quả các hoạt động GDBĐKH, kết trợ cho giảng dạy.<br />
hợp với giáo dục môi trường. - Cần điều chỉnh chế độ lương, thưởng hợp lí để nâng<br />
cao chất lượng cuộc sống cho giáo viên, giúp họ có thể<br />
- Hoàn thiện và nâng cao chất lượng các nguồn tài<br />
chuyên tâm tập trung cho công tác giảng dạy chuyên<br />
liệu, sách giáo khoa phục vụ cho công tác GDBĐKH<br />
môn. Xây dựng và ban hành các quy chế, chế độ khen<br />
như: (1) Xây dựng chương trình GDBĐKH thành một<br />
thưởng và đãi ngộ thoả đáng cho các cán bộ quản lí, giáo<br />
môn học hoặc chuyên đề dạy học riêng ở trường phổ<br />
viên có thành tích về GDBĐKH.<br />
thông, có sách giáo khoa riêng và có giáo viên chuyên<br />
môn về GDBĐKH; (2) Tiếp tục lồng ghép tích hợp nội - Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực<br />
dung GDBĐKH vào các môn học có liên quan như Địa GDBĐKH thông qua các dự án hợp tác với nước ngoài<br />
lí, Sinh học, Kĩ thuật nông nghiệp, Giáo dục công dân, để học hỏi những kinh nghiệm, tài liệu, phương pháp hay<br />
Hóa học, Công nghệ…; (3) Biên soạn và phát hành rộng của các quốc gia trên thế giới và tìm kiếm những sự hỗ<br />
rãi các tài liệu phục vụ GDBĐKH đến tận từng giáo viên trợ, đầu tư nhằm phát triển và nâng cao chất lượng<br />
và HS trong các trường học; (4) Xây dựng website GDBĐKH ở Việt Nam.<br />
GDBĐKH nhằm tận dụng lợi thế của cách mạng công 3. Kết luận<br />
nghiệp 4.0 vào GDBĐKH; (5) Xây dựng bài giảng điện BĐKH toàn cầu đã, đang và sẽ tác động nghiêm trọng<br />
tử e-learning về phòng, chống thiên tai và ứng phó với đến sự phát triển KT-XH của các quốc gia trên thế giới,<br />
BĐKH cho các cấp học, bậc học. đe dọa đến sự phát triển bền vững của toàn nhân loại, đặc<br />
<br />
220<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 216-221<br />
<br />
<br />
biệt là những khu vực dễ bị tổn thương như châu Á - Thái THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP…<br />
Bình Dương, trong đó có Việt Nam. Đối phó với BĐKH, (Tiếp theo trang 183)<br />
ngăn ngừa những tác động có hại của nó là một cuộc<br />
chiến đấu chung, lâu dài đòi hỏi mọi người, mọi quốc gia<br />
phải chung tay góp sức. Đồng thời, mỗi quốc gia cần dựa Bước 3. Tổ chức các hoạt động học tập cho HS.<br />
trên những đặc điểm đặc thù về tự nhiên, dân cư, KT-XH Bước 4. Tổng kết kiến thức và giao các nhiệm vụ về<br />
của mình để đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm ứng nhà cho HS: nhằm tổng kết các hoạt động HS đã thực<br />
phó với thiên tai và những diễn biến ngày càng phức tạp hiện. Những kiến thức cơ bản được nhắc lại dưới dạng<br />
của BĐKH. Trong đó, không riêng Việt Nam mà bất cứ cô đọng, súc tích, nhất là ở các sơ đồ, mô hình, tài liệu<br />
quốc gia nào cũng cần chú trọng đến giáo dục như một trực quan, liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn. GV<br />
giải pháp lâu dài và bền vững nhằm nâng cao nhận thức hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ học tập ở nhà,<br />
về BĐKH, rèn luyện kĩ năng ứng phó với thiên tai và cách đọc tài liệu tham khảo để bổ sung kiến thức; từ đó,<br />
thay đổi thái độ để có những hành động bảo vệ môi giúp các em yêu thích và say mê học tập môn Toán.<br />
trường cho thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của nhân loại. 3. Kết luận<br />
Đối với HS tiểu học thì tư duy trực quan và hình<br />
Tài liệu tham khảo tượng chiếm ưu thế, nhận thức của các em chủ yếu là<br />
[1] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Kịch bản biến nhận thức trực quan cảm tính; khả năng phân tích, tổng<br />
đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. NXB hợp, làm rõ mối liên hệ giữa các kiến thức trong quá trình<br />
Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam. lĩnh hội tri thức mới cũng như trong thực hành chưa sâu<br />
[2] ADB (2017). A Region at Risk - The Human sắc. Do vậy, để giúp HS lớp 5 học tốt môn Toán về Tỉ số<br />
Dimensions of Climate Change in Asia and the phần trăm, GV cần tập luyện cho HS có thói quen phân<br />
Pacific. Publication Stock No. TCS178839-2. tích, nhận diện các dạng toán trước khi đưa ra cách giải;<br />
[3] Han, Q. (2015). Education for Sustainable Development có sự gợi ý, hướng dẫn để HS hiểu ý nghĩa của tỉ số phần<br />
and Climate Change Education in China: A Status trăm trong từng tình huống cụ thể, thiết kế một số bài<br />
Report. SAGE Publications, Vol. 9 (1), pp. 62-67. toán tích hợp về Tỉ số phần trăm nhằm giúp các em phát<br />
[4] UNESCO (2010). “Climate Change Education for huy tính sáng tạo, khả năng suy luận, tạo không khí lớp<br />
Sustainable Development”, Decade of Education học sôi nổi, hào hứng,…; qua đó góp phần nâng cao chất<br />
for Sustainable Development. Published by lượng dạy và học.<br />
UNESCO France.<br />
[5] UNESCO (2012). Education Sector Responses to Tài liệu tham khảo<br />
Climate Change. Published by UNESCO Bangkok.<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
[6] Li Yan ( 2014). Luận bàn cách thức giáo dục biến<br />
thông - Chương trình tổng thể.<br />
đổi khí hậu cho thanh thiếu niên. Tạp chí Kinh tế<br />
thương mại và Xã hội Trung Quốc, số 23, tr 34-35. [2] Đỗ Đình Hoan (chủ biên, 2006). Toán 5. NXB Giáo<br />
[7] Bộ Giáo dục nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2017). dục.<br />
Chương trình giáo dục Địa lí trung học phổ thông chuẩn. [3] Trần Diên Hiển (chủ biên, 2018). Bài tập phát triển<br />
[8] Chang, C. H. (2012). The Changing Climate of năng lực. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
Teaching and Learning School Geography: The Case of [4] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) - Nguyễn Áng - Đỗ Tiến<br />
Singapore. International Research in Geographical and Đạt (2007). Hỏi - Đáp về dạy học Toán 5. NXB Giáo<br />
Environmental Education, Vol. 21 (4), pp. 283-285. dục.<br />
[9] Chang, C. H. (2014). Is Singapore's School Geography [5] Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Dương Thụy<br />
Becoming Too Responsive to the Changing Needs of - Vũ Quốc Chung (1995). Phương pháp dạy học<br />
Society? International Research in Geographical and môn Toán ở tiểu học. NXB Đại học Sư phạm.<br />
Environmental Education, Vol. 23 (1), pp. 25-39. [6] Nguyễn Bá Kim (2005). Phương pháp dạy học môn<br />
[10] Nguyễn Trọng Hiệu - Trọng Thục - Trần Văn Thắng Toán. NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.<br />
(2010). Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam. [7] Kiều Đức Thành (chủ biên, 2001). Một số vấn đề về<br />
NXB Giáo dục Việt Nam. nội dung và phương pháp dạy học môn Toán ở tiểu<br />
[11] Đặng Duy Lợi - Đào Ngọc Hùng (2016). Giáo trình học. NXB Giáo dục.<br />
Biến đổi khí hậu. NXB Đại học Sư phạm. [8] Phan Trọng Ngọ - Nguyễn Đức Hướng (2001). Các<br />
[12] Lê Văn Khoa (chủ biên, 2012). Giáo dục ứng phó lí thuyết phát triển tâm lí. NXB Đại học Quốc gia<br />
với biến đổi khí hậu. NXB Giáo dục Việt Nam. Hà Nội.<br />
<br />
221<br />