VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 281-284<br />
<br />
<br />
GIÁO DỤC Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CHO SINH VIÊN THÔNG QUA<br />
DẠY HỌC MÔN “ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM”<br />
Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY<br />
Vi Văn Thảo - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/01/2019; ngày sửa chữa: 15/03/2019; ngày duyệt đăng: 22/03/2019.<br />
Abstract: “Responsibility” is a hot issue today, it takes place in every area of life, every time,<br />
every place. The article presents measures to educate and shape responsibility for students on the<br />
basis of analyzing the role and content of responsible education for students at colleges and<br />
universities today through teaching “Revolutionary way of the Communist Party of Vietnam”.<br />
Keywords: Responsibility, responsible education, revolutionary way, Communist Party of<br />
Vietnam.<br />
<br />
1. Mở đầu - Trách nhiệm đang là một vấn đề hết sức nhức nhối<br />
“Trách nhiệm” là một vấn đề mang tính thời sự nóng hiện nay: Nhiều hiện tượng đáng buồn đang xảy ra,<br />
bỏng hiện nay, đang diễn ra ở mọi lĩnh vực đời sống xã như: người cần có trách nhiệm lại sống thiếu trách<br />
hội và đối với mọi cá nhân ở mọi thời điểm. Tình trạng nhiệm, cán bộ thiếu trách nhiệm với dân, con người<br />
thiếu ý thức trách nhiệm đang dẫn đến những hậu quả sống thiếu trách nhiệm với bản thân, cha mẹ thiếu trách<br />
nghiêm trọng xảy ra trong xã hội. Hiện tượng ý thức nhiệm với con cái, nhà trường chưa thực hiện hết trách<br />
nhiệm của mình với học sinh, các bạn trẻ thiếu trách<br />
trách nhiệm của công dân đang bị lãng quên, lợi ích<br />
nhiệm với tương lai của chính mình và quê hương,<br />
cộng đồng đang bị hủy hoại, lợi ích tập thể đang bị hạ<br />
đất nước, xuống cấp về mặt đạo đức, bạo lực học<br />
thấp và lợi ích cá nhân đang được đề cao. Trách nhiệm<br />
đường. Trách nhiệm gắn với mọi cá thể trong xã hội,<br />
luôn gắn với con người, không trừ bất kì ai, nhất là giới<br />
thể hiện ra ở mọi con người trong công việc, hành động<br />
trẻ. Vì vậy, giáo dục ý thức trách nhiệm cho sinh viên với cộng đồng. Như vậy, giáo dục trách nhiệm nhằm<br />
(SV), những thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước là hình thành nhận thức về tác hại của các vấn đề trên cho<br />
rất cấp bách. SV, từ đó có hành động thực tiễn và định hướng giải<br />
Bài viết nghiên cứu và đưa ra các biện pháp nhằm quyết, khắc phục.<br />
giáo dục và hình thành ý thức trách nhiệm cho SV trên - Con người sống đề cao lợi ích cá nhân, ít quan tâm<br />
cơ sở phân tích vai trò, nội dung giáo dục trách nhiệm tới lợi ích tập thể, lợi ích cộng đồng, lợi ích xã hội và lối<br />
cho SV ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay thông sống vô cảm đang diễn ra rất nghiêm trọng. Trách nhiệm<br />
qua dạy học môn “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng con người trong thực hành công việc, hành vi, ứng xử<br />
sản Việt Nam”. đang trở nên xa xỉ, lợi ích tập thể đang bị chà đạp. Vấn<br />
2. Nội dung nghiên cứu đề này tác động tiêu cực tới con người, xã hội và gây ra<br />
nhiều hậu quả nghiêm trọng khác. Giáo dục trách nhiệm<br />
2.1. Vai trò quan trọng của việc giáo dục ý thức trách<br />
chính là giáo dục lại cách sống, hành vi của con người,<br />
nhiệm cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng<br />
nhất là cho giới trẻ hiện nay.<br />
hiện nay<br />
- Sự phát triển của kinh tế thị trường bên cạnh<br />
“Trách nhiệm là sự thực hiện bổn phận, nghĩa vụ của những mặt tích cực cũng để lại những hệ lụy; đó là: thế<br />
chủ thể đối với người khác, với xã hội một cách tự giác. hệ trẻ ngày nay rất nhạy cảm với thời cuộc, chịu tác<br />
Trách nhiệm đối lập với vô trách nhiệm, gắn liền với chịu động mạnh bởi nhiều vấn đề tiêu cực và thông tin đa<br />
trách nhiệm” [1; tr 11]. Như vậy, trách nhiệm là một chiều. SV chưa được giáo dục các kĩ năng chọn lọc<br />
phẩm chất đạo đức của con người trong công việc, trong thông tin, do đó, cần giáo dục cho họ thấy được trách<br />
nhiệm vụ với con người và xã hội; vì vậy, việc giáo dục nhiệm công dân, nhân cách và kĩ năng sống, thấy được<br />
ý thức trách nhiệm cho SV là vô cùng quan trọng trong các hiện tượng tiêu cực đó; từ đó, hình thành nhận thức<br />
giai đoạn hiện nay. Bởi: và hành động đúng đắn.<br />
<br />
281<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 281-284<br />
<br />
<br />
2.2. Nội dung giáo dục ý thức trách nhiệm cho sinh triển đất nước. Nâng cao trách nhiệm của bản thân trước<br />
viên thông qua môn “Đường lối Cách mạng của Đảng những nhiệm vụ trọng đại của đất nước.<br />
Cộng sản Việt Nam” hiện nay 2.3. Các biện pháp nhằm giáo dục ý thức trách nhiệm<br />
2.2.1. Giáo dục ý thức trách nhiệm với bản thân cho sinh viên thông qua môn “Đường lối Cách mạng<br />
Gia đình, xã hội, quê hương, đất nước có tươi đẹp hay của Đảng Cộng sản Việt Nam”<br />
không là xuất phát từ trách nhiệm bản thân của mỗi công Nhận thức được tầm quan trọng của môn học<br />
dân trong đất nước đó. Vì vậy, giáo dục trách nhiệm cho “Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam”,<br />
SV là cần thiết, trách nhiệm bản thân chính là cơ sở để đặc biệt là quá trình hình thành được trách nhiệm cho SV<br />
cho SV hình thành trách nhiệm đối với gia đình, xã hội thông qua môn học. Để đạt được mục đích, giảng viên<br />
và đất nước. (GV) cần sử dụng nhiều hình thức dạy học với kết hợp<br />
2.2.2. Giáo dục ý thức trách nhiệm với gia đình và xã hội các phương pháp dạy học phù hợp.<br />
Hình thành ý thức trách nhiệm cho SV đối với các 2.3.1. Các biện pháp giáo dục ý thức trách nhiệm cho<br />
thành viên trong gia đình, gìn giữ và phát huy truyền sinh viên trong nhà trường qua các phương pháp dạy học<br />
thống, các giá trị văn hóa gia đình, xây dựng gia đình phù hợp<br />
hạnh phúc. Tích cực và hưởng ứng tham gia các hoạt - Sử dụng phương pháp dạy học “thảo luận nhóm”:<br />
động phong trào, xã hội ở địa phương, góp phần xây Đây là một phương pháp dạy học cần phải được tăng<br />
dựng xã hội và các mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội. cường trong các trường cao đẳng, đại học hiện nay, giúp<br />
2.2.3. Giáo dục ý thức trách nhiệm đối với Đảng và SV trao đổi, chia sẻ kiến thức, vốn kinh nghiệm sống của<br />
Nhà nước bản thân. Đặc biệt, hình thành tính tự giác, trách nhiệm<br />
Tích cực học tập, nhận thức, hiểu rõ nội dung đường của mỗi thành viên trong nhóm đối với công việc chung<br />
lối của Đảng, đặc biệt là nội dung đường lối trong thời kì của tập thể.<br />
đổi mới, hình thành niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, Chẳng hạn, sau khi học xong phần I, Chương VII:<br />
phấn đấu theo mục tiêu, lí tưởng mà Đảng đã đề ra. Quyết “Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng,<br />
tâm, kiên trì bảo vệ Đảng, phê phán, đấu tranh chống lại phát triển nền văn hóa” [2], GV đưa ra vấn đề thảo luận<br />
mọi âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù như sau: Thông qua bài học, chúng ta cần phải làm gì<br />
địch thông qua “diễn biến hòa bình” và “bạo động lật để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà<br />
đổ”, xây dựng Đảng vững mạnh về mọi mặt. bản sắc dân tộc, hòa nhập nhưng không hòa tan?<br />
2.2.4. Giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc xây dựng Việc phát triển văn hóa là rất quan trọng đối với mỗi<br />
nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa quốc gia, dân tộc. Thông qua thảo luận, SV sẽ hình<br />
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành phần thành được trách nhiệm của mình đối với vấn đề văn<br />
kinh tế đều có trách nhiệm riêng đối với nền kinh tế hóa, như: Văn hóa nào cần phải được gìn giữ hay loại<br />
chung của đất nước. Xây dựng kinh tế gắn liền với trách bỏ? Phát huy và phát triển văn hóa như thế nào trong<br />
nhiệm xã hội, xây dựng và bảo vệ môi trường, khai thác thời kì hội nhập? Bản thân em phải làm gì để xây dựng<br />
hợp lí tài nguyên thiên nhiên. Đây là trách nhiệm chung nền văn hóa ở địa phương để góp phần phát triển văn<br />
của mỗi công dân khi tham gia vào nền kinh tế đất nước. hóa dân tộc?<br />
Giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện đường - Sử dụng phương pháp dạy học “đặt vấn đề”: Đây<br />
lối CNH, HĐH đất nước phải gắn với kinh tế tri thức, hội là phương pháp dạy học nhằm phát triển tính tư duy, sáng<br />
nhập quốc tế. tạo, giải quyết thực tiễn cho SV. GV dựa vào nội dung<br />
2.2.5. Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn bài học rồi đưa ra vấn đề có tính mâu thuẫn về kiến thức,<br />
đề chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách đòi hỏi SV phải phát huy các năng lực và thời gian mới<br />
của Đảng có thể giải quyết được.<br />
Tạo điều kiện để SV được tích cực và chủ động tham Chẳng hạn, sau khi kết thúc Chương V: “Đường lối<br />
gia các hoạt động chính trị, an ninh của địa phương; giữ xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ<br />
gìn, phát huy, phát triển các giá trị bản sắc văn hóa dân nghĩa” [2], GV đặt ra vấn đề: Bản thân SV chưa trực<br />
tộc, tiếp thu tinh hoa của nhân loại để làm giàu cho tinh tiếp tham gia vào nền kinh tế, nhưng hiện tại em có<br />
hoa văn hóa dân tộc, loại bỏ các hủ tục lạc hậu, văn hóa trách nhiệm gì để góp phần xây dựng nền kinh tế thị<br />
không còn phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của sự phát trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện<br />
<br />
282<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 281-284<br />
<br />
<br />
nay và trong tương lai? Để giải quyết vấn đề, yêu cầu người dân. GV đưa ra nhiệm vụ: Công ty Vedan cần<br />
SV phải chủ động tìm kiếm thông tin; học hỏi vốn kiến phải làm gì để vừa phát triển vừa không ảnh hưởng đến<br />
thức từ kinh nghiệm sống của mình và mọi người; khai cuộc sống của người dân và môi trường trong quá trình<br />
thác và vận dụng những kiến thức đã học. Qua đó, phát sản xuất? Việc sử dụng phương pháp này tạo điều kiện<br />
triển được khả năng tự nghiên cứu, làm việc độc lập. cho SV trực tiếp giải quyết vấn đề xảy ra trong cuộc<br />
Đặc biệt, SV biết được mình cần làm gì để góp phần sống, phát triển các năng lực, sáng tạo trong giải quyết<br />
xây dựng nền kinh tế đất nước khi đang ngồi trên ghế vấn đề, ra quyết định cùng khả năng giao tiếp và làm<br />
nhà trường và chuẩn bị những gì khi tham gia vào nền việc hợp tác. Qua đó, SV hiểu được quá trình phát triển<br />
kinh tế. kinh tế cần gắn trách nhiệm với cộng đồng, xã hội và<br />
- Sử dụng phương pháp dạy học “kể chuyện”: Đây là bảo vệ môi trường.<br />
phương pháp dạy học gây hứng thú, giảm căng thẳng - Sử dụng phương pháp “kịch bản”: Đây là một<br />
trong giờ học, tăng tính thuyết phục, niềm tin và ý chí phương pháp dạy học nhằm xây dựng và mô phỏng một<br />
cho người học. Đòi hỏi GV phải đầu tư thời gian, phân vấn đề xảy ra trong tương lai, trong một thời điểm nhất<br />
tích trách nhiệm và những đóng góp cho xã hội, cho đất định, đòi hỏi sự định hướng và chuẩn bị của con người<br />
nước thông qua mỗi câu chuyện. nhằm ứng phó với nó.<br />
Chẳng hạn, trong dạy học Chương V: “Đường lối Ví dụ, cũng là phần II, Chương VII: “Quá trình<br />
xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội”<br />
nghĩa” [2], GV có thể kể các câu chuyện về doanh nhân [2], GV đặt vấn đề: Năm 2017 là năm mà tình hình khí<br />
(như Đoàn Nguyên Đức, Phạm Nhật Vượng...). GV cho hậu ở Việt Nam có nhiều diễn biến bất thường, nhiều<br />
SV phân tích những việc làm, những đóng góp của họ đợt rét đậm, rét hại kéo dài gây thiệt hại lớn ở các tỉnh<br />
đối với nền kinh tế, xã hội của đất nước. Hay, trong quá miền núi phía Bắc; hạn hán bất thường ở các tỉnh miền<br />
trình dạy phần II, Chương VII: “Quá trình nhận thức Trung, Tây nguyên; tình trạng ngập mặn, nước thủy<br />
và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội” [2], GV có triều dâng cao ở các tỉnh Nam Trung bộ gây khó khăn<br />
thể kể các tấm gương tiêu biểu đóng góp cho nền thể rất lớn trong đời sống sản xuất và sinh hoạt của người<br />
thao nước nhà, các gia đình nghèo vượt khó trong phát dân. Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân của những<br />
triển kinh tế, những bác sĩ có đóng góp lớn cho sức khỏe hiện tượng trên chính là ảnh hưởng của biến đổi khí hậu<br />
của cộng đồng, những người tham gia gìn giữ an ninh toàn cầu, hậu quả của việc hủy hoại môi trường sống<br />
trật tự ở địa phương... Đây chính là những tấm gương của con người. Câu hỏi được đặt ra: Kịch bản nào xảy<br />
sáng mà mỗi SV trực tiếp được nhìn, được nghe, được ra ở Việt Nam do những biến đổi khí hậu trong những<br />
nói; góp phần giáo dục trực tiếp, sinh động, phong phú năm tới? Đảng, Nhà nước và bản thân mỗi chúng ta cần<br />
gắn với thực tiễn cuộc sống của bản thân người dạy và phải làm gì để ngăn chặn những kịch bản xấu đó có thể<br />
người học; chứng minh được trách nhiệm của con xảy ra trong tương lai?<br />
người đối với cộng đồng, gia đình, bản thân và đất Thông qua việc tìm hiểu thông tin, SV có thể đưa ra<br />
nước. Không gì tốt hơn khi nhìn vào những tấm gương những kết luận cho riêng mình. Quan trọng hơn, chính<br />
đó để noi theo. SV sẽ định hướng được nhận thức và hành động của<br />
- Sử dụng phương pháp dạy học “nghiên cứu trường mình trong việc tham gia chống biến đổi khí hậu, ứng<br />
hợp”: Việc gắn nội dung dạy học với tình huống xảy ra phó với những tình huống xấu và tích cực tham gia bảo<br />
trong thực tiễn cuộc sống là vô cùng quan trọng và vệ môi trường; hình thành ý thức, trách nhiệm với bản<br />
cần thiết hiện nay; gắn dạy học với thực hành, lí luận thân, xã hội và môi trường.<br />
và thực tiễn; tăng tính hành động, giúp SV được tham 2.3.2. Các biện pháp giáo dục ý thức trách nhiệm cho<br />
gia vào giải quyết vấn đề thực tiễn ngay trên ghế sinh viên ngoài nhà trường<br />
nhà trường. - Tự học ở nhà dưới sự hướng dẫn của GV: Tự học<br />
Chẳng hạn, cũng là vấn đề xã hội ở phần II, Chương đang là một xu thế mới hiện nay. Nó thể hiện ý chí, nghị<br />
VII: “Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các lực, thái độ của mỗi người đối với sự phát triển của bản<br />
vấn đề xã hội” [2], GV đưa trường hợp thực tiễn xảy ra thân, trách nhiệm với gia đình và xã hội. Ví dụ, sau khi<br />
trong cuộc sống: Nhìn lại trong vụ xả thải của công ty học hết chương IV và VII: “Quá trình nhận thức và chủ<br />
Vedan gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường trương giải quyết các vấn đề xã hội” [2], GV đưa ra câu<br />
sống, đặc biệt là đời sống sinh hoạt của hàng nghìn hỏi để SV tự nghiên cứu và học ở nhà: Lựa chọn một<br />
<br />
283<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 281-284<br />
<br />
<br />
thành phần kinh tế để xây dựng và phát triển trong tương dạy học môn “Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng<br />
lai? Theo em, thành phần kinh tế mà mình lựa chọn có sản Việt Nam” nói riêng, việc lồng ghép nội dung giáo<br />
thể đóng góp gì cho kinh tế bản thân, gia đình và xã hội? dục ý thức trách nhiệm cho SV cần phải được chú ý và<br />
Em phải có trách nhiệm gì đối với sự lựa chọn của mình thực hiện. Trong quá trình dạy học cần kết hợp nhiều biện<br />
trong hiện tại và tương lai? pháp dạy học khác nhau để hình thành ý thức, trách<br />
Qua tự học, dưới sự hướng dẫn của GV, SV có thể tự nhiệm cho SV đối với bản thân, gia đình và xã hội.<br />
định hướng được tương lai của mình, giúp các em có sự<br />
chuẩn bị tốt nhất cho hành trang bước vào đời. Qua đó, Tài liệu tham khảo<br />
hình thành trách nhiệm cho bản thân trong tương lai.<br />
[1] Cao Minh Công (2012). Trách nhiệm công vụ và<br />
- Tổ chức, kết hợp với Đoàn Thanh niên, Hội SV đạo đức công chức ở nước ta hiện nay. Luận án tiến<br />
tham quan các cơ sở sản xuất, gặp gỡ những doanh sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.<br />
nhân, cựu chiến binh. Đây là hình thức học tập rất quan<br />
[2] Bộ GD-ĐT (2016). Giáo trình Đường lối cách mạng<br />
trọng, SV được trực tiếp quan sát các quá trình sản xuất,<br />
của Đảng Cộng sản Việt Nam. NXB Chính trị Quốc<br />
gặp gỡ các “nhân chứng sống”, chia sẻ những kiến thức,<br />
gia - Sự thật.<br />
kinh nghiệm, trách nhiệm, quá trình khởi nghiệp, vai trò<br />
của họ đối với lao động, môi trường. Qua đó, SV có [3] Nguyễn Văn Cường (2015). Lí luận dạy học hiện<br />
được những kinh nghiệm, trải nghiệm, kiến thức thực đại. NXB Đại học Sư phạm.<br />
tiễn cần thiết. Đây chính là những bài học hết sức bổ ích [4] Ngô Hải Phan (2004). Trách nhiệm pháp lí của công<br />
cho mỗi SV. chức trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội<br />
- Đưa ra dự án cho SV nghiên cứu: Đây là một chủ nghĩa. Tạp chí Lí luận chính trị, số 7, tr 45-50.<br />
phương pháp dạy học tích cực, giúp phát huy mọi năng [5] Nguyễn Văn Phúc (2001). Vấn đề xây dựng đạo đức<br />
lực của SV. Tuy nhiên, trong dạy học Lí luận chính trị nghề nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở nước ta<br />
nói chung và “Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng hiện nay. Tạp chí Triết học, số 7, tr 8-11.<br />
sản Việt Nam” nói riêng, phương pháp này hầu như chưa [6] Phạm Ngọc Quang (2004). Xã hội hóa dịch vụ công<br />
được áp dụng trong dạy học. GV có thể đưa ra dự án: - nội dung trong đổi mới phương thức hoạt động của<br />
“Tìm hiểu các công trình văn hóa nổi tiếng ở Việt Nam Chính phủ. Tạp chí Triết học, số 4, tr 22-27.<br />
(truyền thống và hiện đại); trách nhiệm của chúng ta đối [7] Lưu Minh Văn (2010). Vai trò nhà nước trong thực<br />
với các công trình văn hóa đó”. Yêu cầu đối với SV: hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam<br />
+ Về kiến thức: Kể tên được các công trình văn hóa hiện nay - Trách nhiệm xã hội trong điều kiện kinh tế<br />
nổi tiếng ở Việt Nam (các công trình mang tính truyền thị trường. NXB Khoa học xã hội, tr 160-163.<br />
thống và hiện tại). Ý nghĩa của nó đối với sự phát triển [8] Vũ Văn Viên (2010). Vấn đề trách nhiệm của các<br />
văn hóa và đất nước. cơ quan quản lí nhà nước trong nền kinh tế thị<br />
+ Về kĩ năng: Phân biệt được các công trình văn hóa trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Trách nhiệm<br />
hiện tại và truyền thống, đánh giá được hiện trạng của xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường. NXB Khoa<br />
các công trình, đưa ra các biện pháp để bảo tồn và phát học xã hội, tr 164-169.<br />
huy, tận dụng văn hóa trong phát triển kinh tế. [9] Phạm Định Nghiệp (2000). Giáo dục lí tưởng cách<br />
+ Về thái độ: Có thái độ tích cực, trách nhiệm trong mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam trong tình hình mới.<br />
thực hiện dự án, trách nhiệm trong gìn giữ, phát triển văn NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.<br />
hóa Việt Nam. [10] Phạm Bích Thủy (2008). Gia đình và vấn đề giáo<br />
Thông qua dự án này, SV hình thành được ý thức, dục hành vi đạo đức cho trẻ em trong giai đoạn hiện<br />
trách nhiệm của mình đối với tập thể trong quá trình thực nay. Tạp chí Giáo dục, số 192, tr 57-58.<br />
hiện; trong việc gìn giữ, phát huy và phát triển văn hóa ở [11] Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2016). Đổi mới phương<br />
Việt Nam, đề xuất các giải pháp. pháp giảng dạy các học phần Lí luận chính trị trong<br />
3. Kết luận các trường đại học hiện nay. Tạp chí Giáo dục Lí<br />
Hình thành ý thức, trách nhiệm cho SV ngay khi còn luận, số 245/5, tr 242-243.<br />
ngồi trên giảng đường là vô cùng quan trọng. Thông qua [12] Thái Duy Tuyên (2007). Phương pháp dạy học:<br />
các môn học Lí luận chính trị nói chung, các hoạt động Truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục.<br />
<br />
284<br />