GIAO LƯU VĂN HÓA CHAMPA
lượt xem 110
download
Đât nước Việt Nam - điểm đến du lịch của thiên niên kỷ - Đó là một lời chào đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta. Trải dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau xa xôi.Đất nước Việt Nam thống nhất lãnh thổ từ Bắc đến Nam chạy dài suốt biển Đông cùng dãy núi Trường Sơn hùng vĩ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIAO LƯU VĂN HÓA CHAMPA
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ CHUYÊN ĐỀ: LỊCH SỬ VĂN MINH CHĂMPA ĐỀ TÀI GIAO LƯU VĂN HÓA CHAMPA GVHD: TS. THÀNH PHẦN SVTH: DƯƠNG THẾ THẠNH MSSV: 0664094 TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6/2009 MỤC LỤC 1
- MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỀN VĂN MINH CHĂM PA...................... 7 1.Định nghĩa giao lưu văn hoá tộc người............................................................7 2.Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Chăm Pa.................... 10 2.1 Điều kiện tự nhiên......................................................................................10 2.2 Ñieàu kieän xaõ hoäi.......................................................... 12 CHƯƠNG II: QUÁ TÌNH GIAO LƯU VĂN HOÁ CỦA NỀN VĂN MINH CHĂM PA..........................................................................................................17 1 Sự hình thành những nhân tố mới trong quá trình giao l ưu ti ếp bi ếnvăn hoá từ nguời ChămPa............................................................................................... 17 1.1 Giao lưu văn hóa với Ấn Độ ...................................................................... 17 1.2 Giao lưu với Khơme....................................................................................26 1.3 Söï aûnh höôûng vaên hoùa Hoài Giaùo .............................26 1.4 Văn hóa Chăm Pa trong mối giao lưu với Đại Việt...................................31 1.5 Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc..........................................................33 1.6 Sức mạnh của văn hóa bản địa ảnh hưởng đến văn hóa ngoại sinh........34 2. Xu hướng phân ly, hoà nhập, tiếp biến văn hoá của cư dân Chăm Pa.......36 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NỀN VĂN HOÁ CHĂM PA.....45 1. Thực trạng của những giá trị văn hóa còn lại hiện nay của Chăm Pa........46 1.1. Chữ viết...................................................................................................... 46 1.2. Nghệ thuật kiến trúc.................................................................................. 47 1.3 Nghệ thuật điêu khắc..................................................................................49 1.4 Múa nhạc Chăm...........................................................................................49 1.5 Một số nghề thủ công.................................................................................49 1.6 Phong tục và tín ngưỡng ............................................................................ 50 2. Biện pháp, phương hướng trong việc giữ gìn, bảo tồn phát huy văn hoá ChămPa......................................................................................................... 51 2
- 2.1 Biện pháp.....................................................................................................51 2.2 Phương hướng.............................................................................................52 KẾT LUẬN........................................................................................................ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................57 MỞ ĐẦU 3
- Đất nước Việt Nam - điểm đến du lịch của thiên niên kỷ - Đó là m ột l ời chào đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta. Trải dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau xa xôi. Đất nước Việt Nam thống nh ất lãnh th ổ t ừ B ắc đ ến Nam chạy dài suốt biển Đông cùng dãy núi Trường Sơn hùng vĩ. Đất nước cong cong hình chữ S, gánh lấy cái sứ mệnh nối liền đất nước là d ải đ ất Miền Trung đầy nắng và gió. Nơi đây đã từng tồn tại một nền văn hoá, văn minh vô cùng rực rỡ. Đó chính là văn hóa cư dân Chăm Pa. Theo giáo sư Lương Ninh trong “Lịch sử văn minh Chămpa” thì vị trí địa lý của Chămpa có đặc điểm sau : “Vương quốc Chămpa hình thành và phát triển trên dãi đất miền Trung Việt Nam và một phần cao nguyên Trường Sơn. Lúc lớn mạnh nhất trải dài từ Hoành Sơn sông Gianh ở phía Bắc đến sông dinh Hàm Tân, ở phía Nam đến lưu vực sông KrôngPôcô và Sông Đà Rằng trên Tây Nguyên. Về phía Đông, họ thật sự làm chủ cả vùng ven biển Đông cùng với dãi đảo gần bờ. Cư dân chủ nhân của vương quốc này là người Chăm. Trước đây còn gọi là Chàm, Chiêm, nói tiếng Malayo – Polysian”. Dãi đất miền Trung đầy nắng gió có thể chia làm 3 tiểu vùng. Đó là B ắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ. Đất nước Chămpa chỉ chiếm phần Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Việt Nam một đất nước phải gánh chịu trên vai mình suốt chi ều dài l ịch sử là những cuộc chiến tranh đẫm máu, lịch sử dân tộc là những cuộc chi ến oanh liệt, không ngừng nghỉ để chống áp bức, chống nô dịch và chống đồng hoá. Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử “ta vẫn là ta” vẫn giữ được bản sắc văn hoá của dân tộc, giữ được nét riêng, truyền th ống thiêng liêng của đất nước. Việt Nam là cửa ngõ thông thương nằm trên trục đường giao thương buôn bán của thế giới, vì vậy có một vị trí vô cùng chiến lược cho sự 4
- trung chuyển và phát triển kinh tế thuận lợi. Cùng một nền văn hóa văn minh lâu đời đậm chất Đông phương. Nhưng đó cũng chính là những điểm mà kẻ thù luôn luôn tranh thủ nhòm ngó để xâm lược. Để có được đất nước thanh nình như hôm nay dân tộc chúng ta đã đ ấu tranh ngoan cường và anh dũng biết chừng nào nhằm cái mục đích cao c ả đ ể bảo vệ độc lập chủ quyền, bảo vệ cái bản sắc văn hoá, bảo vệ cái ý th ức cộng đồng tồn tại trong mỗi con người. Lịch sử Việt Nam là lịch sử của lòng yêu nước, ý chí và trí tuệ con người. Lịch sử Việt Nam là nh ững trang đầy máu và nước mắt nhưng không ít vinh quang và hào hùng. Đó là m ột s ức mạnh không gì có thể lay chuyển nổi, là sức mạnh của sự đoàn k ết keo s ơn, chung sức chung lòng đấu tranh bảo vệ đất nước, là s ức mạnh c ủa tình nhân ái của lòng bao dung. Đó là tinh thần hoà hợp sống với nhau của 54 dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam. ChămPa- Nhắc đến danh từ này chúng ta có thể hình dung ra đ ược r ằng ở đây có những giá trị văn hoá vô cùng độc đáo còn l ại cho đ ến ngày nay mà không ở đâu trên đất nước Việt Nam này có được. Những kiệt tác đó được xem là di sản văn hoá của thế giới. Nền văn hoá của cư dân ChămPa đã t ồn tại một thời rực rỡ trong lịch sử dân tộc Việt Nam, với nh ững thành tựu vô cùng quý giá. Một vương quốc nằm ở miền đất Nam Trung Bộ- Nơi đây thực sự hội tụ đủ các yếu tố cho sự phát triển của một nền văn hoá độc đáo. Với vị trí thuận lợi, cư dân đã định cư lâu đời ở đây. Những yếu tố đó mà Chămpa đã xây dựng cho mình một phức hợp văn hoá đủ các loại hình. Trải qua bi ết bao thăng trầm của lịch sử dân tộc. Vương quốc Chăm Pa vẫn tồn tại một thời gian dài gần mười thế kỷ. Bằng chính sự lao động không m ệt m ỏi và tài năng sáng tạo tuyệt vời, người Chăm đã xây dựng nền văn minh với nh ững 5
- giá trị văn hoá độc đáo trải dài từ suốt dải đất miền Trung đầy nắng và gió cho đến vùng đất phía Nam trù phú của tổ quốc. Vöông quoác Chaêm Pa vôùi moät vò trí ñòa lí ñaëc bieät, naèm trong khu vöïc Ñoâng Nam AÙ nôi ñöôïc xem laø “ n gaõ t ö ñöôøn g ” giao löu quoác teá, nôi hoäi tuï cuûa caùc neàn vaên minh. Beân caïnh ñoù laø caùc yeáu toá baûn ñòa nuùi, bieån, ñoàng baèng xen keõ ñaõ taïo neân neùt ñoäc ñaùo trong vaên hoùa Chaêm. Saûn xuaát noâng nghieäp laø ngheà chuû yeáu. Vöông quoác Chaêm coù nhieàu laâm saûn vaø khoaùng saûn noåi tieáng nhö goã, traàm höông, vaøng, baïc… ñaây laø caùc ñieàu kieän thuaän lôïi cho cö daân Chaêmpa giao löu trao ñoåi vôùi caùc quoác gia laùng gieàng, caùc daân toäc phuï caän khaùc. Ñònh cö treân vuøng bôø bieån ngöôøi Chaêmpa ñaõ coù nhöõng hoaït höôùng ra bieån caû trong lónh vöïc kinh teá, quaân söï laãn taâm linh. Hoï nhanh choùng phaùt trieån caùc ngheà ñaùnh caù, khai thaùc thuûy haûi saûn, caùc hoaït ñoäng buoân baùn baèng ñöôøng bieån. Cö truù ven bieån vaø caùc hoaït ñoäng buoân baùn baèng ñöôøng bieån laø cô sôû thuaän lôïi cho ngöôøi daân Chaêmpa tieáp thu aûnh höôûng cuûa nhieàu luoàng vaên hoùa töø beân ngoaøi. Vò trí ñòa lí cuûa daân toäc Chaêmpa lại ôû xa trung taâm cai trò cuûa chính quyeàn ñoâ hoä phöông Baéc, löïc löôïng traán aùp cuûa keû thuø yeáu neân sôùm coù neàn ñoäc laäp, thaønh laäp neân chính quyeàn rieâng cuûa mình ôû khu vöïc mieàn Trung ngaøy nay. Ñaây laø moät nhaân toá thuaän lôïi thuùc ñaåy 6
- quaù trình giao löu vaên hoùa dieãn ra sôùm hôn ôû nhöõng nôi khaùc. Chính con ñöôøng thoâng thöông treân bieån ñaõ giuùp nôi ñaây beân caïnh vieäc löu giöõ caùc tín ngöôõng, leã hoäi daân gian cuûa cö daân noâng nghieäp luùa nöôùc (Coù thaàn möa, thaàn bieån, caùc leã hoäi noâng nghieäp…) laøm neàn taûng cuøng neàn vaên hoùa cuûa cheá ñoä M aãu Heä ( PoâInö Nögat- Baø mẹ xöù sôû) coøn tieáp thu dung hoøa moät caùch thaân thieän vôùi caùc neàn vaên hoùa Aán Ñoä, vaên hoùa Hoài Giaùo vaø caû vôùi quoác gia Ñaïi Vieät laùng gieàng. Tieáp thu nhöõng neùt môùi du nhaäp, ñoàng thôøi ñeå phuø hôïp vôùi moät xaõ hoäi maø cheá ñoä maãu heä laø ñoäc toân, cö daân Chaêm Pa ñaõ töøng böôùc “ b aûn ñòa hoùa” caùc luoàng vaên hoùa du nhaäp vaøo vöông quoác naøy, taïo neân söï khaùc bieät, môùi meû raát rieâng cuûa ChaêmPa so vôùi caùi goác cuûa caùc neàn vaên hoùa maø noù chòu aûnh höôûng. Chính ñieàu naøy ñaõ taïo söï phong phuù, ñoäc ñaùo trong vaên hoùa Chaêm trong suoát chieàu daøi lòch söû toàn taïi cuûa vöông Quoác Chaêmpa. Cho đến hôm nay vaên hoùa Chaêmpa vaãn coøn nhieàu aån soá cần khám phá. Neàn vaên hoùa cuûa vöông quoác ChaêmPa xöa kia vaø cuûa ngöôøi Chaêmpa ngaøy nay mang ñaäm saéc thaùi toân giaùo. “ Khoâng coù moät ngöôøi Chaê m p a naøo khoân g coù t oân giaùo…Nhö õ n g yeáu toá toân giaùo ñaõ in ñaä m daáu a án trong moïi daïng thöùc sinh hoaït vaê n hoùa cuûa ngöôøi C haê m p a ” (Phan Xuaân Bieân, Phan An, Phan Vaên Doáp – 7
- V aên hoùa Chaê m ). Chính toân giaùo là bieåu hieänđ đầy đủ nhất những moái giao löu tieáp bieán giöõa vaên hoùa Chaêmpa vôùi vaên hoùa cuûa nhieàu thaønh phaàn cö daân khác nhau ở cả vuøng luïc ñòa vaø haûi ñaûo Chaâu AÙ. Vaên hoùa Chaêmpa coù aûnh höôûng raát nhieàu töø neàn vaên hoùa Aán Ñoä. Bieåu hieän ñaàu tieân laø khi vöøa laäp quoác ñaõ tieáp thu heä thoáng thaàn quyeàn cuûa Ấán Ñoä. Teân Chaêm Pa coù nguoàn goác töø ñòa danh ôû Baéc Aán Ñoä, môû ñaàu cho quaù trình giao löu tieáp bieán cuûa neàn vaên hoùa Chaêmpa. Trong caùc laøng cuûa Chaêmpa caùc ngheà thuû coâng truyeàn thoáng raát phaùt trieån. Coù nhieàu saûn phaåm trong cung ñình Chaêmpa coøn ñeå lai cho tôùi ngaøy nay. Ñaëc bieät vieäc ñoùng thuyeàn ñeå khai thaùc taøi nguyeân bieån vaø buoân baùn treân bieån vôùi caùc quoác gia nhö Trung Quoác, Maõlai,…Ngaøy moät phaùt trieån ñaõ taïo ñieàu kieän cho quaù trình giao löu vaên hoùa phaùt trieån maïnh. Vieäc chuyeån höôùng töø noâng nghieäp khai thaùc “bieån” sang noâng nghieäp thuaàn tuùy laø söï kieän ñaëc bieät cho quaù trình naøy. Treân cô sôû phaùt trieån cuûa kyõ thuaät luyeän kim ñoàng thau ñaõ taïo ñieàu kieän cho naêng suaát taêng, dö thöøa ñeå trao ñoåi, buoân baùn, xuaát hieän giao löu tieáp bieán. Baát kyø moät neàn vaên hoùa naøo ñöôïc hình thaønh ñeàu coù xu höôùng laø thích öùng vôùi ñieàu kieän ñòa lyù vaø giao löu tieáp bieán vôùi khu vöïc. Ngay töø sôùm trong 8
- moái bang giao roäng raõi vôùi caùc cö daân trong vuøng phuï caän Ñoâng Nam Aù đđã laøm cho vaên hoùa Champa có thêm sự ña daïng vaø phong phuù. Ñoù laø quaù trình phaùt trieån ngoân ngöõ, chöõ vieát trong söï ñan xen vaên hoùa cao nguyeân, mieàn nuùi vôùi vaên hoùa bieån h ướng tới cái thanh thoát, rộng lớn và bao la. Ñoù laø söï hoøa hôïp giöõa tieán ngöôõng daân gian vôùi caùc toân giaùo Balamoân, Bani, Islam. Taát caû thöïc hieän treân daïng thöùc vaên hoùa vaät chaát vaø tinh thaàn vöøa ñoàng nhaát laïi vöøa dò bieät. Với quá trình giao lưu văn hoá của cư dân Chăm Pa bằng cả con đường tự nguyện lẫn chiến tranh. Dù bằng phương thức nào nhưng với sự sáng tạo của mình họ đã tạo ra những giá trị văn hoá tuy ệt vời, mà ngày nay nó v ẫn là một thứ cực kỳ quý giá trong kho tàng lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam. Nền văn minh Chăm Pa đã tồn tại từ II đến XIX. Đó là một quá trình mà cư dân Chăm Pa đã sinh sống sáng tạo ra nền văn hoá c ủa chính mình, một nền văn hoá hội tụ đủ yếu tố bản địa vô cùng độc đáo, cộng thêm sự hòa lẫn nhiều yếu tố du nhập từ ngoài vào đầy chất sáng tạo. Kết quả một quá trình giao lưu văn hoá rộng rãi, của sự phân ly và tích hợp, của sự ti ếp biến một cách tuyệt vời cái ngoại lai thành cái nội sinh tạo nên s ức s ống trường tồn của chính bản thân những giá trị đó. Quá trình giao lưu văn hoá diễn ra trên mọi lĩnh vực t ừ văn hoá, tôn giáo- tín ngưỡng, cho đến nghệ thuật điêu khắc, văn học- ch ữ vi ết. D ựa trên nền tảng của những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi nhất của cư dân Chăm Pa có được. 9
- CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NỀN VĂN MINH CHĂM PA 1. Định nghĩa giao lưu văn hoá tộc người Mỗi tộc người trong quá trình tồn tại và phát triển của mình tuỳ theo điều kiện địa lý tự nhiên cụ thể, họ đã sáng tạo ra cho mình m ột n ền văn hóa phản ánh sắc thái riêng để thích ứng với trình độ phát triển của tộc người đó. Mặt khác, trong suốt chiều dài tồn tại và phát tri ển, các t ộc người không ch ỉ khép kín trong phạm vi lãnh thổ cư trú của mình mà th ường mở r ộng ra giao tiếp với tộc người khác để tăng thêm ý nghĩa của cuộc sống. Trong quá trình giao tiếp ấy, họ đã tiếp nhận có ý thức hoặc không có ý th ức nh ững thành t ố văn hoá của những tộc người láng giềng để làm phong phú thêm văn hoá c ủa 10
- mình. Trải qua nhiều thế hệ, những yếu tố văn hoá được tiếp nhận từ các tộc người đó đã dần dần được thử nghiệm qua thời gian và hòa nh ập vào thực tế cuộc sống, đã gắn bó, hoà quyện vào các y ếu tố của bản thân tộc người tiếp nhận tạo nên một phức hợp văn hoá của tộc người đó. Giao lưu văn hoá đã xảy ra trong suốt tiến trình phát triển c ủa l ịch s ử nhân lo ại, vì cho dù ở bất cứ đâu, con người muốn tồn tại và phát triển thì ph ải có nhu c ầu giao tiếp với thế giới xung quanh, chính yếu tố đó đã thúc đ ẩy tộc ng ười này giao lưu với tộc người khác một cách tự nguyện và bằng con đường cả cưỡng bức đồng hóa. Giao lưu tiếp biến văn hóa là một đều ki ện khách quan và tất yếu xảy ra khi con người có nhu cầu tìm đến v ới nhau và c ần đ ến nhau. Giao lưu văn hoá là sự di chuy ển qua l ại gi ữa các n ền văn hoá. Nói cách khác giao lưu văn hoá là sự tiếp xúc và trao đổi văn hoá trong quá trình vận động, phát triển của xã hội. Hay giao lưu văn hoá là s ự tiếp thu nh ững nét cơ bản từ một trạng thái văn hoá ngoại sinh, trong khi v ẫn gi ữ nh ững nét cơ bản của trạng thái văn hoá nội sinh ở một dạng phát triển hơn. Giao lưu văn hoá có thể xảy ra ở một khu vực rộng lớn bao gồm nhi ều quốc gia, chủng tộc, cũng có thể xảy ra ở những vùng rộng hẹp khác nhau. Trong cùng một quốc gia muốn diễn ra giao lưu văn hoá thì cần phải có những điều kiện nhất định. Tuỳ từng giai đoạn khác nhau của tiến trình lịch sử nhân loại, những điều kiện giao lưu văn hoá giữa các tộc người cũng khác nhau và phát triển theo xu thế của lịch sử. Điều kiện đầu tiên là môi trường, khung cảnh địa lý n ơi t ộc người • đó cư trú. Đây được coi là điều kiện quan trọng tác động sâu s ắc đ ến quá trình giao lưu văn hoá tộc người. Khi những tộc người bị ngăn cách v ới nhau bởi những chướng ngại tự nhiên thì giữa hai tộc người đó không có đi ều kiện tiếp xúc thường xuyên với nhau thì không thể d ễ dàng x ảy ra vi ệc giao 11
- lưu văn hoá. Và ngược lại, giữa hai tộc người có đi ều ki ện ti ếp xúc v ới nhau thuận lợi, thường xuyên thì diễn ra quá trình giao l ưu văn hoá có th ể r ất nhanh. Vì các cư dân có nguồn gốc khác nhau nhưng do cùng s ống trong m ột không gian sống với nhau khá lâu dài và gần gũi nên giữa h ọ đã hình thành sớm những yếu tố văn hoá chung nhất, phần đó chính là tiếp thu một ph ần văn hoá của tộc người láng giềng vào nền văn hoá của tộc người mình. Giao lưu và tiếp xúc văn hoá giữa các tộc người diễn ra rất đa • dạng, có nhiều phương cách và nhiều con đường, một trong những hoạt động có ý nghĩa đặc biệt đối với giao lưu, tiếp xúc văn hoá chính là trao đ ổi kinh tế. Các tộc người sinh sống ở những vùng lãnh th ổ khác nhau không phải bất kỳ nơi nào cũng đáp ứng được nhu cầu của đời sống. Các sản phẩm làm ra của một cộng đồng cư dân nào đó, trước hết là đáp ứng nhu cầu của chính cộng đồng đó, nhưng cũng có nhiều trường hợp các sản phẩm làm ra không những đáp ứng nhu cầu của cộng đồng mình mà họ còn có thể trao đổi khắp nơi. Lúc đầu có thể là những trao đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của cộng đồng bạn, nhưng dần dần lại mang ý nghĩa trao đổi văn hoá. Từ việc trao đổi các sản phẩm các tộc người dần dần tiếp thu nh ững y ếu t ố văn hoá của tộc người khác dựa vào sản phẩm biến nó thành nét văn hoá c ủa mình. Một hiện tượng khác trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại có ảnh hưởng đến giao lưu văn hoá là hiện tượng di dân. Di dân là m ột hi ện tượng xã hội nhưng cũng là một hiện tượng văn hoá, xảy ra ở hầu hết các dân tộc. Di dân xảy ra trong suốt tiến trình của l ịch s ử nhân lo ại, do ch ịu tác động của các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội cũng nhưng của các cuộc chiến tranh và tác động của thiên tai. Quá trình di dân xảy ra làm tăng quá trình giao lưu, tiếp xúc tộc người. Khi các đợt di dân xảy ra với cường độ không lớn tức với số lượng không đông sẽ ít phá vỡ lãnh th ổ tộc người. L ớp c ư dân 12
- mới đến cộng cư dân bản địa để hoà nhập vào lớp cư dân này làm cho quá trình giao lưu văn hoá tăng lên. Trong trường h ợp di dân v ới c ường đ ộ l ớn có thể đẩy người bản địa ra khỏi lãnh thổ cư trú, tạo nên sự xáo trộn rất lớn trong lãnh thổ cư trú đó, và hiển nhiên dẫn đến hiện t ượng giao l ưu văn hoá tăng. Di dân làm tăng nhanh và mở rộng quá trình giao ti ếp tộc ng ười và làm tăng nhanh quá trình giao lưu văn hoá. Ngoài hoạt động kinh tế và quá trình di dân còn có nh ững hoạt động trao đổi phi kinh tế nửa. Ảnh hưởng của chúng đến giao lưu văn hoá là không nhỏ chút nào. Đó là sự trao đổi tặng phẩm, vật phẩm tôn giáo. Lúc đầu những vật phẩm tặng phẩm có ý nghĩa khuyếch trương hơn. Cùng với sự tồn tại và phát triển của các tộc người đã dẫn đến những giao tiếp t ộc ng ười như quan hệ hôn nhân, quan hệ ngoại giao thì nh ững tiếp xúc đó đ ều kéo theo những tiếp xúc văn hoá. Những quá trình tiếp xúc trong giai đoạn đầu đơn thuần là giao ti ếp tộc người nhưng càng về sau thì chứa đựng những yếu tố văn hoá. Qua trình đó diễn ra liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau, làm cho s ự giao l ưu văn hoá diễn ra thường xuyên, lien tục và phổ biến hơn. Như vậy từ sự tiếp xúc văn hoá - xã hội giữa các tộc người đã tạo ra sự tiếp xúc và giao lưu văn hoá. Khi diễn ra quá trình tiếp xúc, giao lưu văn hoá cũng đồng thời song song diễn ra quá trình tiếp bi ến văn hoá. T ức là kh ả năng của một tộc người tiếp nhận các yếu tố văn hoá tộc người khác biến đổi nó thành của mình, biến cái ngoại sinh thành nội sinh. Quá tình giao lưu văn hoá diễn ra rất phức tạp bị chi phối bởi các điều kiện tự nhiên, môi trường khác nhau. 2. Sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Chăm Pa 2.1 Điều kiện tự nhiên. 13
- Vương quốc Chăm Pa hình thành và phát tiển trên dải ven biển mi ền Trung trong một phần cao nguyên Trường Sơn lúc lớn mạnh trải dài đến Hoàng Sơn, sông Gianh ở phía Bắc đến sông Dinh –Hàm Tân, phái Nam khu vực sông Krông PôCô và sông Đà Rằng trên Tây Ninh. Vùng đất t ừ Qu ảng Bình đến Quảng Ngãi có nhiều núi và lãnh th ổ giáp bi ển đây là đi ều ki ện thuận lợi để phát triển kinh tế và giao lưu với các nước. Vùng có hệ thống sông ngòi tương đối nhiều chỉ riêng từ Quảng Bình đến Bình Thuận cứ 15-20 km lại có một con sông đổ ra biển có những rãnh núi đâm ngang nên mỗi sông là một hệ thống riêng lẻ. Vùng có nguồn động thực vật phong phú. Các con sông mang lại lượng phù sa màu mỡ của vùng, tạo điều kiện cho sự phát triển các ngành kinh tế. Vùng biển có bờ biển dài, dạng răng cưa gồm bộ phận bồi tụ mài mòn xen kẽ. Các vũng vịnh rộng lớn thường là các bán đảo lồi ra được các bán đảo che chở. Vùng có tài nguyên động thực vật phong phú có tài nguyên khoáng sản tuy số lượng không lớn lắm phần lớn tập trung ở Quảng Nam Đà Nẵng các loại thân đá, đá quý, vàng…tạo kiện cho cư dân Chămpa sớm hướng ra biển. Tất cả những điều kiện tự nhiên ấy giúp Chăm Pa phát triển m ột n ền kinh tế vững mạnh dựa vào các ưu thế vốn có của vùng. Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, Nhân dân trồng các lo ại ngũ c ốc, nếp, kê, đậu, vừng đây là vùng đất mới khai phá sau nên đất đai phì nhiêu h ọ còn trồng các loại mía, chuối, thốt nốt, dừa, sen, cau, đặc biệt là mía. Ngoài ra người Chăm Pa còn nuôi trâu bò, ngựa, voi và voi được sử dụng chủ y ếu trong quân đội. tại đây Chăm Pa cũng học cách cày cấy bằng trâu bò c ửa C ửu Chân. Ruộng hai mùa, mùa trồng lúa trắng mùa trồng lúa đỏ tên lúa là Chiêm đây cũng là loại lúa được người Việt tiếp nhận qua đó cho th ấy quá trình giao lưu học hỏi người Đại Việt và người Chăm Pa hình thành rất sớm. 14
- Vieäc chuyeån höôùng töø noâng nghieäp khai thaùc bieån sang noâng nghieäp thuaàn tuùy laø söï kieän ñaëc bieät cho quaù trình naøy. Treân cô sôû phaùt trieån cuûa kyõ thuaät luyeän kim ñoàng thau ñaõ taïo ñieàu kieän cho naêng suaát taêng, dö thöøa ñeå trao ñoåi, buoân baùn, xuaát hieän giao löu tieáp bieán Hơn nữa với vùng tự nhiên giáp Đại Việt trong công cuộc chống Bắc thuộc hai vùng cũng có những mối quan hệ bang giao và kéo dài theo chiều dài lịch sử mối quan hệ ở mỗi giai đoạn tuy có biến đổi nhưng đặc biệt trong các đợt chống ngoại xâm phương Bắc hai nước thể hiện tinh thần hoà hiếu với nhau rất thân thiết. Quaù trình hôïp taùc laâu ñôøi giöõa hai daân toäc Ñaïi Vieät- Chaêmpa do cuøng cö truù trong moät khu vöïc ñòa lí chung, vaø trong cuoäc ñaáu tranh laâu daøi vôùi thieân nhieân maø boä phaän cö daân Ñai Vieät- Chaêmpa trong vuøng cuøng nhau ghaùnh vaùc. Hai daân toäc söû duïng chung nhieàu con ñaäp, ñöôøng möông trong vuøng töø ñoù ñöa ñeán vieäc cuøng nhau lao ñoäng ñeå baûo veä caùc nguoàn cung caáp nöôùc vaø qua lao ñoäng hai cö daân coù dòp tieáp xuùc vaø giao löu vôùi nhau . Nhân dân trồng dâu nuôi tằm ngành dệt lụa rất phát triển, ngh ề khai quặng nấu quặng và rèn đúc kim loại cũng rất phát tiển, sản xuất được nhiều vàng, bạc, sắt. Chăm Pa cũng rất giàu lâm sản quý nh ư h ương li ệu, tê giác, ngà voi, sáp ong, hổ phách, đồi mồi đặc biệt là vùng có trầm h ương các sản phẩm này thường dùng thông thương với nước ngoài và là th ứ hàng trao đổi hàng năm của ngoại thương Chăm Pa. 15
- Ngoại thương là ngành kinh tế quan trọng của Chăm Pa, thường các vua Chăm giàu có nhờ ngoại thương. Đặc điểm ngoại thương ở Chăm Pa lĩnh vực ngoại thương cướp biển trở thành một bộ phận quan trọng. Trong đó đặc biệt là bán và cướp nô lệ, đa số chủ yếu bằng đường biển do địa hình lãnh thổ chạy dọc biển đông, bờ biển nối liền với nhiều nước trong khu vực, nên Chăm Pa rất thuận lợi trong giao lưu buôn bán bằng đ ường bi ển v ới các nước lân cận và các nước có lộ trình buôn bán qua vùng biển này. Các sản phẩm của Chăm Pa rất được thương nhân nước ngoài ưa chuộng. Trầm hương trở thành hàng xuất khẩu có vị trí quan trọng, g ốm Chăm Pa v ới trình độ phát triển cao đã có mặt ở nhiều nơi. 2. 2 Ñie à u kie ä n xa õ ho äi Thế kỷ III, người ta phát hiện ra bia viết chữ Chăm chứng tỏ người Chăm Pa có chữ viết riêng của mình từ rất sớm. Nó đã xây dựng trên cơ sở từ chữ Nam Ấn gần chữ Phạn qua đó cho thấy Chăm Pa ti ếp thu n ền văn hoá Ấn cũng từ rất sớm. Nghệ thuật Chăm Pa cũng rất phát triển với các tháp Chàm nổi ti ếng những bức phù điêu, những pho tượng Phật, Mỹ Sơn là di ch ỉ thành c ổ Chăm rất nổi tiếng. Đạo Phật Chăm pa được du nhập và phát triển rất sớm. Nhân dân Chăm pa phần lớn theo đạo Phật trong đó vua theo đạo ni càn một phái tu hành khổ hạnh, các quan lại có một số theo đạo Bà la môn-Bà ni. Khi đó nhiều nhà sư sang Giao Châu để truyền đạo và ở lại bên ấy. Người Chăm rất lịch sự gặp nhau thường chắp tay vái hay cú đầu chào, họ lại có tục ăn trầu như người Việt nên người Trung Quốc qua đây nói người Chăm ăn cau luôn mồm không biết mỏi. 16
- Trong gia đình người phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong xã hội và trong sản xuất. Thường theo phong tục người Chăm người con gái đi hỏi con trai vì con gái quý hơn con trai. Vẫn theo chế độ mẫu hệ đậm nét. Nguồn gốc tộc người: Họ là người nói tiếng Malayo – Polynesian nhóm người nói tiếng Nam Á và sự di chuyển dân cư của nguời Nam Đảo họ di từ biển Đông vào định cư ở ven bờ biển từ suốt chiều dài từ Bắc đến Nam mang theo cả bản sắc của họ. Chủ nhân của nền văn hoá Sa Huỳnh tiền thân vương quốc Chăm pa là cư dân nói tiếng Nam đảo, tộc người Chăm Pa là cư dân đa ch ủng tộc có nhiều nét văn hoá khác nhau. Chính trị: Chăm pa là một nhà nước quân chủ chuyên chế vua đứng đầu giải quyết mọi việc từ sản xuất đến việc theo dõi các hình ph ạt, uy quyền của nhà vua rất lớn, quan lại cũng không được đến gần nhân dân th ấy vua phải quỳ còn quan lại yết kiến nhà vua. Dưới vua có các quan l ại h ọ không có lương bổng mà chỉ được tư cấp theo thổ tục địa phương, đôi khi được cấp thức ăn, miễn tiêu, dịch. Để đảm bảo quy ền lực bên c ạnh nhà vua lúc nào cũng một đạo quân mạnh thường trực. Quân lính mỗi tháng được cấp hai học gạo nếp, mỗi năm cấp từ 3-5 áo đông và hè h ọ đ ược trang b ị vũ khí gươm giáo, cung tên thuốc độc. Trong nước ai phạm tội thì phạt bằng g ậy đánh hoăc tội nặng thì trèo cây lấy ngọn cây đâm vào cổ, hay tội nặng h ơn nữa thì cho voi dày hay voi quật chết, cũng có khi bắt tự tử ở núi Bất lao. Khi mới thành lập vương quốc Chăm pa vào cuối thế kỷ II thì liên ti ếp tiến hành giao hảo với Giao châu và cử xứ sang. Th ế kỷ III Châu Khu Liên là Phạm Hung (cháu ngoại) liên kết với Phù Nam để tấn công các trưởng l ại nhà Tấn và tấn công cả Giao Chỉ nhưng cuộc tấn công thất bại. Năm 284 Chăm Pa cử sứ sang Tấn triều cống và ngừng cuộc xâm lấn. Với vị trí như vậy Chăm pa luôn có các mối quan hệ phức tạp với phương B ắc, với Đại 17
- Việt, Phù Nam và vương quốc Chăm Pa thường ph ải luôn nộp tri ều cống cho nước Đại Việt và phương Bắc. Chăm Pa và Đại Việt có lúc mối quan hệ diễn ra hoà bình hoà hi ếu cùng nhau tồn tại và phát triển nhưng có lúc quan hệ trở nên căng th ẳng, đ ặc biệt là vùng phía Bắc Chăm Pa và phía Nam Đại Việt có th ời gian th ường xảy ra tranh chấp và theo thời gian do sự mở rộng về phía Nam của Đại Việt làm lãnh thổ Chăm Pa ngày càng thu hẹp đến cuối cùng sát nhập hoàn toàn vào Đại Việt. Lãnh thổ Chăm Pa tuy không còn nhưng dân t ộc Chăm v ẫn t ồn tại. Họ sống chủ yếu ở phía Nam Trung bộ và Nam bộ, đ ặc bi ệt là Ninh Thuận-Bình Thuận, An Giang. Qua thời gian họ vẫn giữ vững bản sắc văn hoá riêng của mình nhưng bản sắc văn hoá đó cũng thống nh ất trong đa d ạng trong nền văn hóa của 54 dân tộc Việt Nam. Bản sắc văn hoá đó cần được phát huy, bảo tồn và phát triển. Baát kyø moät neàn vaên hoùa naøo ñöôïc hình thaønh ñeàu coù xu höôùng laø thích öùng vôùi ñieàu kieän ñòa lyù vaø giao löu tieáp bieán vôùi khu vöïc. Ngay töø sôùm trong moái bang giao roäng raõi vôùi caùc cö daân trong vuøng phuï caän Ñoâng Nam Aù laøm cho vaên hoùa Champa ña daïng vaø phong phuù. Ñoù laø quaù trình phaùt trieån ngoân ngöõ, chöõ vieát trong söï ñan xen vaên hoùa cao nguyeân mieàn nuùi vôùi vaên hoùa bieån. Ñoù laø söï hoøa hôïp giöõa tieán ngöôõng daân gian vôùi caùc toân giaùo Balamoân, Bani, Islam. Taát caû thöïc hieän treân daïng thöùc vaên hoùa vaät chaát vaø tinh thaàn vöøa ñoàng nhaát laïi vöøa dò bieät. Tóm lại: Với vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giao th ương buôn bán, dựa trên một nền thủ công nghiệp phát triển, ngh ề đi bi ển phát 18
- triển, một nền nông nghiệp thuần túy để từ đó tạo cơ sở cho các hoạt đ ộng trao đổi hàng hoá đối với các nước lân bang một cách thuận lợi. Chính đều kiện đó đã tạo cho văn minh Chăm Pa đạt đến trình đ ộ rực r ỡ nh ất, t ạo ti ền đề cho quá trình giao lưu văn hoá diễn ra thuận l ợi và trên ph ạm vi r ộng l ớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau, xây dựng nên quá trình giao lưu và ti ếp bi ến các giá trị văn hoá một cách năng động và nhanh chóng. Trong việc buôn bán và giao tiếp các nước láng gi ềng vi ệc s ử dụng người Hồi giáo làm đại diện trung gian với những nơi đang có m ột cộng đồng A ráp Hồi giáo như Trung Hoa, Giava, sẽ thuận lợi nhiều mặt. Đất nước Chăm Pa nằm trên đường mậu dịch hàng hải Đông Tây vì vậy nó đóng vai trò khu vực dừng chân và trung chuy ển c ủa th ương m ại, ngoại giao và giao lưu văn hoá giữa các nước từ Á-Âu, trong khu v ực và c ủa Chăm Pa đối với các nước phía Nam lẫn phái Đông bán đ ảo Đông D ương và khu vực Đông Nam Á. Sản phẩm cho ra đời đó là quá trình phân ly, ti ếp bi ến và quy tụ các giá trị văn hoá tạo ra nhiều nét mới và làm hoàn hảo giữa các lĩnh vực từ tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết, văn học, ngh ệ thuật, điêu kh ắc. Lĩnh vực nào cũng diễn ra sự giao lưu tiếp biến một cách xu ất s ắc. Đem l ại nét độc đáo cho nền văn hoá văn minh Chăm Pa. Nh ư vậy, Chăm Pa có quá trình giao lưu văn hoá bao gồm những điều kiện thuận lợi như: Do ngành hải thương phát triển mạnh, Chăm Pa có giao l ưu văn hoá rộng rãi. Tuy nhiên, sự tiếp xúc của Chăm Pa có xu h ướng v ề phía Nam nh ư Ấn Độ, Mã Lai nhiều hơn về phía Bắc (Đại Việt và Trung Quốc). Sự ti ếp xúc với Trung Quốc chủ yếu thông quan Đại Việt, và bằng các cuộc chiến tranh. Do có cơ sở ven biển và giao lưu nhiều. Đây cũng là vùng đất trù phú và dồi dào về tài nguyên khoáng sản nhất là kim loại và kim loại quý do s ự phát triển của đồ trang sức rất phổ biến. 19
- Ở đây nghề gốm cũng phát triển nên có sự giao lưu mạnh mẽ với Ấn Độ và Trung Quốc. Đa số những giá trị văn hoá được giao lưu ch ủ yếu qua đ ường th ương mại và buôn bán nhất là Ấn Độ và Trung Quốc, Campuchia và Arập. Văn hoá và giao lưu văn hoá ở Chăm Pa phát tri ển mạnh hi ện nay v ẫn còn nhiều giá trị văn hóa độc đáo không đâu có được trên đất nước này. Là nơi thương nhân dừng chân buôn bán, trung chuyển quốc tế, ngh ỉ chân nên nơi đây là cửa ngõ thông thương và tạo điều ki ện cho giao l ưu văn hoá tốt hơn, rộng rãi hơn với nhiều nước. Nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chính, từ đó quyết định văn hoá c ủa văn minh Chăm Pa-một nền văn hoá nông nghiệp. Kết quả buôn bán và giao thương với A rập tạo ra đạo Hồi, với Ấn Độ tạo ra Phật Giáo, Blamôn, Hinđu, chữ viết Phạn, kiến trúc đền tháp… Sau đây là quá trình giao lưu văn hóa từ đó tạo ra được nh ững nhân t ố mới trong nền v CHƯƠNG II: QUÁ TÌNH GIAO LƯU VĂN HOÁ CỦA NỀN VĂN MINH CHĂM PA. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giao lưu và tiếp biến văn hóa Ấn Độ trong văn hóa Đồng Nai - Phù Nam
17 p | 521 | 121
-
SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA GIỮA CHĂMPA VỚI ẤN ĐỘ
24 p | 614 | 121
-
Mở rộng lãnh thổ xuống phía nam - Chiến tranh với Champa (thế kỷ XI-XVII)
5 p | 85 | 14
-
Tìm hiểu Vùng đất Nam Bộ - Tập 3: Từ thế kỷ VII đến thế kỷ XVI (Phần 2)
308 p | 32 | 11
-
Vua Po Romé của Champa - Một góc nhìn phi huyền thoại
10 p | 53 | 5
-
Tiếp xúc văn hóa Việt - Champa ở miền Trung: Nhìn từ lãng xã vùng Huế
17 p | 66 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn