intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bạo lực gia đình (Ngành: Công tác xã hội - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:83

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Bạo lực gia đình (Ngành: Công tác xã hội - Trình độ: Trung cấp)" bao gồm các nội dung kiến thức về: Tổng quan về bạo lực gia đình; hình thức bạo hành gia đình; bạo lực với trẻ em; bạo lực với phụ nữ; công tác xã hội với bạo lực gia đình. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bạo lực gia đình (Ngành: Công tác xã hội - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận

  1. TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BÌNH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: BẠO LỰC GIA ĐÌNH NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:…./QĐ-TC .ngày….tháng…năm 202… của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận) Bình Thuận, năm 2023 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
  2. Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI NÓI ĐẦU 2
  3. Bạo lực gia đình là mô đun chuyên ngành quan trọng của chương trình đào tạo Trung cấp nghề Công tác xã hội có liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền con người và cung cấp dịch vụ xã hội cho đối tượng bị xâm hại. Đây là mô đun chuyên môn nghề tự chọn nhằm trình bày được khái niệm, nhận dạng, hình thức của bạo lực gia đình; phân tích được nguyên nhân, tác hại, các quan điểm nhận thức về bạo lực gia đình; trình bày được các dịch vụ, chính sách, pháp luật phòng chống bạo lực gia đình. Qua đó rèn luyện cho nhân viên Công tác xã hội các kỹ năng: Đánh giá, lập kế hoạch và quản lý trường hợp người bị bạo hành; tham vấn, biện hộ, thương thuyết, làm việc nhóm, huy động cộng đồng trong phòng chống bạo lực gia đình; hỗ trợ, giúp đờ người gây bạo hành để họ nhận thức được hành vi sai trái và có cách ứng xử tốt hơn. Từ đó rèn luyện tính tích cực tuyên truyền, vận động, phối họp với gia đình và xã hội trong can thiệp và phòng ngừa bạo lực gia đình; Nhìn nhận được bạo lực gia đình là hành vi vi phạm quyền con người và luật pháp. Giáo trinh gồm có: Bài 1: Kiến thức chung về bạo lực gia đình Bài 2: Chính sách pháp luật trong phòng chống bạo lực gia đình Bài 3: Công tác xã hội trong quản lý trường họp người bị bạo lực gia đình Bài 4: Công tác xã hội nhóm và tổ chức cộng đồng trong phòng chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình ở nước ta hiện nay vẫn còn là một lĩnh vực nhạy cảm, chưa được quan tâm chú ý thoả đáng. Mặt khác, do điều kiện thời gian không cho phép nên trong quá trình biên soạn sẽ không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung của bạn đọc để giáo trình ngày càng được hoàn thiện hon. Bình Thuận, ngày tháng năm 202 Tham gia biên soạn 1. ………………………………………… 2. ………………………………………… 3. ………………………………………… 4. ………………………………………… 5. ………………………………………… MỤC LỤC 3
  4. 4
  5. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bạo lực gia đình Mã số mô đun: MĐ26 Thời gian mô đun: 45 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 01 giờ) I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Là mô đun lý thuyết chuyên môn nghề nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về bạo lực gia đình, hậu quả và những ảnh hưởng do bạo lực gia đình gây ra. - Tính chất: Bạo lực gia đình là mô đun chuyên môn nghề (tự chọn) được bố trí học ở học kỳ I năm thứ nhất. II. Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Hiểu được bạo lực gia đình là gì; + Thực trạng của bạo lực gia đình hiện nay; + Nguyên nhân bạo lực gia đình; + Hậu quả và những ảnh hưởng do bạo lực gia đình gây ra; + Biết được những chương trình, chính sách và biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình; - Kỹ năng: + Phân tích vấn đề; + Thảo luận nhóm; + Kỹ năng tâm lý xã hội; + Kỹ năng giao tiếp; + Kỹ năng giải quyết vấn đề. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Lên án mạnh mẽ những hành vi bạo lực gia đình; + Vận dụng luật pháp, chính sách vào can thiệp bạo lực gia đình. III. NỘI DUNG MÔ ĐUN: 1. Chương trình khung 5
  6. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tr o Tên n Mã môn Số 1 2 g MH/ học/ tín đ MĐ mô chỉ ó đun Tổn T 3 4 TT L g số h K ý ực iể th h m u à tr yế n a t h 1 I. Các môn học chung 15 316 116 185 5 151 165 0 0 Giáo MH0 dục 1 2 30 15 13 2 30 1 chín h trị MH0 Pháp 2 1 15 9 5 1 15 2 luật MH0 Giáo 3 dục 3 1 30 4 24 2 30 thể chất Giáo dục quốc MH0 4 phòn 2 45 21 21 3 45 4 g - An ninh MH0 Tin 5 2 45 15 29 1 45 5 học MH0 Tiến 6 6 g 4 90 30 56 4 90 Anh 7 MH0 Giáo 1 16 7 9 16 7 dục sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục và 6
  7. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tr o Tên n Mã môn Số Tổn 1 2 g 3 MH/ học/ tín g số đ MĐ mô chỉ ó đun T 4 L h K ý ực iể TT th h m u à tr yế n a t h phòn g chốn g HIV/ AID S Kỹ MH 8 năng 2 45 15 28 2 45 08 mềm II. Các môn học/mô đun cơ sở 08 180 60 116 4 180 0 0 0 Thốn MĐ0 g kê 9 2 45 15 29 1 45 9 xã hội Soạn thảo văn MĐ1 bản 10 2 45 15 29 1 45 0 và lưu trữ hồ sơ Tâm lý MĐ1 học 11 2 45 15 29 1 45 2 đại cươn g 12 MĐ1 Nhập 2 45 15 29 1 45 2 môn công tác xã 7
  8. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tr o Tên n Mã môn Số Tổn 1 2 g 3 MH/ học/ tín g số đ MĐ mô chỉ ó đun TT T 4 L h K ý ực iể th h m u à tr yế n a t h hội 2 4 III. Các môn học/mô đun chuyên 1 môn 34 945 195 740 0 0 210 8 5 5 0 Truy ền thôn MĐ1 g và 13 2 45 15 29 1 45 3 vận động xã hội Chín h MĐ1 14 sách 2 45 15 29 1 45 4 xã hội Công tác MĐ1 xã 15 3 60 30 29 1 60 5 hội cá nhân Công tác xã MĐ1 16 hội 3 60 30 29 1 60 6 với nhó m Phát MĐ1 triển 17 7 cộng 3 60 30 29 1 60 đồng 8
  9. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tr o Tên n Mã môn Số Tổn 1 2 g 3 MH/ học/ tín g số đ MĐ mô chỉ ó đun T 4 L h K ý ực iể th h m u à tr yế TT n a t h Công tác xã MĐ1 18 8 hội 2 45 15 29 1 45 với trẻ em Công tác xã MĐ1 hội 19 9 với 2 45 15 29 1 45 ngườ i cao tuổi Công tác xã hội với ngườ MĐ2 i có 20 0 và bị 2 45 15 29 1 45 ảnh hưởn g bởi HIV/ AID S 21 MĐ2 Công 2 45 15 29 1 45 1 tác xã hội với ngườ 9
  10. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tr o Tên n Mã môn Số Tổn 1 2 g 3 MH/ học/ tín g số đ MĐ mô chỉ ó đun T 4 L h K TT ý ực iể th h m u à tr yế n a t h i nghè o Điều tra MĐ2 22 2 xã 2 45 15 29 1 45 hội học Thực tập nghề nghi MĐ2 23 3 ệp 8 360 360 360 nghi ệp tại cơ sở Lập tiến trình can thiệp MĐ2 trợ 24 4 giúp 3 90 90 90 cá nhân hoặc nhó m 4 IV. Các môn học/mô đun tự chọn 4 90 30 58 2 45 0 0 5 IV.1. Các môn học cơ sở (học sinh chọn 1 trong 3 môn) 2 45 15 29 1 45 0 0 0 25 MĐ2 Lạm 2 45 15 29 1 45 5 dụng 10
  11. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tr o Tên n Mã môn Số Tổn 1 2 g 3 MH/ học/ tín g số đ MĐ mô chỉ ó đun T 4 L h K ý ực iể TT th h m u à tr yế n a t h ma túy chất gây nghi ện Bạo MĐ2 lực 2 45 15 29 1 45 6 gia đình Dân số, sức khỏe sinh MĐ2 sản 2 45 15 29 1 45 7 và kế hoạc h hóa gia đình IV.2. Các môn học chuyên môn 4 (học sinh chọn 1 trong 2 môn) 2 45 15 29 1 0 0 0 5 26 Công tác xã hội MĐ2 8 với 2 45 15 29 1 45 ngườ i khuy ết tật MĐ2 Công 2 45 15 29 1 45 9 tác 11
  12. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tr o Tên n Mã môn Số Tổn 1 2 g 3 MH/ học/ tín g số đ MĐ mô chỉ ó đun T 4 L h K ý ực iể TT th h m u à tr yế n a t h xã hội với nhó m tội phạ m 3 4 109 Tổng cộng 61 1531 401 9 31 376 375 3 5 0 0 2. Chương trình chi tiết Thời gian Tên Số TT chương, Thực Lý mục Tổng số hành, Kiểm tra thuyết bài tập Chương 1: Tổng quan về bạo 1 6 3 3 0 lực gia đình 1. Khái niệm 2. Thực trạng 3. Hậu quả và ảnh hưởng 4. Luật phòng, chống bạo lực trong gia đình ở Việt Nam Chương 2: Hình thức bạo 2 9 3 6 0 hành gia đình 1. Các hình thức bạo lực gia đình 2. Những nạn nhân chủ yếu 3. Hành vi chủ yếu 4. Những nguyên nhân gây ra 12
  13. 3 Chương 3: Bạo lực với trẻ em 9 3 6 0 1. Thực trạng 2. Nguyên nhân 3. Hậu quả 4. Những giải pháp Chương 4: Bạo lực với phụ 4 7 3 4 0 nữ 1. Thực trạng 2. Nguyên nhân 3. Hậu quả 4. Những giải pháp Chương 5: CTXH với bạo 5 14 3 10 1 lực gia đình 1. Quản lý ca 2. Tạo chỗ ở an toàn 3. Tham vấn và trị liệu tâm lý 4. Hỗ trợ nạn nhân Tổng cộng: 45 15 29 1 IV. Điều kiện thực hiện mô đun: 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Danh mục trang thiết Loại Diện tích bị chính hỗ trợ giảng STT Số lượng dạy phòng học (m2) Tên thiết bị Số lượng - Bàn ghế 40 Bộ - Bảng 1 Chiếc Phòng - TV LCD 1 Chiếc 1 học lý 1 56 thuyết - Máy tính 1 Chiếc - Bóng đèn 8 bóng (1m2) - Quạt trần 2 Chiếc 2. Trang thiết bị máy móc: STT Tên thiết bị đào tạo Đơn vị Số lượng 1 Máy vi tính Chiếc 1 2 Tivi kết nối máy tính Cái 1 3 Bảng Chiếc 1 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, bài giảng, video clip các tình huống điển hình, bút lông màu, giấy A0. 13
  14. 4. Các điều kiện khác: Bộ câu hỏi thảo luận nhóm. V. Nội dung và phương pháp đánh giá: 1. Nội dung: - Kiến thức: Thực trạng của bạo lực gia đình hiện nay; Nguyên nhân bạo lực gia đình; Hậu quả và những ảnh hưởng do bạo lực gia đình gây ra; Biết được những chương trình, chính sách và biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình. - Kỹ năng: Phân tích vấn đề, kỹ năng giải quyết vấn đề. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Vận dụng luật pháp, chính sách vào can thiệp bạo lực gia đình. 2. Phương pháp: - Đánh giá trong quá trình học: Mô đun có 01 cột kiểm tra thường xuyên và 01 cột kiểm tra dịnh kỳ theo quy định qua các hình thức: Tự luận hoặc trắc nghiệm. - Đánh giá kết thúc mô đun: Kiểm tra theo hình thức tự luận và trắc nghiệm. VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun: 1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mô đun bạo lực gia đình được sử dụng để giảng dạy cho học sinh nghề Công tác xã hội. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy mô đun: - Đối với giáo viên: Trước khi giảng dạy giáo viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. - Đối với người học: Tham gia học tập đầy đủ, tích cực, nghiên cứu các tình huống điển hình và đưa ra biện pháp can thiệp. 3. Những trọng tâm cần chú ý: - Các loại bạo lực gia đình - Công tác xã hội với bạo lực gia đình - Một số biện pháp chống bạo hành gia đình 4. Tài liệu tham khảo: - Xã hội học gia đình - Hà Văn Tác - Đại học Mở Tp.HCM - An sinh xã hội và các vấn đề xã hội - Nguyễn Thị Hải, Nguyễn Thị Phước, Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Thị Quế Phương, Tống Thanh Vân - Nguyễn Thị Oanh - Đại học Mở Tp.HCM./. 14
  15. Bài 1: Kiến thức chung vê bạo lực gia đình Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày được bản chất và các dạng bạo lực gia đình. + Trình bày được các quan niệm khác nhau về BLGĐ. + Phân tích được thực trạng, nguyên nhân của BLGĐ. - Kỹ năng: Vận dụng các quan điểm về BLGĐ vào trong bối cảnh xã hội khác nhau; Thu thập, phân tích, tổng hợp thông tin thực trạng, nguyên nhân của bạo lực gia đình. - Thái độ: Rèn luyện thái độ tôn trọng, thấu hiểu, cảm thông với những trường hợp đối tượng bị BLGĐ; Khách quan, trung thực, không phán xét, tôn trọng các quan điểm về BLGĐ. Nội dung: 1. Định nghĩa, hình thái bạo lực gia đình 1.1 Định nghĩa bạo lực gia đình Bạo lực là việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền lực đối với bản thân, người khác hoặc đối với một nhóm người hay một cộng đồng người mà gây ra hay làm gia tăng khả năng gây ra tổn thương, tử vong, tổn hại về tâm lý, ảnh hưởng đến sự phát triển hay gây ra sự mất mát (WHO). Theo định nghĩa của Đại hội đồng Liên hiệp quốc thì Bạo lực gia đình bao gồm bất kỳ một hành động bạo lực dựa trên cơ sở giới nào dẫn đến, hoặc có khả năng dẫn 15
  16. đến những tổn hại về thân thể, tình dục hay tâm lý, hay những đau khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe dọa có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tùy tiện sự tự do, dù nó xảy ra nơi công cộng hay cuộc sống riếng tư. Ở Việt Nam, Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 định nghĩa “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với các thành viên khác trong gia đình”. 7.2 Các dạng bạo lực gia đình 16
  17. - Bạo hành thể xác: Những hành vi như đá, đấm, tát... tác động trực tiếp đến sức khỏe nạn nhân. Kiểu hành vi này hay xảy ra khi hai bên chênh lệch vềsức mạnh thể chất như giữa chồng và vợ, bố mẹ và con cái hoặc con cái và bố mẹ già. - Bạo hành tình dục: Ép quan hệ tình dục khi bạn đời không muốn. Hành vi loạn luân giữa cha và con gái, hoặc mẹ và con trai, giữa anh chị em... cũng được xếp vào loại này. - Bạo hành tinh thần: Chửi bới, mắng nhiếc, im lặng không nói chuyện trong thời gian dài... - Bạo hành xã hội: Ngăn không cho tiếp xúc với gia đình, bạn bè, bao vây kinh tế nhằm hạn chế các hoạt động mang tính cộng đồng. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: 1. Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ỷ khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; 2. Lăng mạ hoặc hành vi cố ỷ khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; 3. Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; 4. Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau; 5. Cường ép quan hệ tình dục; 6. Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; 7. Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình; 17
  18. 8. Cường ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiêm soát thu nhập của thành viên gia đình nhăm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính; 9. Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở. 1.3 Các đối tượng dê gây bạo lực gia đình (giữa vợ - chồng) Dưới góc độ xã hội học, gia đình được coi là tế bào của xã hội. Không giống bất kỳ nhóm xã hội nào khác, gia đình có sự đan xen các yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa,...Những mối liên hệ cơ bản của gia đình bao gồm vợ, chồng, cha mẹ và con, ông bà và cháu, anh chị em với nhau, những mối liên hệ khác như: cô, dì, chú, bác với cháu, cha mẹ chồng với con dâu, cha mẹ vợ với con rể...Mối quan hệ gia đinh được thể hiện ở các khía cạnh: có đời sống tình dục, sinh con và nuôi dạy con cái, lao động tạo ra của cải vật chất để duy trì đời sống gia đình và đóng góp xã hội. Mối liên hệ này có thể dựa trên những căn cứ pháp lý hoặc có thể dựa trên các căn cứ thực tế một cách tự nhiên, tự phát. Dưới góc độ pháp \ý “Gia đình là tập họp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôỉ dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật wạy”(Điêu 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2000). Tuy nhiên, trong thực tế đời sống cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm gia đình: gia đình là tập hợp những người có cùng tên trong sổ hộ khẩu; gia đình là tập hợp nhũng người cùng chung sống với nhau dưới một mái nhà... Từ nhũng góc độ nhìn nhận khác nhau, gia đình được chia thành rất nhiều dạng thức khác nhau: gia đình hiện đại, gia đình truyền thống; gia đinh đa thế hệ...Xuất phát từ nhũng khái niệm khác nhau về gia đình dẫn tới những quan niệm khác nhau về thành viên gia đinh. Thành viên gia đình có thể được hiểu là những người gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưõng; hoặc cũng có quan điểm cho rằng thành viên gia đình là những người cùng ghi tên trong một sổ hộ khẩu, hoặc là những người cùng chung sống trong một gia đinh. Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa truyền thống là tất cả những người trong cùng dòng họ, trong một đại gia đình từ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cái, cháu chắt, con dâu, con rể, cháu dâu, cháu rể... Thành viên gia đình hiêu theo nghĩa hiện đại là những người cùng chung sống trong một gia đình, có đời sống chung về mặt vật chất và tinh thần như cha mẹ và con cái, vợ và chồng, những người sống cùng khác. Những người này có một khoảng thời gian sống chung với nhau ổn định, có sự quan tâm chia sẻ vói nhau những công việc gia đình và xã hội, từ đó hình thành nên mối liên hệ đặc biệt về tâm lý, tình cảm, tạo nên cách ửng xử giữa họ với nhau. 1.4 Các đổi tượng dê bị bạo lực gia đình Bạo lực giữa vợ, chồng với nhau: Bạo lực giữa người chồng đối với người vợ trong gia đình có thể thấy là dạng bạo lực phổ biến nhất trong gia đình. Hành vi người chồng gây ra chủ yếu và lớn nhất là bạo lực về thể chất, đây là dạng dễ nhận thấy và bị lên án mạnh mẽ nhất. Sỡ dĩ đa phần người đàn ông sử dụng “nắm đấm” để dạy vợ là do họ ỉdiông nhận thức được rằng hành vi của mình là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, không phải tất cả hành vi bạo lực của người chồng đều là bạo lực về thể 18
  19. chất mà có những lúc, họ dùng tới nhiều cách khác để gây ra những tổn thương về tâm lý cho người vợ: mắng mỏ, chửi bới, xúc phạm danh dự...; hoặc có những hành vi cưỡng bức về tình dục, kiểm soát về kinh tế... Bên cạnh đó, trong xã hội ngày nay, hiện tượng người vợ sử dụng bạo lực đối với chồng cũng không phải là hiếm. Không chỉ dừng lại ở những lời lẽ chửi bới, những cách úng xử thô bạo mà họ còn trực tiếp gây ra những tổn thương về thể chất hoặc tính mạng của người chồng. Tóm lại, bạo lực gia đình xuất phát từ cả hai phía vợ và chồng đang ngày càng phát triển và gây nhức nhối trong xã hội, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các thành viên khác trong gia đình, đặc biệt là trẻ em. Nguyên nhân của hiện tượng này rất nhiều, ngoài vấn đề tâm lý còn phải kể đến vấn đề đạo đức, kiến thức giải quyết mâu thuẫn gia đinh... Bạo lực giữa cha mẹ và con cái: Với tâm lý, truyền thống, thói quen của người Việt, thì vấn đề bạo lực giữa cha mẹ với con cái thì được xã hội chấp nhận và khá phổ biến. Có thể dễ dàng nhận thấy đó là những hành động “dạy bảo” con cái xuất phát từ cái quan niệm gọi là “Yêu cho roi cho vọt - Ghét cho ngọt cho ngào” và giáo dục thì cần phải nghiêm khắc. Rất nhiều ông bố bà mẹ coi việc đánh đập, chửi mắng con cái khi chúng mắc lỗi là cần thiết để chúng nhận ra sai lầm và sửa chữa; hay coi việc mạt sát, trách móc là động lực để chúng phấn đấu. Trên thực tế chúng ta đều có thể nhận thấy, cách làm này phần nào phù hợp với tâm lý của người Việt và đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong xã hội ngày nay, khi những chuẩn mực tiến bộ về quyền con người đã và đang phổ biến trên thế giới thì những tư tưởng, cách làm này cần được sớm loại bỏ. Đặc biệt, là nhũng trường hợp bạo lực với con cái vượt ra ngoài phạm vi giáo dục - một tình trạng ngày càng gia tăng thì cần phải bị trừng trị nghiêm khắc. Bên cạnh những hành vi từ phía cha mẹ đối với con cái, thà bạo lực gia đình xuất phát từ người con đối với cha mẹ nành cũng đang ngày càng gia tăng. Một số trường họp người trẻ tuổi gây ra những tổn thương về cả vật chất, tính thần cho cha mẹ do sự thiếu kiềm chế, do đua đòi hư hỏng hoặc một vài lý do khác. Tuy nhiên, không thế bào chữa, biện hộ cho những người con đă khôn lớn trưởng thành dưới bàn tay yêu thương, nuôi dạy của cha mẹ nhưng lại bỏ bê, không chăm sóc phụng dường cha mẹ, thậm chí hơn là đánh đập, chửi mắng, xỉ nhục những người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng mình. Chúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy nguyên nhân đơn giản dẫn đến hành vi trên là do: những người già thì sức khỏe yếu, không còn sức lao động nên cần có người chăm sóc; trong khi những đứa con không đủ yêu thương nên không muốn tốn kém tiền của, thời gian, công sức của mình cho cha mẹ, đúng như câu ca dao xưa mà người đời hay đọc “Cha mẹ nuôi con bằng trời bể - Con nuôi cha mẹ con kể từng ngày”. Điều này chứng tỏ một sự xuống cấp đạo đức nghiêm trọng của một bộ phận giới trẻ hiện nay, nó hoàn toàn đi ngược lại với truyền thống đề cao chữ “hiếu” của dân tộc Việt Nam. Bạo lực giữa các thành viên khác trong gia đình: Bạo lực gia đình giữa các thành viên khác trong gia đình với nhau cũng đã tồn tại từ lâu nhung chiến tỷ lệ không lớn, vì mức bộ phụ thuộc giữa các thành viên này không cao như giữa vợ chồng hay cha mẹ với con. Nạn nhân chủ yếu của loại bạo lực này là phụ nữ và trẻ em khi mà các thành viên này muốn tham gia vào sự “giáo dục” những người làm dâu, làm con trong gia đình. Ngoài ra, những mâu thuẩn trong gia đình không tìm được cách giải quyết 19
  20. cũng dẫn tới nạn bạo lực giữa các thành viên khác: anh em, chú cháu đánh nhau vì xích mích, mâu thuẫn trong cuộc sống, vì tranh chấp tài sản, chị em mắng chửi, nói xấu nhau.... 2. Các quan niệm khác nhau về bạo lực gia đình 2.1 Quan điểm sinh học 2.2 Quan điểm về giới 2.3 Quan diêm nhận thức — hành vi 2.4 Quan điểm văn hóa-xã hội 2.5 Quan điêm hệ thông xã hội Trong tiếng Việt, bạo lực được hiểu là "sức mạnh dùng để cưởng hức, trấn áp hoặc lật đổ" [12]. Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế bạo lực được coi như một phương thức hành xử trong các quan hệ xã hội nói chung. Các mối quan hệ xã hội vốn rất đa dạng và phức tạp nên hành vi bạo lực cũng rất phong phú, được chia thành nhiều dạng khác nhau tùy theo từng góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy và bạo lực không nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em... Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi co ỷ của các thành viên gia đình gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại... với các thành viên khác trong gia đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình). Nói một cách dễ hiểu hơn, đó là việc “các thành viên gia đình vận dụng sức mạnh để giải quyết các vẩn đề gia đình” [21, tr. 27]. Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lực gia đình có thể coi như là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với rất nhiều dạng thức khác nhau. 3. Thực trạng về bạo hành gia đình 3.1 Trên thê giới Một nạn nhân của bạo hành gia đình với các vết thương trên đầu Một phụ nữ sẩy thai sau khi bị chồng đánh vào bụng, một phụ nữ khác phải ngủ trong căn phòng khóa kín cửa để tự bảo vệ mình khi chồng chị dọa bắn chị... Họ chỉ là một trong sổ những nạn nhân của bạo hành gia đình. Theo WHO thì cứ 6 phụ nữ trên thế giới lại có 1 người là nạn nhân của bạo hành gia đình. Nhức nhối bạo hành gia đình Ở một số nơi, có 2 trong số 3 phụ nữ bị tổn hại do chồng của họ, bạn trai hay người chung sống, một nghiên cứu của Tổ chức Y té thế giới (WHO) cho biết. “Xã hội đã bỏ qua vấn đề này trong một thời gian quá dài”, Joy Phumaphi, phó chủ tịch ban Sức khoẻ gia đình và cộng đồng của WHO cho biết. “Rõ ràng là trên thực tế, số phụ nữ là nạn nhân của bạo hành gia đình cao hơn nhiều so với nghiên cứu này. 1/5 trong số họ không hề hé môi 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2