intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Bệnh học trẻ em (In lần thứ năm): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình Bệnh học trẻ em trình bày một số nội dung: Bệnh truyền nhiễm ở trẻ em, thuốc và cách sử dụng thuốc cho trẻ em, phòng và xử trí ban đầu một số bệnh và tai nạn thường gặp ở trẻ em, giáo dục phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Bệnh học trẻ em (In lần thứ năm): Phần 2

  1. Chương III CÁC BỆNH CHUYÊN KHOA I. B Ê N H VỂ M Ắ T 1. Bệnh viêm kết m ạc cấp tính (bệnh đau m át đỏ) Kcl mạc là một tổ chức giône như niêm mạc phủ bán phần trước cúa nhãn cáu, lól mặt sau mi. Do nó tiếp xúc nhiều VỚI yêu tô bên ngoài như gió, bụi, ánh sáng... nôn dẻ bị viêm nhiễm, đồng thòi có liên quan đến bệnh toàn thân ở da và niêm mạc. 1.1. N g u yên n h â n - Do vi khuẩn và virus. Bệnh lây lan thành dịch ở các trường mầm non, những khu dân cư đông người, lây qua chất tiếl của măt (dử mắt) và lây qua các đồ dùng chung như khăn mặt, chậu rửa mặt, chăn, màn, gối, qua ruồi nhặng đậu vào mắt trỏ bị bệnh sang trẻ lành. - Yếu tố thuận lợi; + Bệnh hay gập vào mùa đông xuân và mìia hò. Những yếu tố bụi, cát, ánh sáng, sức nóng cũng làm bệnh dẻ phát sinh. + Viêm kết mạc có quan hệ chặt chẽ với bệnh mãt hột, làm bệnh nặng hơn và dỗ lây lan hơn. Vicm kết mạc có the phối hợp với viêm íỊÌác mạc làm ảnh hưởng đến thị lực. 1.2. Triệu ch ứ n g * Triêu chứng cư năng - Bệnh nhân có cảm giác cộm, rái như có cát trong mi mắt do kết mạc bị phù nên cương lụ và viêm lớp biểu mô kết mạc. - Bệnh nhân sợ ánh sáng, chảy nước mắt nhưng thị lực vẫn bình thường. * Khám: - Hai mi mắt sưng, dử dính chặl vào hai mi mắt (dử còn gọi là tiết tố là chất xuất tiết do viêm). Tiết tô màu vàng hoặc màu như mủ, có khi lẫn máu. Tiết tố là yếu tố làm bệnh lây lan rất mạnh. - Vạch mi thấy kết mạc màu đỏ tươi, phù nổ, đội lên cao làm nhắm mắt không khít. Gai máu tăng sinh, kết mạc xù xì có màu đỏ: đó là những mạch máu nổi lên. 87
  2. - Có một lớp màng giả mỏng màu trắne, dc bóc tách. Màn» oiá là niôi lớp tơ huyết cô đặc lại, phủ lên kết mạc, sụn mi, mủn. Nếu màng giả khó b ó c , hóc dề cháy máu và tái tạo nhanh là viêm kết mạc cấp do vi khuẩn hạcli hầu. Nếu được điều trị kịp ihời SC khỏi irong vòrm từ 10 - 15 ngày. 1.3. Đ iều tri - Cách li ngay trẻ đau mắt để tránh lây sang trỏ khác. Nêu khốnc có đicLi kiện cách li phải cho trẻ nghỉ ở nhà. - Rửa mất cho trẻ nhiều lần trong ngày bằn« nước muối sinh lí 9%. Khăn mặt của trẻ phái được giặt riêng bằng xà phòng, luộc rồi phơi nắiiíỉ. - Hàng ngày nhỏ các loại thuốc mất cho trẻ theo sự chỉ dẫn của tháy Ihuôc. Tuỳ từng nguyên nhân mà dùng các loại thuốc khác nhau, Có thế nhỏ Cloramphenycol 0,4%, Argyrol 1%. 1.4. P h ò n g bệnh - Cách li những trẻ bị bệnh, ớ trong nhóm trẻ có những cháu bị đau mất đỏ thì các cháu không nên chuyển sang nhóm khác. Khi nào dịch không lây lan nữa thì mới được tiếp xúc. - Các đồ dùng của trẻ như chăn, màn, quần áo, giường chiếu, các đồ chơi của trẻ bị bệnh phải được khử khuẩn và để riêng. - Khăn rửa mặt của trẻ hàng ngày phải được giặt sạch bằng xà phòng, phơi ra nắng, hàng tuần phải luộc sôi từ 2 - 3 lần. Tốt nhất trong trường mầm non ncn cho trẻ dùng riêng khăn, giặt kliăn dưới vòi nước chảy. - Chú ý diệt ruồi nhặng, ngày cũng cho trẻ ngủ màn. Giữ sạch đôi tay cho trỏ, không để trẻ dụi tay lên mắt. Trước khi rửa mặt cho trẻ, tay cô phải rửa xà phòng. Khi trẻ đi ra đường, bụi, cát và trời nắng cần có kính bảo vệ mắt cho trẻ. 2. Bệnh m á t hột Bệnh mắt hột là một viêm kết mạc và giác mạc có lính chất lây lan, tiến triển mạn tính. 2.1. N gu yên nhán Bệnh do Chlamydia trachomatis gây ra. Đây là một loại sinh vật rất nhỏ bé, có những đặc điểm giống virus và có cấu trúc giống vi khuẩn. Bệnh gặp ở mọi người, mọi lứa tuổi, lan truyền từ người này sang người khác qua dử mắt (tiết tố) khi dùng chung các đồ dùng cá nhân: khăn rửa mặt, chậu rửa, chăn, gối với người bị bệnh, tay bẩn, nước bẩn hoặc qua ruồi, nhặng. Bệnh có khi mắc suốt đời và có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. 88
  3. 2.2. Triẹu chútiỊỊ Dưa vào sư tien triển của các tốn thương thám lậu, gai máu, hột non, hột già, sẹo, chia ra 4 thời kì của bệnh. lliám láu là hiện iượnc xâm nhập cúa vi sinh vàt vào các tê' bào, chủ yếu là tê bào bạch cầu vào lổ chức bạch naníz của kết mạc. Thấm lậu xuất hiện sớm vàmất đi muộn. Còn thám lậu nshĩa là bệnh mãt hột còn phát iricn. Hột là phán ứng cúa kếl mac VỚ I virus, khi vỡ ra ciải phóng virus ra ngoài. * Tlì()i kì ílìứ nììớt Là thời kì băt dầu cúa bệnh, săp ớ Irỏ từ 2 - 5 tuổi (có thể gặp sớm ở trỏ 7 tháng tuổi, thời kì này kéo dài lừ 3 tháns đến 3 nãm). - Đa sô các trường hợp không có iriệu chứng cơ năng, một số ít cộm mi và sưng mi măl. Có tliê phái hiện thời kì này khi kliám mát hàng loạt. - Khám: kếl m ạ c thấm lậu đ ỏ (thường thấy ớ 2ÓC măt), nhiều gai máu và hột non đang phát triến. * Th()i ki rlìií2 Đáy là thời k ì toàn phát của bệnh mãt hột, là thời kì lây mạnh nhất. Vạch mi mát tháy hộl nhiéu và chín mọng, có một vài sẹo hình hoa khế, gai máu, nhiều thấm lậu đỏ. * Thời ki thừ3 Có nhiồLi sẹo, còn hột đang phát triển. Tliời kì này kéo dài từ 5 - 10 năm hoặc suốt cá dòi vì khi có sẹo là khỏi nhimg lại bội nhiềm thêm virus, bệnh tiếp tục phát trien (ớ thời kì này có nhiều biên chứng). * Th()i kì khói Trên kếl mạc mi chỉ còn lai SCO. Các tổn ihưíyng hột, thẩm lậu đều hết. Kết mạc bóng. Thời kì này đã hết lây. * NlìữnịỊ hiến chứnị> của hệnh mắt hột: - Viêm kct inạc mãn tính kòm theo với mắt hột. - Lông quậm: do sẹo kéo mi làm cho lông mi quặp vào trong cọ xát lên giác mạc gây khó chiu và có thể làm loét giác mạc, Nêu điều trị khỏi để lại sẹo giác mạc gâ> nhìn mờ, nếu không khỏi dễ đưa đến thủng giác mạc gây mù. - Loét hờ mi (loét mi mắt). - Viêm tác túi lệ do hột. 89
  4. 2 J . Đ iều tri * NíỊuỵén tác clìuiìg - Bệnh măl hột là một bệnh niãn lính do đó phái điểu Irị lâu dài trong nhiổLi nãm. - Phái điều trị các viêm nhiêm phối hợp: viêm kct mạc, viêm loét íỉiác mạc, viêm túi lệ... - Điều trị hàng loạt: mọi người trong gui đình, cùng trong niột tập thể cùng được điều irị, rộng hơn là điều trị cho cả cộng đồng vì khả năng lây lan dẻ và nhanh. - Điều trị toàn diện-là vừa điều trị, vừa kết hợp phòng bệnh. * Cụ thể: - Nếu bệnh ở thời kì 1 và 3 thì nhỏ thuốc sulfacilum 20% liên tục trong 2 tháng. Nêu có kết hợp viêm kết mạc nhỏ SLiníầt kẽm. - Nếu bệnh ớ thời kì 2 dùng phẫu thuật day, kẹp hột sau nhỏ thuốc. - Nếu có biến chứng quặm phải mổ quặm: gọt mỏng sụn làm cho hàng lỏng mi vểnh ra ngoài và phối hợp điều trị bệnh mắt hột. 2.4. Phòng bệnh - Đảm bảo có nguồn nước sạch trong sinh hoạt. - Rửa mạt cho trẻ bằng khãn riêng, nước sạch. - Vì virus mắt hột rất yếu nên khăn phải được giặt sạch bằng xà phòng, phơi ra ánh sáng mặt trời, hàng luần luộc nước sôi từ 2 - 3 lần. - Giáo dục trẻ luôn luôn giữ đối lay sạch sẽ, không để móng tay dài. không dụi tay lên mắt. Tay và quần áo các cô luôn sạch sẽ. Khi chãm sóc mắt cho trỏ, tay cô phải rửa sạch bằng xà phòng. - Vệ sinh môi trường, phân, nước thải, diệt ruồi nhặng. - Phát hiện sớm, cách li và điều trị kịp thời irẻ bị bệnh. Khử khuẩn toànbộ đồ dùng của trẻ bị bệnh. - Khi có dịch đau mắt phải nhỏ thuốc cho trỏ để sát khuẩn và tại các trưcmg mầm non khi rửa mặt cho trẻ không cần phải lau mắt. II. B Ê N H SÂU RĂ N G Sâu răng là một bệnh đã được nói đến tù' lâu trong lịch sử y học. Bệnh rất phổ biến ớ mọi lứa tuổi. Hay gặp ở trẻ tuổi mẫu giáo và tuổi học sinh (12 tuổi), sau đó 90
  5. số rãnu dau thèm ít đi. Lây số rãim sàu ớ 100 trc iLiòi 12 làm chuẩn, iheo OMS den nani 2()()0 là 3, chi báo này ở Việl Nam đốn năin 1996 là 1,8 thấp hơn chuẩn cúa OMS, nhưnu phấn lớn trỏ cm Việt Nam khònt: dtrợc chữa sâu răníỊ. Sáu răne = Ọuá trình huỷ khoáng > quá trình tái tạo khoáng. Ngay sau khi mọc ra trong môi irườns miôim, răng phái chịu sự lấn công của các chái có Lixil. Đó là sự mấl chát khoáng do các châl axit có khá năng xuyên thấm rất dẻ dàng vào mò rãne, làm các chấl khoáníi cúa mô răng mấl đi. Phản ứng này xay ra ngay dưới bề mặl rãim. Các chất axil trona miệng có thc lạo ra từ: - Sư lèn mcn châì đườne còn dọng lại sau khi ãn. Liông. - Bán chấl thức ăn. Liỏno có tính axit (chua). - Axit từ dạ dày tràn lên miệns. Sự tái tạo chất khoáng là sự lái thành lập tinh thể mcn răng với chất khoáng bị mất đi, làm cho mỏ răng trở lại tình trạng khoẻ mạnh. Không những thế men răng tái lạo này có cấu trúc vững bền hơn và có sự đề kháng sâu răng tốt hơn men bình thường, vì íliior kết hợp với Apatit của men, ngà răng tạo thành Fluor Apatit cứng hơn, có sự đề kháng cao với sâu răng. Do vậy ihiêu fluor trong nước ăn hàng ngày (dưới 0,7% ) SC làm tí lệ sâu răns lănơ. 1. Nguyén n h â n Sâu rang do nhiểu Iiíỉuyên nhàn gãy nèn: - Do bấm sinh, do câu lạo hình ihè cùa răng: mạl lõm, nhiéu rãnh Irên mạt nliai dề bị sâu do thức ân dọng lại ò răng nhất là đường bị vi khuán lên men tạo ihành axit laclic, làm tiêu canxi gây sâu răng. - Vi khuán ở mcii ràng do lièn cầu Mutaiis. Vi kliLiấn irong miệng có nhicu loại: loại ưa khí, loại kị khí, có cả gram âm và grain dương. Vi khuẩn bám vào inàng trên mặt răng. Răng chải sạch sau vài giờ có một mỏng protcin gọi là màng. Vi khuẩn bám vào màng tạo thành mảng bám răng. Lúc đầu là liên cầu Mutans, từ ngày thứ 6 đèn 12 lưcmg vi khuẩn tãng nhiều và có nhiều loại trên mặt máng. - Một s ố YCU t ố thuận lợi cho sự phát tricn của bệnh: + Quá trình dinh dưỡng kém: thiếu Canxi, thiếu vitamin D trong bệnh còi xương, ihiếu Fluor trong ihức ăn, nước Liông. + Chế độ àn nhicu đườiig trẻ dễ bị sâu răng hem. 91
  6. + Vệ sinh răng miệng kém, thiêu sự giáo due nha khoa. -HCho trẻ em ăn thức ãn quá nóng, quá lạnh hoặc quá cứng, + Chấn thương làm sứt, mỏ răng dể gây sâu rănR. 2. T riệu chứng Sâu răng là làm tiêu men và ngà rãng. * Men rán^ Có một chấm trắng nhìn thấy gợn, sau điểm Irắng lan rộng, biến thành màu nâu nhạt, sau sẫm màu. Lúc này người bệnh cảm thấy ê. buốt khi có kích thích nóng, lạnh, chua, ngọt, khi ngừng kích thích thì hết. * Sâu ở nẹà răn^ Biểu hiện lê buốt nhiều hơn khi có kích thích, ngay cả những kích ihích nhẹ và mất đi khi hết kích thích. Lỗ sâu màu đen rộng, ngày càng ăn sâu xuống chân răng, cổ răng và vào xương răng, vào tủy răng gày viêm tuỷ răng: răng đau lự nhiên thành cơn kéo dài khoảng 10 phút rồi dịu dần. ở trỏ em. sâu răng sữa nhiều hơn và hay lái phát. Lỗ sâu thường thấy ở mặt nhai, mặt trong và mật bên. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến vièm tủy răng. * Ảnh hưởng của sáu ráng đoi với tre' - Nhiều răng sâu ảnh hưởng đến quá trình cắn, xé, nhai thức ăn. - Quá trình hô hấp bị ảnh hưởng: dỗ bị viêm mũi họng. - Ánh hưởng đến phát âm của trẻ - Ảnh hưởng đến mầm răng vĩnh viễn có thể cũng sẽ bị sâu. - Ảnh hưởng đến xưcmg hàm, đến quá trình mọc răng vĩnh viễn, ảnh hưởng đên thẩm mĩ. 3. Điểu trị * Điéu trị chung Mục đích là hạn chế sự hủy hoại của các chất tạo nên tổ chức cứng của răng. Dùng các thuốc thần kinh, dinh dưỡng của răng, các chế phẩm của canxi, phốtpho và các loại vitamin A, c , D. * Điều trị tại ch ổ Lấy hết các tổ chức tổn thương làm sạch lỗ sâu, điều trị viêm tủy nếu có, sau đó hàn lỗ sâu. 92
  7. 4. Phòng bệnh Là ngân ngừa sư phái iriến cúa sâu ráng, đối tưcmg dáne được chú ý nhất là tré em. - Chê dộ an; ngay khi trc còn Ironỵ bào thai, nhát là những iháng cuối, người me cán được ăn uôniĩ đầy đú, chú ý đôn vitamin, chất khoáng. Khi trẻ em ra đời cần dược ăn sữa mẹ và đú chất, nhâl là ứ thời kì mọc răng và thay rãng, chú ý đến thức ãn. nước uốns có Fluor, không nên cho tre ăn nhiều đườnẹ, kẹo bánh. - Vô sinh rãng miêng Trong miệng có nhiều vi khuán và những thức ãn đọng lại, thúc đẩy quá Irình sâu răng phát triển, cho nên việc vệ sinh rãnơ miộn^. là cần ihiết. + Chái rãng: cần chải răiiR sáng, lối và sau khi ăn. Chọn bàn chải lông mềm, sạcli, khô: chải mặt ngoài, mật trong và mặt nhai: chải từ trên xuống dưới, cầm bàn chải quay 45 độ vể phía lợi, chái kĩ rìa lợi và cố răng. + Súc miệng: sau khi ăn cần súc miệnẹ icun giảm thức ăn dắt ở khe răng, lần cuối nên súc bằng nước chè hay nước vối trong vài phúl vì irong nước chè có nhiều flúor. - Những thức ăn để sạch răng và oiảm sâu răng như: cà rốt, táo, chuối. - Cần phát hiện răng sáu sớm (giai đoạn chỉ có vết trắng đục) đưa trẻ đến bác sĩ nha khoa bôi thuốc, răng sẽ hồi phục hoàn toàn, Trường hợp có lỗ sâu phải cho trỏ đến bệnh viện (khoa răng) đổ hàn lại. - Cán lố chức khám rãng định kì cho trẻ ở trườníĩ mầm non. III. B Ê N H N G O À I D A 1. Đ ại cương vế các bệnh ngoài da - Da là cơ quan cám giác, tham gia điểu hòa ihân nhiệt và iham gia chuyến hóa các chấl, các loại vitamin. - Da trỏ cm mỏng, dễ bị tổn thương, dễ bị nhicm trùng, dễ có biến chứng nguy hiếm. - Tổn thương không nặng, nhimg ảnh hướng nhiều đến sự phát triển thể chất của tre. - Mộl số bệnh ngoài da thường gặp: chàm, chốc, ghẻ, lở, mụn, nhọt ngoài da. 2. Các bệnh thường gặp Bình thường trên da của chúng ta Ci'i nhiéu tạp khuẩn không gây bệnh kí sinh. Chủ yếu là tụ cầu, liên cầu, tập trung nhicu ở các nếp gấp, kẽ, lỗ chân lông, có nhiểu mồ hôi, chất bã nhờn, bụi bặm... Trong điổu kiện sức đề kháng của cơ thể nói chung và của da nói riêng bị suy yếu (thần kinh căng thẳng, rối loạn chuyển 93
  8. hoá, nhâì là chuycn lioá đườnc, bệnh nhicm khuẩn gây suy nhược, da bị chấn thương xây xát, ẩm ướt, thiêu vệ sinh...) những vi khuẩn trên da có dịp tang sinh độc tính, sây nèn bệnh ngoài da sọi chung là viêm da mú. 2.1. B ệnh chàm Bệnh chàm là một trạng thái viêm lớp nông của da diẻn ra cấp tính từng đợt, bènh hay tái phát và kéo dài dai dẳng. 2 .7 .7 . Nguyên nììản Nsuyên nhân cúa bệnh chàm rất phức tạp, có thể chia làm 2 loại do dị ứng: - Do ngoại cánh: gọi là chàm tiếp xúc; + Do chất độc hóa hoc, thảo mộc, sinh vật liếp xúc, đụng chạm vào da, có thế da nhạy cảm, dỗ gây phán ứng thành viêm da và thành chàm (ví dụ: chàm do sơn, cao su, Ihuốc nhuộm...), mán ngứa... + Do gãi nhiều hoặc bôi thuốc quá mạnh, dùng thuốc bôi không theo sự hướng dẫn của thầy thuốc cũng có thể Rây thành chàm. Vì vậy, khi mắc bệnh ngoài da nên đi khám đc được điều trị đúng. + Do nhiễm trùng bị chàm hóa - Do tự bản thân: gọi là chàm thể tạng. Hay gặp ở trẻ từ 1 - 3 tuổi. + Do rối loạn thần kinh như xúc cảm mạnh, lo lắng, sợ hãi... + Do rối loạn tiêu hóa: táo bón, yếu gan, giun sán... + Ngoài ra còn do những rối loạn khác về tuần hoàn, nội tiếl... cũng có Ihế gây chàm. 2.7.2. Triệu chứng - Tổn thưcmg ở mặt, tay chân... thường có thc bắt đầu bằng những đám da bị đỏ, rất ngứa, trên đám đỏ nổi lên những mun nước nhỏ như hạt kê và ngày càng lan rộng, do gãi nhiều nên mụn nước vỡ, chảy ra một Ihứ nước vàng dính, có ihê bị nhiễm khuẩn có mủ vàng, đóng váy và bong đi từng đợt, nếu không điều trị sớm, bệnh sẽ thành mãn tính, da chỗ đó dầy lên do gãi thành hằn cổ trâu. Đối với bệnh chàm trẻ em có nhiều loại chàm: chàm nước, chàm khô nứt nẻ, chàm đồng tiền, thường xuất hiện ở trẻ trong khoảng 3 tháng đến 3 năm, h a \’ gặp ở những trẻ mập mạp. Bắt đầu bằng một đám nhỏ, nơi có mụn nước, hơi bong vảy, ngứa, sau lan dần ra 2 má, trán, vùng mũi, thường đỏ, tương đối khô, không bao giờ thành hằn cổ trâu. - Chàm nếu không chữa sớm, dễ bị nhiễm trùng nặng kèm theo sốt gáy biên chứng nguy hiểm (chàm nhiễm trùng) hoặc viêm tai giữa. 94
  9. 2.1.3. Pỉiòiiq hệììh - Cần sinh lioạl, an Liôniz dicu dộ. - Tránh ân các chất kích thích nhướl. rươLi... - Khi bị các bộnh ngoài da cán đi khám và điéu trị đúng thuốc. 2 . 1 . 4 . Đ i é i i t vỊ - Giảm ngứa; cố gãng ít gãi nơi bị chàm, khi tắm Iránh kì cọ, không sát xà phòng vào nơi bị chàm, dùng các thuốc chông dị ứng. - Uống các thuốc an thần, viiamiii c. Khi có nhiễm khuẩn dùng kháng sinh. - Tim nguyồn nhân để điều Irị - Tại chỗ: + Làm khô các vết chàm: dùno bông thấm hoặc nước lá đáng. + Nếu còn chảy nước, trợt đỏ thì bôi hồ nước Milian, Flucina, đặt gạc có tẩm thuốc tím phu loãng, hoặc nước chè tươi đặc, bôi dầu kẽm, không nênđắp bãng kín. - Vói chàm thô tạng phải kiên trì trong nhiểu tháns, nhiều năm, chủ yếu là chế độ chãm sóc. Q iế độ cliăm sóc: giữ cho da luôn sạch, cho ăn tốl, nàng cao ihể trạng trẻ. 2.2. B ệnh chồc Chốc là một bệnh imoài da thườnỉỉ 2 ặp, dỗ lãy lan. Trỏ cm hay gặp hơn người lớn, trên cơ the có thể gặp chốc ừ dầu. mặt, mỏng, lay. chân... Hiện nay do Irình độ dân tn' và điổu kiện vệ sinh được nâng cao nên bệnh chốc ớ irẻ em đã giảm đi đáiie kế. 2.2.1. Ní>uyén nhón - Nguyên nhân gây bệnh chốc là do vi khuẩn tụ cầu, liên cầu, hoặc có thêm vi khuán phôi hợp. - Bệnh thường gặp vào mùa hò do da đầu nhiều mổ hôi dễ bị nhiễm bụi cát và vi khuẩn, thường trẻ em nông thôn bị nhiều hơn. Bệnh có tliể lây lan trong các lìhóm trẻ. 2.2.2. Biểu hiện của bệnh - Tổn thương ớ da đầu, cổ, gáy, mặt... - Lúc đầu những vết đỏ (còn gọi là dát đỏ), sau biến thành bọng nước. Bọng nước dẹt không căng lãm, tròn đều đặn có đường kính khoáng 4 - 5mm, chứa một chất nước màu vànẹ trong nhưng chi sau 1 - 2 giờ nước trở nên đục rồi thành mú vì có sư phối hợp của tụ cầu. 95
  10. Sau 1 - 2 ngày, bọiiR mú vỡ ra để lại rnộl nền ướl, các dịch úèt ra đọug lại thành váy tiếl niàu vàne nâu. Xunẹ quanh cũng có rủi rác các mụn niủ và mụn nước. Bọng nước khi vỡ, nước chảy đến đâu lại có nhữna nốt to phỏim mới đòn đó. Mộl hai tuần sau, vảy tiết bong ra đế lại một nền đỏ, xung quanh có v à \ , dần dần lên da non khỏiig đô lại sẹo hoặc diễn biên hết đm này đên den khác, làm da đầu dày cộm lừns đám. - Mụn chốc rất ngứa làm trẻ khó chịu, quâv khóc, kém ăn. kém ngu và eáy súl nhanh. Tré gãi nhiều làm cho nốl chốc lan rộng xuốn» cá phần da niặi, gáy, cổ, ihâm chí vi khuán từ lay iré gãi có thế lan khăp cơ ihế. Nêu chốc ớ da đấu, khi cháy nước làm những đám tóc bẽt lại. mùi lanh hôi. Nhữns trẻ suy dinh dưỡng sức đề kháng kém nếu bị chốc, bọng nước có ihể ăn sâu gây loét tren, khi khỏi bệnh đc lại SCO. - Nhìn chung bệnh có tiến triến lành tính thường dể khỏi. Nêu được điều trị lôì bệnh có thê’ khỏi sau 1 đến 2 tuần. Tuy nhiên một số ít trường hợp liến iriển dai dẳng hay lái phát hoặc có các biến chứna như viêm cầu thận cấp, thấp tim, viêm khớp hoặc nhiễm trùng máu. 2.2.3. Ph()n^ hệnìì - Đế giảm bệnh ngoài da nói chung cần phải cung cấp nạuồn nước sạch. Nâng cao trình độ dân trí cho người dân. - Luôn giữ gìn da sạch sẽ, không để xây xát, chày máu. Cần lắm rửa, gội đầu cả mùa hè và mùa đông, cắt tóc ngãn cho trỏ. - Luôn giữ vệ sinh đôi lay cho trẻ, cắt móng lay và eiáo dục trẻ có thói quen rửa lay sạch khi ihấy tay bán. - Quáii áo của ưẻ phải may bằng vái mềm, ihấm nước, được ihay giặt thường xLiycn, 2.2.4. Dieu tn Đối với những trường hợp nhẹ hoặc khu irú chỉ cần điéu trị tại chỗ. Khi có biến chứng hoặc lổn thương lan rộng hoặc dai dẳng tái phái nhiều lần cần phải điểu Irị toàn thân. - Tại chỗ; + Cắt hết tóc cho tré. + Gội đầu hàng ngày bằng nước lá có vị chát như chè, lá bìm bìm. Khi gội cậy hết nốt mủ và vẩy bằng kim vô trùng. + Sau đó thấm khô phun thuốc. 96
  11. Düna thuốc bói da vừa bone váy. \'ừa tliçt vi khuán như dung dịch ihuóc tím 1/1()()()(). Cdsin 29f. duns dịch niiliaii (tím slutian (),25c, xanh methylcn 2ii, cồn 70 dò lOOiiil). Các thứ thuốc tren imày bỏi 2 - 3 lán. lloac clùiiiz các loại thuòc IIIỠ như niỡ pcnixilin, neomyxin, biomycin. mỗi ngày bòi 3 - 4 U'in, Cần dicu trị cho cá lớp, nhóm... neu cũne bị chốc. - '['oàn thân: + Dùne ihuôc kháng sinh Liôim (neu các nối chóc lâu khỏi, lan rộng) và các loai lliuoc đỏnc y: sài đất, sinh lò B|, c . hoa quá tươi, + 1lan chẽ trc ãn nhiéu đườiiíi. bánh kco vì eá\ lượnơ đường irons máu tăng cao. bênh chốc dề tái phát. -i- Cán Iiãii« cao ihc trạne cho Irc: cuim cáp đây đu các chất dinh dường đê tạo kháng ihc, lao tc bào. + Khi hciih chốc lan rộns. rai rac iihicLi nơi. cư the suy yèu cần đưa Iré đi khám bệnh tại khoa da lieu để dược điếu trị đúno đăn. 2.3. M ụ n n h ọ t ngoài da 2 . 3 . 1 . i \ ' i ỉ i i y ẽ n nlì íi íì - Bệnh do vi khuẩn tụ cáu. lien cầu và cá c vi khuẩn gây mủ gây ra, hay gặp ớ iré cm vùne nòng thồn. nhất là những trc khòníỉ được chăm sóc vệ sinh da chu dáo. - Nhoi ihườnii hay phái sinli vào nùia hè. vì mùa này lỗ chân lông luôn tiết ra chat nhòìi lủn mổ hỏi, dễ băt bụi và nhiỏm khuẩn. (Yic vi khuán xuất hiện Irèii da. co llie phát trien none ở bicLi bì hoặc sâu trong (la. Nhiềin khuán lan lừ vùng 1'liàn liMiị’ Siin[> bao (ịuanh chân lóng và lìr đố sang inọl Ị)liân hièu bì xung quanh, tao ra mút đám lổ chức hoại lử gọi là "ngòi”. Ngòi là niộl khối tỉồm những tụ cáu, tc bào bạch cầu và nhũìi" mánh tố chức liên kcl hay bièu bì. Bệnh có thể láy lan từ người này san« neười khác, nhất là với tụ cầu có the láy trực tiếp từ các ổ mu. tir tay ntỉười phục vụ hay qua các đồ dùng hoạc môi truó’ng không khí maim vị trùns. 2.3.2. Triẹii chứ/iíỉ - 'ĩại chỗ: tại chân lòng, các nang lông hay chỗ xước của da có nốt phồng màu đỏ, hưi ngứa, sau dó to lên râl nhanh, lan rộna ra và đau. Đau và nhức buốt khó chịu, nhất là nhữnũ nhọt mọc ờ cổ. nách, bẹn. 97
  12. Den ngày thứ 3, nhọt hình ihành. nổi trốn mặt da, màu dỏ tía. nóne. cima, rất đau. ớ giữa nhọt và cũng là đicm cao nhất có một dicni màu vàim. Sau đó đièm vàng này bị hoại lử và tiết ra niú trăne. Miệng nhọt bị vỡ loét và (Vdưới dày trôns thấy rõ imòi màu xanh iheo mú cháy ra ngoài, Trong vòng một tuần mú và ngòi thoát ra hếl. mụn nhó đi, còn lai mộl vèt SCO thâm, sau dần dần nhạt đi. Nhọt rất hay tái phái do vi khuán ihco đườiie máu hay đường bạch huyết lan tới nơi khác irôn cơ thể gây ra bệnh. Hoặc cũng có the do trẻ ngứa, gãi làm xây xát ngoài da mà vi khuẩn đi từ nhọt nàv qua nơi khác đê Râv một nhọt mới. Tuỳ vào vị trí của nhọt mà có tên gọi khác nhau, Nhiéu nliọt cụm lại thường thấy ở vùng gáy, lưn^ gọi là hậu bối. Nhọt có Ihể ở đùi (bắp chuối), ờ nách (ổ gà), ở mặt (đinh râu) hay ở ngón tay (chín mé). Nhọt có Ihc gây biên chứng vièm cầu thận cấp, thấp tim, ổ áp xe, viêm hạch, viêm bạch mạch hoặc nhiẽni trùng huyết. - Toàn thân: + Trẻ sốt, hay quấy khóc, ăn ngủ kém. + Sưng các hạch lân cận: nếu nhọt vùng đầu, mặt, cổ ihườns sưnti hạch dưới hàm; nhọt ở tay gây sưng hạch ở nách; nhọt ở chân thường hay sưng hach bẹn. - Biến chứng: Bình thường, một mụn nhọt từ klc phát sinh đến lúc vỡ mủ và thành sẹo không quá 10 ngày. Nhưng cũns có khi thời gian bệnh khỏi kéo dài hơn vì những biến chứng: + Nhiễm khuấn máu rất nguy hiểm, nhất là nhữiiỉỉ "nhot đinh râu". Có the gây tứ vong. + Viêm cầu thận cấp, thấp lim. + Hoặc từ nhiễm khuẩn máu gây ra những bệnh khác như, viêm Uiỷ xương, viêm mủ khóp xương... 2.3.3. Điều trị - Đối với trường hợp mụn nhọl nhỏ, bị nhẹ cần dùng thuốc irừ khuẩn, dùng cồn iốt 1 - 3 % chấm lên nốt nhọt đỏ. - Khi nhọt chín (mềm, nhún) phải trích dẫn lưu mủ hoặc nặn ngòi. Không được để nhọt tự vỡ. Đối với nhọt lớn hoặc nhiều nhọt thì dùng kháng sinh uống hoặc tiêm và uống thuốc giảm đau, an thần. Không được trích nặn ngòi khi chưa chín. Không được băns: kín làm cho tụ cầu phát triển nhanh. 98
  13. - Đám báo đầy đủ chấl dinh cliròim và vitamin A, c cho Irc để có sức đề kháns cao. 2..’ Phòiii’ hẹnlì - Giữ vệ s i n h c h o da trc, n h â t là mùa hò phai t ã m eội hàna Iicày, k h ô n g c h o trc cho' 1 ơ nơi c á t bụi, k h ò n e c ớ i Iiáii. khỏne ” ièt rôm (nốt p h ồ n g nước n h ỏ trôn da). Mùa đỏng cũng năns t h a y áo, cách niộl n » à > lãm một lần c h o Irc, Quần áo trẻ luỏn sach SC. khôntz de ưót, k h i có nhicLi mồ hỏi p h á i được Ihay giãi n g a y . - Nhữn" naưòi phục vụ Iré bị nụiii nhọt cấn phai được cách li vó’i tré. Nhấl là nêu Jo tu cầu có ihế eây ngộ độc cho trc qua thức ăn, nước Liôna. - Luỏii giữ bàn lay trẻ sạch, căl Iiíian móns lay cho Iró. 2J. Benh ghẻ 2A.I . N'^iixcn lìlìáiì Là do kí sinh trùng ghé (Sarcoptes scabici hominis) gây nèn. Bệnh lây lan khãp mọi nưi, nhất là vùng có vệ sinh kém, hay gặp vào mùa đỏng. Bệnh lây lan từ neười này san« nsười khác, qua tiếp xúc. chung quẩn áo, nằm chung 2 Ìường. Con ghc cái dài 0,3 - 0,5mm, màu iráns đục, có 4 đòi chân dùng đè’ húl và di động. C('n cái đào những luống trong biếu bì, di chuyển trong luông và đỏ trứng, mỗi ngà> đẻ từ 3 - 4 irứng, 8 ngày sau trứng nờ ra ấu trùng, ấu trùng tìm nơi khác để ắn có dạns như mụn nước, qua vài lấn lột xác SC thành ghẻ trưởng ihành (khoảng 1? ngày). Con ghẻ đực sau khi giao CÍÍLI thì chết, ghẻ cái đé hết trứng, sau 4 - 6 lLi;'ìn thì sẽ chẻì. Số lượng íỉhẻ tănơ nhanh, trong vài 3 tháng có hàng Irăm con. 2.4.2. î'riçit chứng - Ngứa là iriẹu chímg chính và có so'm sau khi láy bệnh một tuần, ngứa nhiểu vào ban dem làm clio trẻ mất ngủ. - Tổn thương luống ghé ờ các kc ngón tay, mặl bôn của đốt ngón lay, mông, ròn, mạt trước cổ tay (nếp gâp), hó' nach, mạt Irone đùi, mặt sau khuỷu tay, con trai ơ bao Cịuy đầu, con gái ớ núm vú, lòng bàn chán. Luốnc ghé nhỏ, dài 1 - 2cm, màu xám hoặc hơi đen, nổi gổ lốn mạt da. Con cái ghé nằm ở tận cùng cịia luống ghé, có những mọng nước nhỏ bằii2 đinh ghim là nơi ẩn của ấu trùng ghẻ. - Bien chứng của ghẻ: trẻ quấy khóc mất ngú, ãn kém, dỗ bị suy dinh dưỡng. Gliẻ kéo dài dẫn đến ghẻ nhiễm trùng hoặc ghẻ chàm hóa. 2.4.SK Điều trị Phải đicu trị tập thể, tất cả nhữnií người trong gia đình đều được điều trị. 99
  14. - Ghe dơn ihuíìn thi dùntz DEI- (Diclhyl plitalat) bòi lèn nỏl uhc. imà\ 2 - 3 lán ca dem, ngày lliứ 3 tăni biine xà phòim. nước nóiiíi. ihay quán áo. 131Ì1- klión» ízây kích ihícli da nliưnu clii bôi lèn iKyi tôn thưoHí:. khõim bôi lẽn diọn lícli rộne. khône bói vào nicm mạc và khỏns cho vào mat. - Điéu Irị phai kcl hợp vứi vân đé VÇ sinh phòne hcnh: vệ sinh cá nhãn (Iiaim tắm rừa băng lá đãno; nước lá ba 2 ạc, lá dào. la xoan, khi tam không dược chà xát mạnh dề gày chàm hóa), luộc quần áo, chăn màn; cách li neưừi bệnh. - Trường hợp ghẻ biến chứnc như nhiẽm khuấn. chàm hoá phái diéu trị bien chứne ihco sự chi dẫn của thầy thuốc. 2.4.4. P h ()n ^ hệnlì - Vệ sinh da, vệ sinh quần áo ihườna \uvcn. - Khi có iré bị ghẻ, các Irc Irons nhóm phái dược cách li. khỏiie cho trc 11211 chuna giường: chăn, các dồ dùna. dun« cu. đổ chơi cúa irc bị bènh phái được khử Irùng, - Phải phái hiện, cách li và điéu Irị sớm, kịp thời cho các cháu bị bẹnh. CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG III C âu 1: Anh (chị) hãy trình bày hicu biết của mình VC bệnh vicni kết mạc cấp ớ irc em. C àu 2; Phân tích nguyên nhân, biến chứn« của bệnh niăl hội ỏ' Irc em. liãy cho biết biện pháp phòng, chống bệnh mãl hột cho irẻ em. C âu 3: Tại sao irẻ em hay bị bệnh sâu răn»? ỉỉãy cho bicl lác hại và các biện pháp phòng, chông sâu răng cho trẻ em. Câu 4; Tại sao trỏ cin hay mãc các bệnh ngoài da',' CỈK) biết cách phùng và chăm sóc trẻ bi bênh. 1ÜÜ
  15. Chương IV BỆNH TRUYỀN NHIỄM ở tr ẻ em 1. ĐAI ( ’Ư ()N (; VỂ BÊNH T R I YKN NHI KM Bòiih iruycn nhicni da sỏ là iiliLÌní: hênh thưòìm ízăp ớ tất cá các nước trên thê CKÏ1 . 'I uỳ lừiiíi vùim điạ lí. khí hậu. lu\ trình dô dân trí và điéu kiện sông của mỗi vìinu inà ti lệ bênh và cơ cáu bệnh lál khác nhau. 1. Đinh nghĩa Bènh iruycn nhiẻm là bộnh nliiỗni trùng có khá nãns lây truyền sang nhiều neười xLint: quunh hoặc irực tiếp hoãc cián liếp qua các môi giới irung gian (nước, Uiức ãn. vát dung, côn Irùniz...). Ọua dó chúng la thây biếu hiçMi cua bcnh truyền nhiềm phụ Ihuộc vào ba yêu tò: tac nlKÌn sâv bệnh, co' ihc con imưòi và ngoại m(M (hoàn canh thiẽn nhiôn, hoàn canh xã liòi, dieu kiện sinh hoạt), ha ycu tò nà) lác động qua lại lản nhau. 2. Đặc diếin cù a b ệnh tru y ền nhiẻni 2.1. Đăc diếni c h u n g - Mỏi tac nhãn ízây bệnh chỉ 2 áy niỏl bệnh truyền nhiẻm nhâl định, không tùy ihuộc vào khỏim gian và Ihời «ian. Ví du: Virus sởi chí gâ\' bệnh sỡi. Vi kliiián CoryncbaclcrÌLim diphthcnac chí ízây bệnh hạch hầu. - Kha nàng íiãy bệnh khỏng giong nhau \'ì plni thuộc vào sô' lượng và đô độc lu'c vi khuan xâm nliáp. - F^çiih truycn nhiỏm cỏ kha nang láy Iruycn từ người bệnh sans người khoẻ bang nhiêu đường khác nhau. Nhièu bcnli chi cỏ một đường lây Iruyển, một sô bçnh có từ 2 đèn 3 đitờng Iruyển. - Kha năng lan tràn thành dịch Ịih u ihuỏc vào: nơLiồn láy, đườníĩ lây, cơ thế tiếp nhận. + Nguồn lày: người hay súc vậl dani; măc bệnh hoạc mang mầm bệnh. + Đường lây: các điểu kiện ngoại canh đain báo cho mầm bệnh tồn tại và lan lru\'ển từ cơ thể có mầm bệnh đốn nỵười tiêp xúc. + Cư thè cám thụ; CO' thổ tiép nhận inầm bC'iih và phát triển. 101
  16. Vì vậy, muốn ngan chặn được cÌỊcli lây lan cấn phai cách li n»uồn lâ\ , c.it bỏ dườiiíi lây và giám sô người cám thụ bãim cách tăne mien dịch lạp thể. - Bệnh truyén nhiẻm dien bien dưới nhicu hình thái lâm sàim khác n.iaa, c ó ihể rất nạne do nhicm trùne nhiẻm độc, Iihưna cũnẹ cớ Ihè licni tàng kl ór." có triệu chứnu. - Biếu hiện qua các thời kì cúa bệnh: + Thời kì nung bệnh (ú bệnh): Là thời kì từ lúc vi sinh vật xãni nhãp vào cơ thể cho tới khi XLiất hiộn những Iriêu chứng đầu liên. Trong thời íziaii nà' neười bệnh khòno có triệu chứna gì nhưno nhiổLi khi lại là nguồn lâ\ 1 1 2 L1V hicn. Tlìời gian ù bệnh có the dài hoặc Iiíỉãn tuỳ ihco từng loại bệnh, sỏ lượns và dộc .ực của vi sinh vậl và sự đc kháng cua cơ thể. + lliời kì khởi phái: Là thời kì có những íriệu clìứna khới đầu cua bện.i, Thời kì khởi phát của mỗi bệnh truyền nhiẻm khác nhau, có ihể khới phát từ từ h)ậc dộl ngột. N4ột irong những triệu chứng khởi phái đầu tien của bệnh truvền nhiễm thường là triệu chứng sôì. + Tliời kì loàn phát: Là thời kì bicLi hiện đầy đủ các triệu cliứng và đồng thời cũng là thời kì bệnh nạng nhất. Các biến chứng cũn2 hay gặp irong Ihời ù này. Trong cùng một lúc có thể bicu hiện nhiều triệu chứng ở nhiều cơ quan khác nhau. 4- Tliời kì lui bệnh: Do tác động của điều trị, do sự đề kháng của cơ ihé người bệnh tốt, các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm giảm một cách độl ngột ha/ từ lừ. Nếu khôn“ được điều trị sớm, mộl số bệnh có thế diẻn biến kéo dài, tái piát với triệu chứng và hậu quả nghiêm trọng. + Tliời kì lại sức (hồi phục): Các C(7 quan bị lổn thương đã dần dần bìm phục và trớ lại hoạt động bình thường. Tliời kì này phụ Ihuộc rấl nhiéu vào sự chèm sóc, nuôi dưỡng. - Biên chứng của bệnh Huyen Iihiễiii lliưừiig nạim và ứ dưứi nhicu hinh hai: Có thể biến chứng do mầm bệnh gây ra, như trong bạch hầu íiâv liộl (ơ lim, liệt màn hầu. Có thê do bội nhiễm như: sau sứi khả nàng miễn dịch giảm gây bội nhiễm vi khuán ở đường hô hấp hay vièm đường tiêu hóa. Hoặc có thể còn do bản thân các Iriệu chứng gây ra, do điều trị, do benh tái phát... Các biến chứng thường rất nguy hiểm, có thô gây tử vong cho bệnh ntân. - Trong điểu trị bệnh truyền nhiễm, cần phải điều trị đặc hiệu, điều trị toài diện (vừa điều trị vừa nâng cao sức đề kháng như ăn uống, nghỉ ngơi, vật lí trị liệu) - Đa số các bệnh truyền nhiễm sau khi mắc sẽ có được sự miễn dịch IcU bền, cho ncn sau khi bị bệnh trẻ không bị lần thứ hai, ví dụ như bệnh sởi. 102
  17. 2 .2 . Đặc diem hẹnh truyên nhiein () trẻ etn - 1 rc dưó’i 6 iháim tuổi do còn Iiiiẻn (lịch ihu ctộno của mẹ truycn cho qua sữa và rau ihai ncn ứ mãc bệnh lru>cn nhicni. l'uy nỉiicn kháng ihc ở Irc dưới 6 tháng khôĩiíi mạnh, khòim vữns. thườim cháni và yèu. Vì vậy, trẻ ở lứa tuổi này bị các bcnli Iruycn nliiẻm, bicLi liiệii ihườiie kliòiie dicn hình nhưiiíỊ diễn biên rất nặng, dẻ bị Iihicm dộc (như khi bị ho ỵà). - Nhưne lượne kháng thế giám nhanh lừ iháng thứ 3 đôn tháng thứ 6. Vì vậy tren 6 thán« tuổi Irỏ hav mắc các bệnh truyén nhiẻni, Đồng thời cũng là lúc tiêm vãcxin pliòng bệnh đê’ tạo ra niiẽn dịch cơ bán, sau đó tiêm nhắc lại để củng cố micii dịch. - Quá trình sinh dịch ớ trc em phụ thuộc vào các yếu tố: + Phu thuộc vào nguồn lây: là Irc cm nèn triệu chứng không điển hình, vì vậy khó phát hiện nên khả nãng lâv lan càníi nhanh, nhđl là ở các trường mầm non. + Phu thuộc vào dường lá\ : tron« môi irườn« là trường mầm non, các khu tập thè đôim Irè thì khá nãnơ lá}' lan càn« nhanh. + Phu ihuộc vào co' thế cáni thụ: đối tượng là trè eni, sức đé khánạ của trỏ em kém nẽn dề măc bệnh, - Phán kVn các bệnh truycn nliicni đã có vãcxin phòns bệnh nên việc tiêin phòng là cần thièì đối với trc. Ticm đù. tièm đúng sẽ siàm được tỉ lệ măc bệnh của trc. Nếu như có mãc ihì diền biên cũng nhẹ, ít nguy hicm. Nhữna đạc điếm trên siúp chúiiiz la tìm hicu về các bệnh truyền nhiễm ở trỏ cni dẻ dàníĩ hưn. 3. P h án loai bện h tru y é n nhiẻni 3.1. Theo tác nh ãn gá y bệnh Có những bệnh triiycn nliiciĩi do vi khuán gây nôn và cũng có những bệnh truycn nhiẻm do virus hoặc kí sinh trùng hoặc nấm gíìy nôn. J.2. Theo đường láy truyền 3.2.1. Các bệnh ỉíìy theo cíiùnTị lìô lìấp - Gồm các hộnh sởi, cúm, thủy đậu, quai bị, ho gà, bạch hầu, lao... - Lây băng các dich tiêì từ mOi họng bệnh nhàn sang đưcĩng hô hấp người lành. - Láy trực ticp qua tiếp xúc hay qua bụi từ quần áo, chăn màn cúa bệnh nhân. 103
  18. 3.2.2. Các hçnh lây theo diù'mÿ, tien Inkỉ - Gồm các loại bênh: lá, lị. thươne hàn. vicm ízan, bai lict. - Các vi sinh vật theo phân cua bệnh nhân ra naoài, Là> lan qua đưừng thức ãn. nước uône và các đồ clùna cúa bệnh nhún vào dườns tiêu hóa của imười lành. 3.2..^. Các dui'/'ni’ ìây khác - Qua đường máu: uốn ván, AIDS, vièni gan B. - Qua vật chủ trung gian Iruycii bệnh; muỗi, chuộl, chỏ, chim... (như bệnh sốt xuấl huyết, sốt rét. dịch hạch, vicm não Nhặt Bàn B. bệnh dại). - Qua đường ùnh dục: AIDS - Qua rau Uiai cúa mẹ sang con: AIDS, viêm aan B. II. CÁ C BÊNH TR U Y Ề N N H IẺ M T H Ư Ờ N G G Ặ P 1. Bênh sởi Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp lính, lây theo đườns hô hâp. Bệnh có đặc điếm là sốl, phát ban chủ yếu gập ờ irc em. Bệnh có miền dịch bển vững. 1.1. Nguy én nhàn J.1.1. NíỊuyên nhún chính Do virus sởi lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp bằng các chất dịch tiếl từ đường hô hấp như; hắt hơi, chảy mũi. Tliời gian lãy từ 9 - 10 ngày sau khi liếp xúc (có thể 7 ngày) và kéo dài đốn 5 ngày sau khi ban sởi xuất hiện. /.7.2. Yếu tô'thuận lợi - Xảy ra thành dịch ở những vùng tập ihc dân cư đòng. Xáy ra ở tré trẽn 6 tháng tuổi chưa clưực liêm pliòng vacxin. - Những Irẻ sức đề kháng yếu: Irỏ suy dinh dưỡng, irc sau khi mắc các bệnh lày khác, HIV. - Hay gặp ở trc lừ 1 den 4 luổi. - Bệnh thường phát vào mùa đông xuân. 1.2. Triệu chứng 1.2.1. Thời kì ù bệnh Trung bình từ 10 - 12 ngày, thời kì này có virus trong cơ thể nhưng chưa có biểu hiện gì. 104
  19. 1.2.2. ihm ki kliii'i plìdi Còn eọi là thời kì vièiii loiit;. riiòi kì nà\ bênh hay lâ\' nhấl và kéo dài từ 4 - 5 n g à \. - Sòt cao lừ 38 - 39"c hoac hơn. kòm theo một mói. dau cơ khớp. - Vicm loim: là tricLi c h ứ n e Iruiiỉi t hành c u a bệnh sới. + Mat cha> nưóc, Iihiồu dử. két mac đỏ. trc sợ áiih sáng, mi niãt sưim phù. + llãi h(ĩi, khàn ticng, ho có dờni đòi khi có vicni thanh quán rít về đèm. + IVc bi ticu cháy, phân loiis. nõn. ăn kém. - Khám honu: Họim dỏ, tliấy dâu hièu Koplisk, là dâu hiệu đặc trưim cúa sởi. XLKÍt hiện nhanh và inâl di nhanh tron« mộl vài n ạà} . Đó là những chàm tráng nhò đường kính khoáng Imm, có thò có lừ vài nốt đèn vài chục, vài Irăm nôì, mọc ớ nicm mạc má (lót ỏ' trono niiệng). neang VỚI răim hàm thứ nhấl. Xung quanh hạt Koplick Iiicm inac niá xuim huyèl (do rưc). 1 . 2. J. ílió'i ki í o à ỉ ì p l ì á l ( c ò n ÍỊOI là rliừi kì S(fi i n o c) - Ban sỏi moc vào nsà}’ thứ 4 đèn thứ 6. Ban màu hồng nhạt, mịn. ân vào biên mát va mọc thành từim niáim, xen kẽ cỏ nhữnỵ klioan« da lành. Ban xuất hiện đầu lièii ư sau tai rổi lan dấn ra 2 má, cổ. Iiaực, bụnc. chi Irèn sau lan ra lưng, hông và chi diró'i. Tliừi gian từ 2 đèn 3 nsà> ban mọc khap ihán mình. Khi đó sôì giám, nếu có sốt cao phai nghĩ đèn có biến chứim. Ban niọc ớ bèn troiig nièm mạc eọi là nội ban như niêm mạc đường liêu hoá gây ticu chay hoặc ứ phế quân, phổi gàv vit'm phế quàn, viêm phổi, - Toàn thân: Tiước khi ban sới moc trẻ sốt rất cao, mẹl hơn. Khi ban mọc đến chân, sốt giam dấn rồi hcl. Nêu ban sời niọc đến chán mà Irỏ vần sốl cao ihưừng do bien chứng. - Kein tlico với pliál ban còn có thè nổi hạch (Vcổ, hàm, có rỏi loạn liêu hóa, vièm phè quán, viêm tai giữa, 1.2.4. Tli()'ì ki lui hệnlì (hay c òn Ị^ọi /íì llu'i'i ki Sdi h(i\ì Sau 3 - 6 ngày ban sời bay theo trình tự như khi moc, đê’ lại vết thâm trôn mật da, còn gọi là vct hằn da hổ, sau một tuần thì hôt. Bệnh nhi ăn ngủ lốt, toàn thân trỏ hồi phục dần. 1.2.5. Thùi kì lại sức ITiiràm kéo ciài, thòi kì này sức đổ kháng của tre ihưcTnỵ giám nên dẻ bị bội nhiễm. 105
  20. 1.3. Bien chứng Sởi thưừníĩ để lại biến chứiiíỊ khi khône được chãm sóc chu clád. * Biên cliứní’ hô luíp - Vicm phổi: là biến clurne hay eặp. có ihc do ban thán \irus sứi íỉáv nõn. cũnạ có thế do bội nhiẽni các loại vi khuáii như liên cầu, phc cầu và tụ cáu. Thường hay cạp và bị nặng ứ những trò suy dinh duxìn« sau sơi. Bicu hiện là sốt trớ lại sau phát ban, ho, khó thở. - Sới còn có nguy cơ trầm trọiis làm tre dẻ mãc các bệnli lao phổi. - Có thê’ viêm thanh quan n^ay khi mới bị sởi nhưim thường nhẹ, cũn« có ihc vièm thanh quán ngay ờ thời kì hồi phục: trẻ sốl, ho. ihở ríụ nói khàn. * Biến clìứn^ đư()’ìĩ'ị tiêu !ì(')a - Vièm miệng hoại thư (cam tẩu mã); do vi khuẩn gây mủ (xoắn khuẩn Vincent là một loại vi khuẩn hoại thư) làm viêm lăc các lĩnh mạch vùng lĩiicng gây hoại tử CÍÍC tổ chức ở miệng, môi, niêm mạc má. - Vièm ruột kéo dài dẫn đến tiêu chảy kéo dài, một nguyên nhân hànơ đầu gây suy dinh dưỡng. * Biên clìứníỊ khác - V i è i ĩ i da - Viêm lai giữa; sôi cao, đau tay, chảy mủ tai. - Viêm não - màng não: là biến chứng nguy hiếm gây lử vong và đế lại di chứng cao. Tỉ lệ 2 ặp ít (0,1 - 0,6% bệnh nhi sởi). Tliường 2 ặp ở trỏ lớn (luổi đi học) vào luán đầu của ban (nơày thứ 3 đến thứ 6 của ban). Trỏ độl níỉộl sôì cao, co giật, rối loạn ý thức, LI ám - hôn mê, liệt nứa người hoặc một chi, liệt mặt. - Loél giác mạc: thường do ihiếu vitamin A có thổ đưa đến mù lòa. 1.4. Điêu trị * Chế độ chăm sóc - Tất cả Irẻ em bị sởi đều được cách li cho đốn khi hết khá Iiãng lây bệnh (15 ngày kể lừ khi bắt đầu mắc bệnh). - Vệ sinh răng miệng, da, mắt: dùng nước ấm, tại nơi kín gió, lau rứa răng miệng, da cho trẻ. Dùng thuốc nhỏ mắt. Tránh các nhiễm khuẩn thêm. - Chế độ dinh dưỡng: cần cho trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, thức ăn dễ tiêu. Không nên kiêng quá mức, tránh cho trẻ khỏi bị suy dinh dưỡng và thiêu vitamin A. 106
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1