intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Các phương pháp sửa chữa thân xe - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

Chia sẻ: Cuahuynhde Cuahuynhde | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:173

83
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Mục tiêu của Giáo trình Các phương pháp sửa chữa thân xe nhằm Trang bị cho học viên phương pháp sửa chữa các hư hỏng của vỏ xe bằng các dụng cụ búa, đe tay, phương pháp xử lý nhiệt, hàn vòng đệm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Các phương pháp sửa chữa thân xe - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội

  1. TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chủ biên : Đồng tác giả: GIÁO TRÌNH CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA THÂN XE Hà nội 2017
  2. LỜI NÓI ĐẦU Trong khuôn khổ chƣơng trình hợp tác giữa tổ chức PLAN, KOICA và tập đoàn Hyundai với trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội về việc đào tạo nghề cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn Hà Nội, Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nhận xây dựng chƣơng trình đào tạo 2 nghề sửa chữa Thân vỏ và Sơn Ô tô mỗi nghề 6 tháng đào tạo nhằm mục đích để chƣơng trình đào tạo với gần với thực tế, đáp ứng nhu cầu đông đảo của các đối tƣợng thanh niên khó khăn, chƣa tốt nghiệp cấp 3 và sớm có thu nhập. Đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động vừa đảm bảo quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Đƣợc sự cho phép của Tổng cục Dạy nghề dƣới sự tài trợ của tổ chức PLAN, KOICA và tập đoàn Hyundai,Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội đã triển khai thực hiện biên soạn giáo trình "Các phƣơng pháp sửa chữa thân xe" - Nghề Công nghệ sửa chữa khung, thân vỏ ô tô dùng cho trình độ sơ cấp nghề 06 tháng. Cấu trúc của giáo trình gồm 3 bài sau: Bài 1: Sửa chữa vỏ xe bằng dụng cụ cầm tay Bài 2: Sửa chữa vỏ xe bằng cách Hàn vòng đệm Bài 3: Sửa chữa thân xe bằng phƣơng pháp Hàn Các bài trên, đƣợc viết theo cấu trúc: Phần Lý thuyết đƣợc viết ngắn gọn phù hợp với khả năng của ngƣời học, phần thực hành có hệ thống từ kỹ năng vận hành thiết bị cơ bản đến các kỹ năng sửa chữa các chi tiết Thân vỏ và Sơn Ô tô, đi kèm với các phiếu giao việc cụ thể hóa công việc và kết quả của ngƣời học, phần câu hỏi ôn tập đƣợc triển khai trong từng bài nhằm hƣớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức cũ và dễ cập nhật kiến thức mới. Trong quá trình biên soạn, nhóm biên soạn đã tuân thủ quy định của Tổng cục dạy nghề và chƣơng trình khung đã đƣợc thẩm định, đồng thời tham khảo nhiều nguồn tài liệu trong và ngoài nƣớc nhƣ: Giáo trình của các trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật. Tài liệu đào tạo của các hãng TOYOTA, HUYNDAI, hƣớng dẫn trong các dự án nâng cao năng lực đào tạo nghề.... Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự cho phép và động viên của Tổng Cục dạy nghề, sự ủng hộ nhiệt tình của lãnh đạo trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội, Khoa Công nghệ ô tô, Khoa Cơ khí cùng các bạn đồng nghiệp đã có nhiều giúp đỡ để nhóm tác giả hoàn thành giáo trình đảm bảo tiến độ và thời gian nhƣ dự kiến. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sự tài trợ và quan tâm của tổ chức PLAN, KOICA và tập đoàn Hyundai để nhóm hoàn thành giáo trình này. Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong quá trình chuẩn bị và triển khai thực hiện biên soạn giáo trình, song chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Nhóm biên
  3. soạn rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình ngày càng hoàn chỉnh hơn. Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn. Hà nội, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn giáo trình 1. Phạm Huy Hoàng 2. Đỗ Tiến Hùng
  4. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................2 MỤC LỤC ...................................................................................................................4 MODULE: CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA THÂN XE ..................................11 Chương trình chi tiết Module ....................................................................................12 Bài 1 SỬA CHỮA VỎ XE BẰNG DỤNG CỤ CẦM TAY ....................................16 A. LÝ THUYẾT........................................................................................................16 1. Phân loại sửa chữa vỏ xe và yêu cầu kỹ thuật.......................................................16 1.1. Phân loại .........................................................................................................16 1.2. Yêu cầu của các phƣơng pháp sửa chữa .........................................................17 2. Dụng cụ chuyên dùng, phƣơng tiện bảo hộ và vật liệu an toàn ............................18 2.1. Phƣơng tiện bảo hộ và vật liệu an toàn ...........................................................18 2.1.1. Các loại dụng cụ an toàn .........................................................................18 2.1.2. Sử dụng các loại dụng cụ an toàn ...........................................................21 2.2. Các dụng cụ, thiết bị dùng để sửa chữa thân xe .............................................24 2.2.1. Dụng cụ, thiết bị sửa chữa .......................................................................24 2.2.2. Dụng cụ cắt và tháo gỡ ............................................................................24 2.2.3. Dụng cụ lắp ráp ........................................................................................25 2.2.4. Dụng cụ đo ...............................................................................................26 2.2.5. Thiết bị hàn ...............................................................................................26 2.2.6. Dụng cụ mài và đánh bóng.......................................................................27 2.2.7. Dụng cụ cầm tay .......................................................................................28 2.2.8. Bộ dụng cụ sửa chữa ................................................................................30 3. Sửa chữa vỏ xe bằng dụng cụ cầm tay ..................................................................31
  5. 3.1. Nguyên tắc dùng búa tay ................................................................................31 3.2. Lựa chọn dụng cụ ...........................................................................................32 3.3. Bảo dƣỡng búa và đe tay ................................................................................33 3.4. Kỹ thuật gõ trên đe và gõ ngoài đe tay ...........................................................35 4. Qui trình sửa chữa thân vỏ xe bằng búa và đe tay ................................................36 4.1. Đánh giá mức độ hƣ hỏng...............................................................................36 4.1.1. Đánh giá bằng mắt ...................................................................................37 4.1.2. Đánh giá bằng tay ....................................................................................37 4.1.3. Đánh giá bằng thước ................................................................................38 4.2. Tháo tấm cách âm khỏi bề mặt bên trong .......................................................38 4.3. Sửa chữa vỏ xe bằng búa và đe tay.................................................................38 4.3.1. Cách cầm búa và đe tay ...........................................................................38 4.3.2. Gõ búa ......................................................................................................39 4.3.3. Sửa chữa vỏ xe bằng kỹ thuật gõ búa ngoài đe và trên đe tay .................40 4.4. Sửa chữa bằng xử lý nhiệt vỏ xe.....................................................................42 4.1. Đánh giá mức độ giãn .....................................................................................43 4.4.2. Mài lớp sơn ...............................................................................................43 4.4.4. Xử lý nhiệt.................................................................................................43 4.4.5. Kiểm tra độ cứng ......................................................................................45 4.4.6. Mài ............................................................................................................45 4.5. Xử lý chống gỉ bề mặt bên trong ....................................................................46 5. Kéo nắn thân, khung xe .........................................................................................46 5.1. Sửa chữa hƣ hỏng nặng ..................................................................................46 5.2. Quy trình sửa chữa hƣ hỏng nặng ...................................................................49 5.2. 1. Mục đích của việc đánh giá hư hỏng ......................................................49
  6. 5.2.2. Phương pháp đánh giá hư hỏng ...............................................................50 5.2.3. Nắn chỉnh thân xe .....................................................................................60 5.2.4. Các kỹ thuật nắn khung ............................................................................64 5.2.5. Các ví dụ kéo nắn khung xe thực tế ..........................................................67 B. THỰC HÀNH (60h) .............................................................................................79 1. Rèn luyện cơ bản: Đánh giá mức độ hƣ hỏng và sử dụng dụng cụ, phƣơng tiện, vật liệu sửa chữa thân vỏ xe (12h) ............................................................................79 2. Rèn luyện cơ bản: Thực hiện sửa chữa vỏ xe bằng búa và đe tay (16h)...............83 3. Rèn luyện cơ bản: Thực hiện kéo nắn thân, khung xe (35h) ................................86 Bài 2: SỬA CHỮA BẰNG MÁY HÀN VÕNG ĐỆM ............................................91 A. LÝ THUYẾT........................................................................................................91 1. Máy hàn vòng đệm ................................................................................................91 2. Đặc tính thép tấm và các phƣơng pháp kéo ..........................................................91 2.1. Đặc tính của thép tấm .....................................................................................91 Liên hệ giữa lực và biến dạng ............................................................................92 2.1.2. Công đoạn dập .........................................................................................93 2.1.3. Phục hồi tấm thép bị dập ..........................................................................94 2.1.4. Biến dạng dẻo và đàn hồi trong vùng hư hỏng ........................................95 2.2. Phƣơng pháp kéo ............................................................................................96 2.2.1. Các phương pháp kéo ...............................................................................97 3. Xử lý nhiệt vỏ xe ...................................................................................................99 3.1. Nguyên lý xử lý nhiệt ...................................................................................100 3.2. Các phƣơng pháp xử lý nhiệt ........................................................................102 3.2.1. Máy xử lý nhiệt .......................................................................................102 3.2.2. Cấp nhiệt ................................................................................................103
  7. 4. Sửa chữa vỏ xe bằng máy hàn vòng đệm ............................................................104 4.1. Đánh giá mức độ hƣ hỏng (xem bài 1, trang ) ..............................................104 4.2. Mài bỏ lớp sơn cũ khỏi bề mặt làm việc.......................................................104 4.3. Sửa chữa vỏ xe bằng máy hàn vòng đệm ..................................................104 4.3.1. Đặt nguồn cho máy hàn..........................................................................104 4.3.2. Hàn vòng đệm .........................................................................................105 4.3.3. Kéo ..........................................................................................................105 4.3.4. Tháo vòng đệm .......................................................................................107 4.3.5. Mài ..........................................................................................................107 4.4. Xử lý nhiệt vỏ xe (xem bài 1 ) ......................................................................108 4.5. Xử lý chống gỉ bề mặt bên trong (xem bài 1) ............................................108 B. THỰC HÀNH (8h) .............................................................................................109 1. Rèn luyện cơ bản: Đánh giá mức độ hƣ hỏng và sử dụng dụng cụ, phƣơng tiện, vật liệu sửa chữa thân vỏ xe (2h) ............................................................................109 2. Rèn luyện cơ bản: Thực hiện sửa chữa vỏ xe bằng máy hàn vòng đệm (6h) .....111 Bài 3: SỬA CHỮA THÂN XE BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN ............................114 A. LÝ THUYẾT......................................................................................................114 1. Hàn, nắn các chi tiết nhựa ...................................................................................114 1.1. Khái niệm......................................................................................................114 1.2. Quy trình hàn nhựa PP ..................................................................................114 1.2.1. Khả năng sửa chữa của Ba đờ xốc nhựa POLYPROPYLENE (PP) ......114 1.2.2. Quy trình sửa chữa Ba đờ xốc ................................................................115 2. Khái quát về Hàn công nghiệp ............................................................................121 2.1. Các loại hàn ..................................................................................................121 2.1.1. Hàn áp lực ..............................................................................................121
  8. 2.1.2. Hàn nóng chảy........................................................................................121 2.1.3. Hàn đồng ................................................................................................121 2.2. Các đặc tính hàn ...........................................................................................122 2.3. Hàn thân xe ô tô ............................................................................................123 3. Hàn bấm ..............................................................................................................123 3.1. Nguyên lý và đặc tính ...................................................................................123 3.1.1. Nguyên lý ................................................................................................123 3.1.2. Đặc tính ..................................................................................................124 3.2. Các chế độ hàn .............................................................................................124 3.2.1. Áp lực......................................................................................................125 3.2.2. Dòng điện hàn .....................................................................................125 3.2.3. Thời gian hàn .........................................................................................126 3.2.4. Tình trạng điện cực .............................................................................126 3.2.5. Tình trạng của kim loại hàn................................................................127 3.2.6. Vị trí của hàn bấm ..............................................................................128 4. Qui trình hàn bấm................................................................................................129 4.1. Mài bỏ lớp sơn ..............................................................................................130 4.2. Bôi dung dịch chống gỉ .................................................................................130 4.2.1. Thổi sạch các hạt mài .............................................................................130 4.2.2. Nhúng giẻ mềm vào dung dịch lau dầu mỡ ............................................130 4.2.3. Lau bề mặt bằng giẻ để làm sạch dầu ....................................................131 4.2.4. Lau lại bề mặt bằng giẻ khô để làm sạch dầu trước khi bề mặt tự khô đi. ..........................................................................................................................131 4.2.5. Bôi một lớp dung dịch chống gỉ hàn bấm lên bề mặt kim loại. .............131 4.3. Định vị tấm thép ...........................................................................................131
  9. 4.4. Đặt thiết bị hàn..............................................................................................132 4.4.1. Chọn mỏ hàn ..........................................................................................132 4.4.2. Điều chỉnh điện cực ................................................................................133 4.5. Đặt chế độ hàn ..............................................................................................134 4.5.1. Áp lực......................................................................................................134 4.5.2. Dòng điện và thời gian hàn ........................................................................135 4.5.3. Kiểm tra tình trạng hàn ..........................................................................135 4.6. Hàn ................................................................................................................136 4.6.1. Góc độ điện cực hàn ...............................................................................136 4.6.2. Các yếu tố khi hàn bấm liên tục .............................................................137 4.7. Kiểm tra chất lƣợng ......................................................................................139 4.7.1. Kiểm tra hình dạng .................................................................................139 4.7.2. Kiểm tra phá hủy ....................................................................................139 5.1. Nguyên lý và đặc tính ...................................................................................140 5.2. Kết cấu của thiết bị hàn ................................................................................142 5.2.1. Mỏ hàn ....................................................................................................142 5.2.2. Bộ cấp dây ..............................................................................................143 5.2.3. Bộ cấp khí bảo vệ ...................................................................................143 5.2.4. Thiết bị điều khiển ..................................................................................144 5.2.5. Nguồn điện .............................................................................................145 5.3. Các chế độ hàn .............................................................................................145 5.3.1. Dòng điện hàn ........................................................................................145 5.3.3. Tốc độ của dòng khí bảo vệ ....................................................................147 5.3.4. Khoảng cách giữa điện cực bề mặt kim loại ..........................................148 5.3.5. Góc của mỏ hàn và hướng hàn...............................................................148
  10. 5.3.6. Tốc độ hàn ..............................................................................................149 5.4. Các phương pháp hàn...................................................................................149 5.4.1. Hàn lỗ .....................................................................................................149 5.4.2. Hàn giáp mối ..........................................................................................150 5.4.3. Hàn chồng ..............................................................................................150 5.5. Thao tác bảo dưỡng cơ bản ..........................................................................151 5.1.1. Dây hàn ..................................................................................................151 5.1.2. Chụp khí .................................................................................................151 6.1.3. Bép hàn ...................................................................................................152 6. Quy trình hàn MIG – CO2................................................................................153 6.1. Hàn giáp mối ................................................................................................153 6.1.1. Định vị tấm thép .....................................................................................153 6.1.2. Điều chỉnh máy hàn ................................................................................154 6.1.3. Hàn đính .................................................................................................155 6.1.4. Hàn .........................................................................................................156 6.1.5. Mài các đường hàn .................................................................................157 6.1.6. Bôi phụ gia chổng gỉ ..............................................................................158 6.2. Hàn lỗ ...............................................................................................................158 6.2.1. Khoan lỗ .................................................................................................159 6.2.2. Định vị tấm thép .....................................................................................160 6.2.3. Điều chỉnh máy hàn ................................................................................160 6.2.4. Hàn .........................................................................................................160 6.2.5. Mài các vết hàn ......................................................................................162 B. THỰC HÀNH (77h) ...........................................................................................163 1. Rèn luyện cơ bản: Hàn nhựa (15h) .....................................................................163
  11. 2. Rèn luyện cơ bản: Hàn bấm (25h) ......................................................................165 3. Rèn luyện cơ bản: Hàn MIG – CO2 (37h)...........................................................168 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................172 MODULE: CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA THÂN XE Mã số module: MD04 1. Mục đích của Module: - Trang bị cho học viên phƣơng pháp sửa chữa các hƣ hỏng của vỏ xe bằng các dụng cụ búa, đe tay, phƣơng pháp xử lý nhiệt, hàn vòng đệm. 2. Yêu cầu: Học xong module này, học viên có các năng lực sau Kiến thức : - Phƣơng pháp xử lý nhiệt, hàn vòng đệm, đặc điểm của búa, đe tay - Đánh giá mức độ hƣ hỏng của thân vỏ xe - Phân tích công việc và lựa chọn dụng cụ thích hợp Kỹ năng : - Sử dụng các dụng cụ búa, đe tay, máy hàn vòng đệm… - Xử lý nhiệt phù hợp - Đo, kiểm tra, tự đánh giá mức độ hoàn thiện trong sửa chữa Thái độ: - Thực hiện công tác sửa chữa theo qui trình, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. 3. Điều kiện thực hiện: Môi trƣờng học tập, thực hành đảm bảo các điều kiện an toàn.
  12. - Quần áo bảo hộ, kính bảo vệ. - Các loại thân vỏ xe, dụng cụ chuyên dung nhƣ búa, đe tay, máy hàn vòng đệm… - Tài liệu học tập liên quan. Chương trình chi tiết Module Thời lƣợng đào tạo (giờ) Trong đó Mã Nội dung Tổng số Lý Thực Kiểm thuyết hành tra MD 04 Các phƣơng pháp sửa chữa thân 200 30 145 25 vỏ xe
  13. Bài 1 Sửa chữa vỏ xe bằng dụng cụ cầm 75 10 60 5 tay A.LÝ THUYẾT 10 1. Phân loại sửa chữa vỏ xe và yêu cầu kỹ thuật 2. Dụng cụ chuyên dùng, phƣơng tiện bảo hộ và vật liệu an toàn 3. Sửa chữa vỏ xe bằng dụng cụ cầm tay - Nguyên tắc dùng búa tay - Kỹ thuật gõ trên đe và gõ ngoài đe tay 4. Qui trình sửa chữa thân vỏ xe B. THỰC HÀNH 60 5 Rèn luyện cơ bản: Đánh giá mức độ hƣ hỏng thân vỏ xe-Lựa chọn dụng cụ, phƣơng tiện, vật liệu -Thực hiện sửa chữa theo qui trình. Bài 2 Sửa chữa vỏ xe bằng cách Hàn 10 2 8 vòng đệm A.LÝ THUYẾT 2 2 1. Máy hàn vòng đệm 2. Đặc tính thép tấm và các phƣơng pháp kéo 3. Nguyên lý, phƣơng pháp xử lý nhiệt 4. Sửa chữa bằng xử lý nhiệt vỏ xe 5. Qui trình sửa chữa
  14. B. THỰC HÀNH 8 8 Rèn luyện cơ bản: Đánh giá mức độ hƣ hỏng thân vỏ xe-Lựa chọn dụng cụ, phƣơng tiện, vật liệu-Thực hiện sửa chữa theo qui trình-Đo, kiểm tra và tự đánh giá mức độ khắc phục sự cố. Bài 3 Sửa chữa thân xe bằng phƣơng 110 18 77 15 pháp Hàn A.LÝ THUYẾT 18 1. Hàn, nắn các chi tiết nhựa: - Khái niệm hàn nhựa - Qui trình hàn nhựa PP 2. Khái quát về Hàn công nghiệp - Hàn áp lực - Hàn nóng chảy - Hàn đồng - Đặc tính kỹ thuật mối hàn - Yêu cầu về Hàn thân xe ô tô 3. Các phƣơng pháp Hàn trong sửa chữa thân xe - Hàn bấm - Hàn MIG-CO2 4. Qui trình hàn bấm 5. Qui trình hàn MIG-CO2
  15. B. THỰC HÀNH 77 10 Rèn luyện cơ bản: Chọn chế độ hàn (theo tình huống luyện tập) - lựa chọn dụng cụ, vật liệu, phƣơng tiện - Rèn luyện kỹ thuật thao tác, sử dụng (theo công việc) - đánh giá kết quả. 1. Hàn nhựa 2. Hàn bấm 3. Hàn MIG- CO2 Kiểm tra kết thúc Module: Chuẩn 5 5 bị bài thi cho tình huống tích hợp các kỹ năng của Rèn luyện cơ bản đã đƣợc thực hành 4. Phƣơng pháp đánh giá - Trắc nghiệm kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập kỹ năng theo tình huống công việc - Mức độ hoàn thiện sản phẩm thực hành trong thời gian cho phép - Quy trình thực hiện công việc, sử dụng dụng cụ, phƣơng tiện, thao tác thực hành, tổ chức nơi làm việc ngăn lắp, đảm bảo an toàn, sức khỏe và vệ sinh môi trƣờng.
  16. Bài 1 SỬA CHỮA VỎ XE BẰNG DỤNG CỤ CẦM TAY A. LÝ THUYẾT 1. Phân loại sửa chữa vỏ xe và yêu cầu kỹ thuật 1.1. Phân loại Xe bị va chạm có thể chia thành 2 loại tùy theo mức độ hƣ hỏng "Hƣ hỏng nặng" hay "Hƣ hỏng nhẹ". - Xe bị hƣ hỏng nặng là loại hƣ hỏng mà cần phải sửa chữa dầm của khung xe. - Xe bị hƣ hỏng nhẹ là loại hƣ hỏng mà cần phải sửa chữa hay thay thế các tấm vỏ xe. Hình 1.1. Sơ đồ phân loại mức độ hƣ hỏng vỏ xe Các phƣơng pháp sửa chứa vỏ xe có thể sơ bộ chia thành 3 loại sau: Phƣơng pháp dùng búa và đe tay, phƣơng pháp vòng đệm hàn và phƣơng pháp xử lý nhiệt.
  17. Hình 1.2. Sơ đồ các phƣơng pháp sửa chữa vỏ xe 1.2. Yêu cầu của các phương pháp sửa chữa Phƣơng Búa và đe tay Hàn vòng đệm Xử lý nhiệt pháp Vùng hƣ Những vùng có thể Những vùng không Vùng có độ cứng hỏng với tới đƣợc từ bên thể với tới đƣợc từ bị giảm trong bên trong - Tai xe trƣớc - Phần vòm bánh xe - Những tấm bị - Tai xe sau của tai sau. giãn. - Tấm phía sau bên - Cửa trƣớc và sau - Dùng kỹ thuật gò dƣới - Sƣờn xe dƣới. trên đê quá nhiều Các ví dụ - Phần giữa của trần - Trụ đỡ trƣớc, sau và xe giữa. - Nắp capô và nắp Tấm ốp trần trƣớc, khoang hành lý sau và hai bên Nắp capô và nắp khoang hành lý
  18. 2. Dụng cụ chuyên dùng, phƣơng tiện bảo hộ và vật liệu an toàn 2.1. Phương tiện bảo hộ và vật liệu an toàn 2.1.1. Các loại dụng cụ an toàn Stt Dụng cụ Hình ảnh Mục đích Đặc tính 1 Nút bịt tai Bảo vệ tai khỏi tiếng búa đập Có hai loại chính - Loại nút cắm vào tai - Loại chụp, chụp lên vành tai 2 Găng tay 2.1 Găng tay cốt tông Bảo vệ tay khỏi các mép sắc hay mạt sắt Làm bằng sợi côt tông của vỏ xe trong quá trình sửa chữa 2.2 Găng tay da Bảo vệ tay khỏi tia lửa bắn khi hàn Làm bằng da 3 Kính bảo hộ
  19. Stt Dụng cụ Hình ảnh Mục đích Đặc tính 3.1 Kính trắng bảo hộ Bảo vệ mắt khỏi tia lửa hàn khi hàn vòng Mặt kính làm bằng nhựa đệm, mài 3.2 Kính bảo hộ che Bảo vệ mắt khỏi tia lửa hàn khi hàn vòng Mặt kính làm bằng nhựa, có khớp mặt đệm, mài lật lên xuống 4 Khẩu trang Bảo vệ cơ quan hô hấp khỏi các hạt Matít - Có hai loại chính: Đơn giản nhất hay sơn khi mài là loại dùng một lần và loại có thể Chú ý: Cho dù bạn dùng loại nào, phải thay đƣợc lọc. chú ý đến giới hạn thời gian định trƣớc. - Cả hai loại đều có giới hạn về Chọn loại hấp thụ hơi của dung môi hữu thời gian. cơ khi dùng dung môi hữu cơ. 5 Giầy bảo hộ Bảo vệ các ngón chân khỏi các vật bị rơi - Các ngón chân đƣợc bọc một tấm kim loại và đế giầy đƣợc làm bằng cao su dầy. - Lớp da đƣợc bọc bằng vật liệu chống cháy.
  20. Stt Dụng cụ Hình ảnh Mục đích Đặc tính 6 Mũ hàn Để bảo vệ mắt, mặt, da khỏi tia cực tím - Làm bằng nhựa rất mạnh và các tia lửa hàn - Mặt giữ kính có khớp lật lên xuống 7 Tạp dề hàn Bảo vệ cơ thể khỏi các tia lửa hàn Làm bằng vật liệu chống cháy 8 Tấm bọc chân Baảo ệ chân khỏi tia lửa hàn Làm bằng vật liệu chống cháy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2