intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Cấp thoát nước trong công trình 2 (Ngành: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Cấp thoát nước trong công trình 2 (Ngành: Cấp thoát nước - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Nhiệm vụ, cấu tạo của các bộ phận, công tác quản lý hệ thống cấp nước, thoát nước trong công trình xây dựng dân dụng cấp III; nguyên tắc vạch tuyến trên mặt bằng và lập sơ đồ không gian hệ thống cấp thoát nước trong công trình, các thông số cơ bản cho hệ thống cấp nước, thoát nước trong công trình xây dựng dân dụng cấp III. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Cấp thoát nước trong công trình 2 (Ngành: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

  1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ – CTC1 GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC TRONG CÔNG TRÌNH NGÀNH: CẤP THOÁT NƯỚC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 389ĐT/QĐ- CĐXD1 ngày 30 tháng 09 năm 2021 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1 Hà Nội – 2021
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Cấp thoát nước trong công trình” cung cấp những kiến thức cơ bản về nhiệm vụ, cấu tạo các bộ phận của hệ thống cấp thoát nước trong công trình, các sơ đồ hệ thống cấp nước, cách bố trí các đường ống cấp thoát nước và các công trình trên hệ thống. Giáo trình gồm 2 bài về các nội dung:Hệ thống cấp nước trong công trình và hệ thống thoát nước trong công trình. Giáo trình do các giảng viên trong Bộ môn Cấp nước và Thoát nước, thuộc khoa Quản lý Xây dựng và đô thị, trường Cao đẳng Xây dựng số 1 biên soạn. Chúng tôi rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp và bạn đọc để giáo trình được hoàn thiện hơn. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, năm 20 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Tiến Toàn 2
  4. MỤC LỤC Bài 1: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG CÔNG TRÌNH. ..................................... 6 Mục Tiêu ............................................................................................................. 6 1.1. Tổng quan về hệ thống cấp nước. .................................................................. 6 1.1.1.Nhiệm vụ: ...................................................................................................6 1.1.2. Các bộ phận .............................................................................................. 7 1.1.3. Các ký hiệu thường dùng. ........................................................................ 8 1.2. Phân loại. .......................................................................................................... 8 *Theo chức năng: ................................................................................................8 * Phân loại theo cách bố trí đường ống: ............................................................. 9 - Sự phân bố các thiết bị vệ sinh (tập trung hay phân tán ........................... 9 * Theo áp lực đường ống nước ngoài nhà...........................................................9 1.2.1. SĐ 1: Hệ thống cấp nước đơn giản: .........................................................9 1.2.2. SĐ 2: Hệ thống cấp nước có két trên mái: ............................................ 11 1.2.3. SĐ 3: Hệ thống cấp nước có trạm bơm. ................................................ 12 1.2.4. SĐ 4: Hệ thống có két nước và trạm bơm. ............................................12 1.2.5. SĐ 5: Hệ thống cấp nước có két nước, trạm bơm và bể chứa. .............. 13 1.2.6. SĐ 6: Sơ đồ hệ thống cấp nước có sử dụng trạm khí ép: ......................14 1.2.7. SĐ 7: Sơ đồ cấp nước phân vùng: ..........................................................15 1.3 Cấu tạo hệ thống cấp nước trong công trình. ............................................... 16 1.3.1. §­êng èng dÉn n­íc vµo nhµ. ................................................................16 1.3.2. §ång hå ®o n­íc. ...................................................................................17 1.3.3. M¹ng l­íi cÊp n­íc. ............................................................................... 19 1.4. Các công trình trên hệ thống cấp nước. ....................................................... 23 1.4.1. M¸y b¬m vµ tr¹m b¬m. ........................................................................... 23 1.4.2. KÐt n­íc ..................................................................................................25 1. 4.3. BÓ chøa ................................................................................................... 26 1.4.4. Tr¹m khÝ Ðp : ........................................................................................... 27 1.5. Đọc bản vẽ và bóc tách khối lượng ............................................................. 28 1.6. Lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nước trong nhà và bố trí đường ống............... 28 3
  5. 1.7. V¹ch tuyÕn hệ thống cấp nước, dựng sơ đồ cấp nước.................................. 28 1.7.1. Vạch tuyến hệ thống cấp nước .............................................................. 28 1.7.2. Dựng sơ đồ cấp nước. ........................................................................... 29 Baì 2: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC TRONG CÔNG TRÌNH ............................. 30 Mục tiêu ............................................................................................................ 30 2.1. Nhiệm vụ và các bộ phận............................................................................ 30 2.1.1. NhiÖm vô ................................................................................................ 30 2.1.2. C¸c bé phËn. ........................................................................................... 30 2.1.3. C¸c ký hiÖu th­êng dïng ........................................................................ 32 2.2. Cấu tạo hệ thống thoát nước. ...................................................................... 32 2.2.1. C¸c thiÕt bÞ thu n­íc th¶i. ....................................................................... 32 2.2.2. Xi ph«ng (tÊm ch¾n thuû lùc): ................................................................ 34 2.2.3. M¹ng l­íi tho¸t n­íc: ............................................................................ 35 2.2.4. Các thiết bị quản lý ................................................................................ 38 2.2.5 C¸c c«ng tr×nh tho¸t n­íc. ....................................................................... 40 2.3. Đọc bản vẽ và bóc tách khối lượng ............................................................. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 50 4
  6. GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC Tên môn học: CẤP THOÁT NƯỚC Mã môn học: MH 16 Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ. Trong đó: - Lý thuyết: 15 giờ; - Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 56 giờ; - Kiểm tra: 04 giờ I.Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: + Môn học được bố trí ở kỳ học thứ 2 + Môn học tiên quyết: Cấu tạo Kiến trúc - Tính chất: là môn học thuộc khối kiến thức môn học mô đun cơ sở II.Mục tiêu môn học Học xong môn học này người học sẽ có khả năng: II.1. Kiến thức II.1.1. Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo của các bộ phận, công tác quản lý hệ thống cấp nước, thoát nước trong công trình xây dựng dân dụng cấp III; II.1.2. Trình bày được nguyên tắc vạch tuyến trên mặt bằng và lập sơ đồ không gian hệ thống cấp thoát nước trong công trình, các thông số cơ bản cho hệ thống cấp nước, thoát nước trong công trình xây dựng dân dụng cấp III. II.2. Kỹ năng II.2.1. Đọc và hiểu các bản vẽ hệ thống cấp thoát nước trong công trình cấp III; II.2.2. Lựa chọn được đường kính ống cấp nước, thoát nước theo bảng tra cho công trình xây dựng dân dụng cấp III; II.2.3. Bố trí các đường ống cấp nước, thoát nước trong công trình cấp III. Thống kê vật liệu. II.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm  Nhận thức được ý nghĩa của môn học đối với chuyên ngành.  Có thái độ làm việc tự giác,  Khoa học, cẩn thận. 5
  7. Bài 1: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC TRONG CÔNG TRÌNH. Mục Tiêu - Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo của các bộ phận của hệ thống cấp nước trong công trình xây dựng dân dụng cấp III - Trình bày được nguyên tắc vạch tuyến trên mặt bằng và lập sơ đồ không gian hệ thống cấp nước trong công trình, các thông số cơ bản cho hệ thống cấp nước trong công trình xây dựng dân dụng cấp III - Đọc và hiểu các bản vẽ hệ thống cấp nước trong công trình xây dựng dân dụng cấp III để có thể thống kê vật liệu - Lựa chọn được đường kính ống cấp nước theo bảng tra cho công trình xây dựng dân dụng cấp III - Bố trí hệ thống cấp nước trong công trình; đồng hồ đo nước, ống dẫn nước vào nhà, ống đứng, ống nhánh, bố trí máy bơm, két nước, bể chứa (nếu có) Nội dung Chính: 1.1. Tổng quan về hệ thống cấp nước. 1.1.1.Nhiệm vụ: -Hệ thống cấp nước bên trong nhà bao gồm đường ống dẫn nước vào nhà, nút đồng hồ, mạng lưới đường ống và các thiết bị, phụ tùng nối ống có nhiệm vụ đưa nước từ mạng lưới cấp nước ngoài nhà đến mọi thiết bị, dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất bên trong nhà . 6
  8. 1.1.2. Các bộ phận - Đường ống dẫn nước vào nhà nối liền đường ống cấp nước bên ngoài với nút đồng hồ đo nước - Nút đồng hồ đo nước gồm có đồng hồ và các thiết bị kèm theo. - Mạng lưới cấp nước trong nhà gồm: + Các đường ống chính nối từ đồng hồ đo nước dẫn nước đến các ống đứng. + Các đường ống đứng dẫn nước lên các tầng nhà. + Các ống nhánh dẫn nước từ các ống đứng đến các dụng cụ vệ sinh. + Các thiết bị cấp nước gồm: Các dụng cụ lấy nước (các vòi nước), các thiết bị đóng , mở, điều chỉnh, phòng ngừa để quản lý mạng lưới. + Các vòi phun chữa cháy nếu như ngôi nhà có hệ thống cấp nước chữa cháy. - Các công trình trên hệ thống cấp nước trong nhà: Nếu áp lực, lưu lượng của đường ống cấp nước bên ngoài không đủ đảm bảo đưa nước tới các dụng cụ vệ sinh bên trong nhà thì có thể có thêm các công trình khác như: két nước, trạm bơm, bể chứa, đài nước…. 7
  9. 1.1.3. Các ký hiệu thường dùng. Để thuận tiện cho việc thiết kế, thi công, người ta thường dùng các ký hiệu thống nhất như dưới đây: 1.2. Phân loại. *Theo chức năng: - Hệ thống cấp nước sinh hoạt ăn uống: Phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người như tắm, giặt, rửa… - Hệ thống cấp nước sản xuất: Cấp nước cho các máy móc, nồi hơi... - Hệ thống cấp nước chữa cháy: Cấp nước dập tắt các đám cháy trong nhà - Hệ thống cấp nước kết hợp các hệ thống trên. Lưu ý: Hệ thống cấp nước sản xuất bố trí kết hợp với hệ thống cấp nước sinh hoạt khi yêu cầu chất lượng nước sản xuất đòi hỏi cao như yêu cầu chất lượng nước sinh hoạt hoặc khi yêu cầu thấp hơn nhưng số lượng ít. Bố trí riêng khi yêu cầu chất lượng nước sản xuất thấp hơn yêu cầu chất lượng nước sinh hoạt và số lượng lớn hoặc có yêu cầu đặc biệt về chất lượng. - Hệ thống cấp nước chữa cháy thường bố trí chung với hệ thống cấp nước sinh hoạt. Khi các nhà cao tầng(> 16 tầng) hoặc có hệ thống chữa cháy tự động thì làm riêng. 8
  10. * Phân loại theo cách bố trí đường ống: - Hệ thống cấp nước có đường ống chính là mạng lưới cụt: Sử dụng phổ biến trong thực tế. - Hệ thống cấp nước có đường ống chính là mạng lưới vòng: Chỉ áp dụng cho các công trình có tính chất đặc biệt, quan trọng, yêu cầu cấp nước liên tục, an toàn. - Hệ thống cấp nước có đường ống chính bố trí phía trên. - Hệ thống cấp nước có đường ống chính bố trí phía dưới * Để lựa chọn được hệ thống cấp nước bên trong nhà cần phải cần phải nghiên cứu kỹ, so sánh kinh tế, kỹ thuật và theo nguyên tắc: - Về kỹ thuật: Cấp nước an toàn, tận dụng tối đa áp lực của đường ống cấp nước ngoài nhà, kết hợp tốt với kết cấu và kiến trúc của ngôi nhà, sử dụng thuận tiện. - Về kinh tế: Đảm bảo chi phí xây dựng và quản lý mạng lưới là nhỏ nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sơ đồ cấp nước cho ngôi nhà: - Chức năng của ngôi nhà. - Trị số áp lực của đường ống cấp nước ngoài nhà. - Áp lực yêu cầu của ngôi nhà: đảm bảo đủ đưa nước đến các dụng vệ sinh trong nhà. - Chiều cao hình học của ngôi nhà (số tầng nhà). - Mức độ trang bị tiện nghi vệ sinh của ngôi nhà. - Sự phân bố các thiết bị vệ sinh (tập trung hay phân tán * Theo áp lực đường ống nước ngoài nhà. 1.2.1. SĐ 1: Hệ thống cấp nước đơn giản: *Cấu tạo – Nguyên tắc hoạt động. Hệ thống cấp nước chỉ có đường ống dẫn nước vào nhà, nút đồng hồ và mạng lưới đường ống. 9
  11. *Phạm vi áp dụng: H, Q của đường ống cấp nước ngoài nhà luôn đảm bảo để đưa nước đến mọi thiết bị vệ sinh bất lợi nhất của ngôi nhà, nghĩa là: (Hngoàimin >Hctnh ). Hctnh ta lấy sơ bộ theo số tầng nhà Nhà 1 tầng H ct = 10m. nh Từ 2 tầng trở lên H ct =(số tầng+1)x4 (m). nh *Ưu, nhược điểm: Đơn giản, không tốn điện năng để bơm nước, giảm chi phí xây dựng và quản lý. Tuy nhiên cấp nước không an toàn, lưu lượng và áp lực không ổn định, có yêu cầu cao về áp lực, lưu lượng của ống cấp nước bên ngoài. 10
  12. 1.2.2. SĐ 2: Hệ thống cấp nước có két trên mái: *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động: Két nước có vai trò dự trữ và điều hoà lưu lượng. Giờ cao điểm, nước chảy từ két xuống cấp cho các thiết bị dùng nước, giờ dùng nước ít (ban đêm) nước cung cấp đến các thiết bị dùng nước đầy đủ, còn lại được dự trữ lên két. Đường ống cấp nước lên két và đường ống dẫn nước từ két xuống có thể bố trí chung hoặc riêng. Khi bố trí chung: trên đường ống dẫn nước từ két xuống phải bố trí van 1 chiều chỉ cho nước chảy từ két xuống không cho nước vào từ đáy két làm nước đục, trên đường ống chính ta phải bố trí thêm van một chiều để tránh nước chảy từ két ra đường ống cấp nước ngoài nhà. Khi bố trí ống lên và xuống két riêng thì không cần các van một chiều trên. *Phạm vi áp dụng: Hệ thống này được áp dụng khi áp lực đường ống cấp nước ngoài nhà đảm bảo nhưng không thường xuyên, Q đảm bảo. *Ưu, nhược điểm: Két dự trữ nước lên không bị mất nước đột ngột, tiết kiệm điện, công quản lý. Tuy nhiên khi xây dựng két nước phải chú ý đến kết cấu và mỹ quan của ngôi nhà. 11
  13. 1.2.3. SĐ 3: Hệ thống cấp nước có trạm bơm. *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động. Máy bơm đóng mở theo chu kỳ bằng tay hay tự động nhờ các rơle áp lực. *Phạm vi áp dụng: Áp dụng khi áp lực bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo hoặc thường xuyên không đảm bảo. *Ưu, nhược điểm: tốn kém thiết bị, điện năng và tốn nhân công quản lý. Máy bơm phải hoạt động liên tục và không ổn định nên tốn điện, bơm nhanh hỏng. Hệ thống này ít áp dụng trong thực tế. 1.2.4. SĐ 4: Hệ thống có két nước và trạm bơm. *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động. Máy bơm làm việc theo chu kỳ, chỉ mở trong những giờ dùng nước cao điểm để đưa nước tới các thiết bị vệ sinh và bổ sung cho két nước. Trong các giờ khác, két nước sẽ cung cấp nước cho ngôi nhà. Máy bơm có thể mở bằng tay hay tự động. 12
  14. *Phạm vi áp dụng: (tương tự sơ đồ 3) Áp dụng khi áp lực bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo hoặc thường xuyên không đảm bảo. *Ưu, nhược điểm: Két dự trữ nước nên không bị mất nước đột ngột, khắc phục nhược điểm của sơ đồ 3 (máy bơm làm việc liên tục và không ổn định nên nhanh hỏng).Tốn điện năng, tốn công quản lý, khi xây dựng két nước phải chú ý đến kết cấu và mỹ quan của ngôi nhà. 1.2.5. SĐ 5: Hệ thống cấp nước có két nước, trạm bơm và bể chứa. 13
  15. *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động. Trong trường hợp áp lực đường ống cấp nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo, thậm chí quá thấp, đồng thời lưu lượng nước lại không đủ nếu bơm trực tiếp từ đường ống bên ngoài thì ảnh hưởng đến việc dùng nước của khu vực xung quanh thì xây bể chứa nước ngầm để dự trữ nước và dùng máy bơm để bơm nước lên két nước. *Phạm vi áp dụng: Áp lực bên ngoài nhỏ hơn 6m, lưu lượng nước không đủ. *Ưu, nhược điểm: Cấp nước an toàn. Tuy nhiên chi phí lớn vì phải xây dựng cả bể chứa, két nước và trạm bơm. 1.2.6. SĐ 6: Sơ đồ hệ thống cấp nước có sử dụng trạm khí ép: *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động. Trạm khí ép bao gồm thùng chứa nước và các thùng chứa khí. Trong các giờ dùng ít nước, đường ống cấp nước ngoài nhà sẽ cấp nước cho các thiết bị vệ sinh và tích nước vào thùng nước, đẩy khí sang thùng chứa khí. Giờ cao điểm dùng nước thì nước từ các thùng chứa nước cung cấp cho các thiết bị vệ sinh nhờ áp lực của khí ép, khí từ bình chứa khí được giãn sang bình chứa nước. Để tạo áp lực khí ép ban đầu và cung cấp lượng khí bổ sung người ta dùng máy nén khí. 14
  16. *Phạm vi áp dụng: Dùng trong điều kiện không xây dựng được két nước do điều kiện kết cấu hoặc mỹ quan của ngôi nhà, khi đó ta sử dụng trạm khí ép đặt dưới tầng hầm để thay thế cho két nước. *Ưu, nhược điểm: Ít ảnh hưởng đến kết cấu, mỹ quan của ngôi nhà. Tuy nhiên tốn điện năng để vận hành máy nén khí, quản lý vận hành phức tạp hơn so với trường hợp dùng két nước. 1.2.7. SĐ 7: Sơ đồ cấp nước phân vùng: *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động. Với nhà nhiều tầng có thể phân chia thành nhiều vùng mỗi vùng gồm 4-5 tầng, nếu áp lực xuống các vùng cao quá mức cho phép phải đặt van giảm áp. Nếu áp lực ống cấp ngoài nhà đảm bảo cung cấp nước đến các tầng dưới thì các tầng dưới dùng sơ đồ đơn giản, các tầng trên được cấp nước nhờ máy bơm, két nước và bể chứa (nếu cần). *Phạm vi áp dụng: Chủ yếu áp dụng cho các nhà cao tầng. *Ưu, nhược điểm: Tận dụng được tối đa áp lực của đường ống cấp nước ngoài nhà. Điều hòa áp lực giữa các vùng. Phải xây dựng thêm các đường ống chính. 15
  17. 1.3 Cấu tạo hệ thống cấp nước trong công trình. 1.3.1. Đường ống dẫn nước vào công trình 1.3.1.1. Nguyªn t¾c bè trÝ ®­êng èng dÉn n­íc vµo nhµ. -§­êng èng dÉn n­íc vµo nhµ lµ ®­êng èng dÉn n­íc tõ èng cÊp n­íc bªn ngoµi tíi nót ®ång hå ®o n­íc. - Tuú theo chøc n¨ng vµ kiÕn tróc cña ng«i nhµ mµ ng­êi ta bè trÝ ®­êng èng dÉn n­íc vµo theo c¸c c¸ch: DÉn n­íc vµo mét bªn, hai bªn, nhiÒu ®­êng. - §­êng èng dÉn n­íc vµo nhµ ®­îc ch«n s©u nh­ lµ èng cÊp n­íc bªn ngoµi nhµ, ®Æt ®é dèc i = 0,003 h­íng vÒ phÝa ngoµi. ChiÒu dµi ®­êng èng ph¶i ng¾n nhÊt ®Ó thuËn tiÖn qu¶n lý vµ Ýt chi phÝ, th­êng bè trÝ vu«ng gãc víi ®­êng èng cÊp n­íc ngoµi nhµ vµ t­êng nhµ. Khi ®Æt èng ph¶i l­u ý chän vÞ trÝ nèi víi èng cÊp n­íc bªn ngoµi thÝch hîp vµ c©n ®èi víi vÞ trÝ ®Æt ®ång hå, m¸y b¬m, bÓ chøa. -T¹i vÞ trÝ dÉn n­íc vµo nhµ ph¶i bè trÝ mét giÕng th¨m, trong ®ã cã bè trÝ: van ®ãng më, van mét chiÒu, van x¶. Khi d < 40mm th× cã thÓ chØ cÇn van mét chiÒu, kh«ng x©y giÕng. - §­êng kÝnh èng dÉn n­íc vµo nhµ cÇn ph¶i tÝnh to¸n, hoÆc lÊy theo kinh nghiÖm nh­ sau: - Víi c¸c ng«i nhµ Ýt tÇng: d = 25-32 mm. - Víi c¸c ng«i nhµ cã khèi tÝch trung b×nh: d = 50 mm. - Víi c¸c ng«i nhµ cã l­u l­îng >100m3/ngµy ®ªm: d= 75-100mm. VËt liÖu èng th­êng lµ èng thÐp tr¸ng kÏm khi d100mm th× cã thÓ dïng èng gang, ngoµi ra cã thÓ dïng èng nhùa. Khi ¸p lùc lín >10 atm vµ d > 100mm th× ph¶i dïng èng thÐp ®en vµ cã biÖn ph¸p chèng ¨n mßn. 16
  18. 1.3.1.2. Chi tiÕt ®­êng èng qua t­êng nhµ. §Ò phßng nhµ bÞ lón kÐo theo èng lµm x« lÖch, vì èng hoÆc mèi nèi, do ®ã khi qua t­êng, mãng nhµ èng ph¶i ®i qua mét lç hæng hoÆc mét èng bao b»ng kim lo¹i cã ®­êng kÝnh lín h¬n ®­êng kÝnh èng 200mm. Khe hë gi÷a lç vµ èng dÉn n­íc ph¶i nhÐt ®Çy vËt liÖu ®µn håi vµ chèng thÊm b»ng sîi gai tÈm bin tum, ®Êt sÐt nh·o, v÷a xi m¨ng. 1.3.2 Hố đồng hồ đo nước. 1.3.2.1. NhiÖm vô cña ®ång hå. - X¸c ®Þnh l­u l­îng n­íc tiªu thô. - KiÓm tra l­u l­îng n­íc mÊt m¸t, hao hôt trªn ®­êng èng ®Ó ph¸t hiÖn chç rß rØ. - Nghiªn cøu hÖ thèng cÊp n­íc hiÖn hµnh ®Ó x¸c ®Þnh tiªu chuÈn dïng n­íc vµ chÕ ®é tiªu thô n­íc phôc vô cho thiÕt kÕ. 1.3.2.2. Ph©n lo¹i: + §ång hå ®o n­íc lo¹i c¸nh qu¹t. + §ång hå ®o n­íc lo¹i tuèc bin. * §ång hå ®o n­íc lo¹i c¸nh qu¹t. - §iÒu kiÖn ¸p dông : ¸p dông khi l­u l­îng nhá, ®­êng kÝnh ®ång hå d= 10-40mm - §ång hå ®o n­íc lo¹i c¸nh qu¹t cã 2 lo¹i + Lo¹i ch¹y kh« : Bé phËn tÝnh t¸ch rêi khái n­íc b»ng mét mµng ng¨n. 17
  19. + Lo¹i ch¹y ­ít : Bé phËn tÝnh vµ mÆt ®ång hå ë trong n­íc. MÆt ®ång hå ®Ëy b»ng mét tÊm kÝnh dµy ®Ó chÞu ®­îc ¸p lùc cña n­íc. Lo¹i nµy cã kÕt cÊu ®¬n gi¶n, chÝnh x¸c, nh­ng chØ dïng khi n­íc s¹ch vµ ®ång hå ph¶i ®Æt ngang. * §ång hå ®o n­íc lo¹i tuabin . - §iÒu kiÖn ¸p dông : Th­êng dïng víi l­u l­îng lín, ®­êng kÝnh ®ång hå D= 50-200mm. ¦u ®iÓm cña lo¹i trªn lµ cã thÓ ®Æt th¼ng ®øng, xiªn, ngang. * §ång hå ®o n­íc lo¹i phèi hîp . -§iÒu kiÖn ¸p dông : Dïng khi l­u l­îng n­íc qua ®ång hå dao ®éng lín. + CÊu t¹o : Gåm mét ®ång hå lín vµ mét ®ång hå nhá cïng chung mét l­ìi gµ. + Nguyªn t¾c lµm viÖc : Khi l­u l­îng nhá ®ång hå nhá sÏ lµm viÖc, khi l­u l­¬ng lín ®ång hå lín sÏ lµm viÖc. 1.3.2.3. Bè trÝ nót ®ång hå. * CÊu t¹o nót ®ång hå. T¹i nót ®ång hå ®­îc bè trÝ c¸c thiÕt bÞ phô tïng: §ång hå, c¸c lo¹i van ®ãng më n­íc, van x¶ n­íc, c¸c bé phËn nèi èng. * VÞ trÝ ®Æt nót ®ång hå. + Nót ®ång hå th­êng ®­îc bè trÝ trªn ®­êng èng dÉn n­íc vµo nhµ sau khi ®i qua t­êng 1-2 m, ®Æt n¬i cao r¸o, dÔ xem xÐt, Ýt ng­êi qua l¹i, cã n¾p ®Ëy cã thÓ tho¸t ra ®­îc. +Khi l¾p ®Æt ®ång hå cÇn l­u ý: §ång hå c¸nh qu¹t ph¶i ®Æt n»m ngang, ®ång hå lo¹i tuèc bin cã thÓ ®Æt xiªn, ®øng. §­êng kÝnh ®ång hå ph¶i nhá h¬n ®­êng kÝnh èng dÉn n­íc vµo nhµ mét cÊp. * Bè trÝ nót ®ång hå: Cã 2 c¸ch: 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2