Giáo trình Cấp thoát nước trong công trình 1 (Ngành: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
lượt xem 3
download
Giáo trình "Cấp thoát nước trong công trình (Ngành: Cấp thoát nước - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Sơ đồ, các bộ phận của hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt; nhiệm vụ, cấu tạo các công trình trên hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt; các bước tính toán thiết kế hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Cấp thoát nước trong công trình 1 (Ngành: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
- BỘ XÂY DỰNG Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 – CTC1 GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC TRONG CÔNG TRÌNH NGÀNH: CẤP THOÁT NƯỚC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP. Ban hành kèm theo Quyết định số: 368ĐT/QĐ- CĐXD1 ngày 10 tháng 08 năm 2021 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1 Hà Nội – 2021
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
- LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng cho nhu cầu học tập của học sinh, sinh viên ngành Cấp thoát nước, đồng thời được sự chỉ đạo của trường Cao đẳng xây dựng số 1, Bộ môn Cấp nước – Khoa Cấp thoát nước & Môi trường đã biên soạn bài giảng môn: Cấp thoát nước trong công trình. Bài giảng này bao gồm các chương sau: Chương 1 : Hệ thống cấp nước sinh hoạt. Chương 2 : Hệ thống thoát nước sinh hoạt. Với những kiến thức cơ bản trên học sinh, sinh viên sau khi học xong môn học có thể thực hiện các kỹ năng sau: Đọc và hiểu các bản vẽ thiết kế, bản vẽ thi công hệ thống cấp thoát nước trong công trình xây dựng dân dụng. Thiết kế, thi công được hệ thống cấp thoát nước trong các công trình xây dựng dân dụng cấp III. Vận hành được hệ thống cấp thoát nước trong các công trình xây dựng dân dụng. Lần đầu tiên biên soạn cuốn bài giảng này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi xin được lượng thứ và tiếp nhận những ý kiến đóng góp xây dựng để những lần in sau sẽ hoàn chỉnh hơn. Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Tiến Toàn 2
- Môc lôc CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT. ......................................... 6 1. 1. Nhiệm vụ, các bộ phận của hệ thống cấp nước sinh hoạt ...............................6 1.1.1. Nhiệm vụ ...................................................................................................6 1.1.2 Các bộ phận ................................................................................................ 6 1.1.3. Các ký hiệu thường dùng. .........................................................................7 1.2. Phân loại hệ thống cấp nước. ........................................................................... 7 1.2.1 Theo chức năng: ......................................................................................... 7 1.2.2. Theo áp lực đường ống nước ngoài nhà....................................................8 1.2.3. Phân loại theo cách bố trí đường ống: ....................................................14 1.3. Áp lực trong hệ thống cấp nước. ................................................................... 15 1.3.1. X¸c ®Þnh ¸p lùc cña ®êng èng cÊp níc ngoµi c«ng tr×nh. .................. 15 1.3.2. X¸c ®Þnh ¸p lùc cÇn thiÕt cña hÖ thèng cÊp níc trong c«ng tr×nh. .......15 1.4. CẤU TẠO HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT. ................................... 17 1. 4.1. §êng èng dÉn níc vµo nhµ. ................................................................17 1.4.2. §ång hå ®o níc. .................................................................................... 20 1.4.3. M¹ng líi cÊp níc. ............................................................................... 23 1.4.4. C¸c c«ng tr×nh cÊp níc. ......................................................................... 27 1.5. Tính toán thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt. ........................................... 33 1.5.1 Chän s¬ ®å hÖ thèng cÊp níc: ................................................................ 33 1.5.2. V¹ch tuyÕn m¹ng líi. ............................................................................34 1.5.3. LËp s¬ ®å tÝnh to¸n. ................................................................................. 34 1.5.4. X¸c ®Þnh lu lîng níc tÝnh to¸n. .........................................................35 1.5.5. TÝnh to¸n thuû lùc m¹ng líi. .................................................................38 1.5.6. Chọn đồng hồ đo nước ............................................................................38 1.5.7. TÝnh ¸p lùc cÇn thiÕt cña ng«i nhµ Hctnh: ................................................. 38 1.5.8. TÝnh to¸n c¸c c«ng tr×nh cÊp níc (nÕu cã): ........................................... 38 1.6. Quản lý kỹ thuật hệ thống cấp nước sinh hoạt. ............................................. 39 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC SINH HOẠT. ..................................... 42 2.1. Nhiệm vụ các bộ phận của hệ thống thoát nước sinh hoạt............................42 2.1.1. NhiÖm vô ................................................................................................. 42 2.1.2. C¸c bé phËn. ............................................................................................42 2.1.3. C¸c ký hiÖu thêng dïng .........................................................................43 2.2. Cấu tạo hệ thống thoát nước. ......................................................................... 43 2.2.1. C¸c thiÕt bÞ thu níc th¶i. .......................................................................43 2.2.2. Xi ph«ng (tÊm ch¾n thuû lùc): ................................................................ 45 3
- 2.2.3. M¹ng líi tho¸t níc: ............................................................................ 46 2.2.4. C¸c c«ng tr×nh tho¸t níc. ...................................................................... 51 2.3. Tính toán thiết kế hệ thống thoát nước sinh hoạt ......................................... 60 2.3.1. Chän s¬ ®å hÖ thèng tho¸t níc: ............................................................ 60 2.3.2. V¹ch tuyÕn m¹ng líi. ...................................................................... 60 2.3.3. LËp s¬ ®å tÝnh to¸n. .......................................................................... 60 2.3.4. X¸c ®Þnh lu lîng níc tÝnh to¸n. .................................................. 60 2.3.5. TÝnh to¸n thuû lùc m¹ng líi tho¸t níc .......................................... 61 2.3.6. TÝnh to¸n c¸c c«ng tr×nh tho¸t níc. ................................................ 61 2.4. Quản lý kỹ thuật hệ thống thoát nước. .......................................................... 61 2.4.1. TÈy röa vµ th«ng t¾c. ............................................................................ 61 2.4.2. Söa ch÷a ®êng èng vµ thiÕt bÞ h háng. ............................................... 62 4
- GIÁO TRÌNH CẤP THOÁT NƯỚC BÊN TRONG CÔNG TRÌNH Tên môn học: Cấp thoát nước bên trong công trình Mã môn học: MH16 Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 56 giờ; Kiểm tra: 4 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học được phân bố vào năm thứ 2, Học sinh đã học xong môn Cấu tạo công trình cấp thoát nước, Công trình thu - Máy bơm - Trạm bơm - Tính chất: Là môn học chuyên ngành bắt buộc II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Trình bày được: + Sơ đồ, các bộ phận của hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt. + Nhiệm vụ, cấu tạo các công trình trên hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt + Trình các bước tính toán thiết kế hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt + Công tác quản lý vận hành hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt - Về kỹ năng: + Đọc và hiểu các bản vẽ thiết kế, bản vẽ thi công hệ thống cấp thoát nước trong công trình xây dựng dân dụng cấp III. + Vận hành được hệ thống cấp thoát nước trong các công trình xây dựng dân dụng cấp III. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nhận thức được ý nghĩa của môn học đối với các môn chuyên ngành. Có thái độ làm việc khoa học, cẩn thận. 5
- CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT. Giới thiệu: Chương 1 bao gồm các nội dung về chức năng nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo các bộ phận, của hệ thông cấp nước trong công trình; Tính toán thiết kế hệ thống cấp nước trong công trình Mục tiêu: + Trình bày được sơ đồ, các bộ phận của hệ thống cấp nước sinh hoạt. + Trình bày được nhiệm vụ, cấu tạo các công trình trên hệ thống cấp nước sinh hoạt + Trình bày được các bước tính toán thiết kế hệ thống cấp nước sinh hoạt + Trình bày được công tác quản lý vận hành hệ thống cấp nước sinh hoạt + Đọc được bản vẽ cấp nước sinh hoạt + Thống kê được vật liệu hệ thống cấp nước Nội dung chính: 1. 1. Nhiệm vụ, các bộ phận của hệ thống cấp nước sinh hoạt 1.1.1. Nhiệm vụ -Hệ thống cấp nước bên trong nhà bao gồm đường ống dẫn nước vào nhà, nút đồng hồ, mạng lưới đường ống và các thiết bị, phụ tùng nối ống có nhiệm vụ đưa nước từ mạng lưới cấp nước ngoài nhà đến mọi thiết bị, dụng cụ vệ sinh hoặc máy móc sản xuất bên trong nhà . 1.1.2 Các bộ phận - Đường ống dẫn nước vào nhà nối liền đường ống cấp nước bên ngoài với nút đồng hồ đo nước - Nút đồng hồ đo nước gồm có đồng hồ và các thiết bị kèm theo. 6
- - Mạng lưới cấp nước trong nhà gồm: + Các đường ống chính nối từ đồng hồ đo nước dẫn nước đến các ống đứng. + Các đường ống đứng dẫn nước lên các tầng nhà. + Các ống nhánh dẫn nước từ các ống đứng đến các dụng cụ vệ sinh. + Các thiết bị cấp nước gồm: Các dụng cụ lấy nước (các vòi nước), các thiết bị đóng , mở, điều chỉnh, phòng ngừa để quản lý mạng lưới. + Các vòi phun chữa cháy nếu như ngôi nhà có hệ thống cấp nước chữa cháy. - Các công trình trên hệ thống cấp nước trong nhà: Nếu áp lực, lưu lượng của đường ống cấp nước bên ngoài không đủ đảm bảo đưa nước tới các dụng cụ vệ sinh bên trong nhà thì có thể có thêm các công trình khác như: két nước, trạm bơm, bể chứa, đài nước…. 1.1.3. Các ký hiệu thường dùng. Để thuận tiện cho việc thiết kế, thi công, người ta thường dùng các ký hiệu thống nhất như dưới đây: 1.2. Phân loại hệ thống cấp nước. 1.2.1 Theo chức năng: - Hệ thống cấp nước sinh hoạt ăn uống: Phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người như tắm, giặt, rửa… 7
- - Hệ thống cấp nước sản xuất: Cấp nước cho các máy móc, nồi hơi... - Hệ thống cấp nước chữa cháy: Cấp nước dập tắt các đám cháy trong nhà - Hệ thống cấp nước kết hợp các hệ thống trên. Lưu ý: Hệ thống cấp nước sản xuất bố trí kết hợp với hệ thống cấp nước sinh hoạt khi yêu cầu chất lượng nước sản xuất đòi hỏi cao như yêu cầu chất lượng nước sinh hoạt hoặc khi yêu cầu thấp hơn nhưng số lượng ít. Bố trí riêng khi yêu cầu chất lượng nước sản xuất thấp hơn yêu cầu chất lượng nước sinh hoạt và số lượng lớn hoặc có yêu cầu đặc biệt về chất lượng. - Hệ thống cấp nước chữa cháy thường bố trí chung với hệ thống cấp nước sinh hoạt. Khi các nhà cao tầng(> 16 tầng) hoặc có hệ thống chữa cháy tự động thì làm riêng. 1.2.2. Theo áp lực đường ống nước ngoài nhà. a/. SĐ 1: Hệ thống cấp nước đơn giản: *Cấu tạo – Nguyên tắc hoạt động. Hệ thống cấp nước chỉ có đường ống dẫn nước vào nhà, nút đồng hồ và mạng lưới đường ống. 8
- *Phạm vi áp dụng: H, Q của đường ống cấp nước ngoài nhà luôn đảm bảo để đưa nước đến mọi thiết bị vệ sinh bất lợi nhất của ngôi nhà, nghĩa là: (Hngoàimin >Hctnh ). Hctnh ta lấy sơ bộ theo số tầng nhà Nhà 1 tầng H ct = 10m. nh Từ 2 tầng trở lên H ct =(số tầng+1)x4 (m). nh *Ưu, nhược điểm: Đơn giản, không tốn điện năng để bơm nước, giảm chi phí xây dựng và quản lý. Tuy nhiên cấp nước không an toàn, lưu lượng và áp lực không ổn định, có yêu cầu cao về áp lực, lưu lượng của ống cấp nước bên ngoài. b/ SĐ 2: Hệ thống cấp nước có két trên mái: *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động: Két nước có vai trò dự trữ và điều hoà lưu lượng. Giờ cao điểm, nước chảy từ két xuống cấp cho các thiết bị dùng nước, giờ dùng nước ít (ban đêm) nước cung cấp đến các thiết bị dùng nước đầy đủ, còn lại được dự trữ lên két. Đường ống cấp nước lên két và đường ống dẫn nước từ két xuống có thể bố trí chung hoặc riêng. Khi bố trí chung: trên đường ống dẫn nước từ két xuống phải bố trí van 1 chiều chỉ cho nước chảy từ két xuống không cho nước vào từ đáy két làm nước đục, trên 9
- đường ống chính ta phải bố trí thêm van một chiều để tránh nước chảy từ két ra đường ống cấp nước ngoài nhà. Khi bố trí ống lên và xuống két riêng thì không cần các van một chiều trên. *Phạm vi áp dụng: Hệ thống này được áp dụng khi áp lực đường ống cấp nước ngoài nhà đảm bảo nhưng không thường xuyên, Q đảm bảo. *Ưu, nhược điểm: Két dự trữ nước lên không bị mất nước đột ngột, tiết kiệm điện, công quản lý. Tuy nhiên khi xây dựng két nước phải chú ý đến kết cấu và mỹ quan của ngôi nhà. c/ SĐ 3: Hệ thống cấp nước có trạm bơm. *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động. Máy bơm đóng mở theo chu kỳ bằng tay hay tự động nhờ các rơle áp lự *Phạm vi áp dụng: Áp dụng khi áp lực bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo hoặc thường xuyên không đảm bảo. *Ưu, nhược điểm: tốn kém thiết bị, điện năng và tốn nhân công quản lý. Máy bơm phải hoạt động liên tục và không ổn định nên tốn điện, bơm nhanh hỏng. Hệ thống này ít áp dụng trong thực tế. 10
- d/ SĐ 4: Hệ thống có két nước và trạm bơm. *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động. Máy bơm làm việc theo chu kỳ, chỉ mở trong những giờ dùng nước cao điểm để đưa nước tới các thiết bị vệ sinh và bổ sung cho két nước. Trong các giờ khác, két nước sẽ cung cấp nước cho ngôi nhà. Máy bơm có thể mở bằng tay hay tự động. *Phạm vi áp dụng: (tương tự sơ đồ 3) Áp dụng khi áp lực bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo hoặc thường xuyên không đảm bảo. *Ưu, nhược điểm: Két dự trữ nước nên không bị mất nước đột ngột, khắc phục nhược điểm của sơ đồ 3 (máy bơm làm việc liên tục và không ổn định nên nhanh hỏng).Tốn điện năng, tốn công quản lý, khi xây dựng két nước phải chú ý đến kết cấu và mỹ quan của ngôi nhà. 11
- e/ SĐ 5: Hệ thống cấp nước có két nước, trạm bơm và bể chứa. *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động. Trong trường hợp áp lực đường ống cấp nước bên ngoài hoàn toàn không đảm bảo, thậm chí quá thấp, đồng thời lưu lượng nước lại không đủ nếu bơm trực tiếp từ đường ống bên ngoài thì ảnh hưởng đến việc dùng nước của khu vực xung quanh thì xây bể chứa nước ngầm để dự trữ nước và dùng máy bơm để bơm nước lên két nước. *Phạm vi áp dụng: Áp lực bên ngoài nhỏ hơn 6m, lưu lượng nước không đủ. *Ưu, nhược điểm: Cấp nước an toàn. Tuy nhiên chi phí lớn vì phải xây dựng cả bể chứa, két nước và trạm bơm. f/ SĐ 6: Sơ đồ hệ thống cấp nước có sử dụng trạm khí ép: *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động. Trạm khí ép bao gồm thùng chứa nước và các thùng chứa khí. Trong các giờ dùng ít nước, đường ống cấp nước ngoài nhà sẽ cấp nước cho các thiết bị vệ sinh và tích nước vào thùng nước, đẩy khí sang thùng chứa khí. Giờ cao điểm dùng nước thì nước từ các thùng chứa nước cung cấp cho các thiết bị vệ sinh nhờ áp lực của khí ép, khí từ bình 12
- chứa khí được giãn sang bình chứa nước. Để tạo áp lực khí ép ban đầu và cung cấp lượng khí bổ sung người ta dùng máy nén khí. *Phạm vi áp dụng: Dùng trong điều kiện không xây dựng được két nước do điều kiện kết cấu hoặc mỹ quan của ngôi nhà, khi đó ta sử dụng trạm khí ép đặt dưới tầng hầm để thay thế cho két nước. *Ưu, nhược điểm: Ít ảnh hưởng đến kết cấu, mỹ quan của ngôi nhà. Tuy nhiên tốn điện năng để vận hành máy nén khí, quản lý vận hành phức tạp hơn so với trường hợp dùng két nước. g/ SĐ 7: Sơ đồ cấp nước phân vùng: *Cấu tạo - Nguyên tắc hoạt động. Với nhà nhiều tầng có thể phân chia thành nhiều vùng mỗi vùng gồm 4-5 tầng, nếu áp lực xuống các vùng cao quá mức cho phép phải đặt van giảm áp. Nếu áp lực ống cấp ngoài nhà đảm bảo cung cấp nước đến các tầng dưới thì các tầng dưới dùng sơ đồ đơn giản, các tầng trên được cấp nước nhờ máy bơm, két nước và bể chứa (nếu cần). *Phạm vi áp dụng: Chủ yếu áp dụng cho các nhà cao tầng. 13
- *Ưu, nhược điểm: Tận dụng được tối đa áp lực của đường ống cấp nước ngoài nhà. Điều hòa áp lực giữa các vùng. Phải xây dựng thêm các đường ống chính. 1.2.3. Phân loại theo cách bố trí đường ống: - Hệ thống cấp nước có đường ống chính là mạng lưới cụt: Sử dụng phổ biến trong thực tế. - Hệ thống cấp nước có đường ống chính là mạng lưới vòng: Chỉ áp dụng cho các công trình có tính chất đặc biệt, quan trọng, yêu cầu cấp nước liên tục, an toàn. - Hệ thống cấp nước có đường ống chính bố trí phía trên. - Hệ thống cấp nước có đường ống chính bố trí phía dưới 14
- * Để lựa chọn được hệ thống cấp nước bên trong nhà cần phải cần phải nghiên cứu kỹ, so sánh kinh tế, kỹ thuật và theo nguyên tắc: - Về kỹ thuật: Cấp nước an toàn, tận dụng tối đa áp lực của đường ống cấp nước ngoài nhà, kết hợp tốt với kết cấu và kiến trúc của ngôi nhà, sử dụng thuận tiện. - Về kinh tế: Đảm bảo chi phí xây dựng và quản lý mạng lưới là nhỏ nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sơ đồ cấp nước cho ngôi nhà: - Chức năng của ngôi nhà. - Trị số áp lực của đường ống cấp nước ngoài nhà. - Áp lực yêu cầu của ngôi nhà: đảm bảo đủ đưa nước đến các dụng vệ sinh trong nhà. - Chiều cao hình học của ngôi nhà (số tầng nhà). - Mức độ trang bị tiện nghi vệ sinh của ngôi nhà. - Sự phân bố các thiết bị vệ sinh (tập trung hay phân tán) 1.3. Áp lực trong hệ thống cấp nước. 1.3.1. X¸c ®Þnh ¸p lùc cña ®êng èng cÊp níc ngoµi c«ng tr×nh. * C¸c ph¬ng ph¸p x¸c ®Þnh. - L¾p ¸p lùc kÕ vµo ®êng èng cÊp níc ngoµi nhµ. - X¸c ®Þnh ¸p lùc qua c¸c thiÕt bÞ vÖ sinh cña c¸c c«ng tr×nh l©n cËn. - Tham kh¶o sè liÖu cña c¸c c¬ quan qu¶n lý m¹ng líi cÊp níc. - X©y dùng biÓu ®å ¸p lùc trong tõng ngµy. 1.3.2. X¸c ®Þnh ¸p lùc cÇn thiÕt cña hÖ thèng cÊp níc trong c«ng tr×nh. Cã 2 c¸ch: x¸c ®Þnh s¬ bé theo sè tÇng vµ tÝnh theo c«ng thøc. * X¸c ®Þnh s¬ bé qua sè tÇng nhµ. Nhµ 1 tÇng H ct = 10m. nh Nhµ 2 tÇng lÊy 12 m. Tõ 2 tÇng trë lªn, cø mçi tÇng ta t¨ng thªm 4 m 15
- H ct =(sè tÇng+1)x4 (m). nh * X¸c ®Þnh theo c«ng thøc: - S§ 1: Hnhct = Hhh + Htd + h®h + ∑hd® + ∑hcb. (m) Trong ®ã : Hhh: §é cao h×nh häc ®a níc tÝnh tõ trôc ®êng èng cÊp níc ngoµi nhµ tíi thiÕt bÞ vÖ sinh bÊt lîi nhÊt trong ng«i nhµ. Htd: ¸p lùc tù do t¹i c¸c thiÕt bÞ vÖ sinh. C¸c vßi röa th«ng thêng Htd =2m, vßi t¾m h¬ng sen Htd ≥ 3m, vßi röa xÝ H td ≥ 4m, vßi xÝ kh«ng thïng ≥10m. h dh: Tæn thÊt ¸p lùc qua ®ång hå ®o níc phô thuéc vµo sc kh¸ng vµ lu lîng níc qua ®ång hå. ∑hd®: Tæng tæn thÊt däc ®êng cña tuyÕn èng tÝnh to¸n. ∑hcb: Tæng tæn thÊt côc bé theo tuyÕn èng tÝnh to¸n, lÊy s¬ bé nh sau: HTCNSH ∑hcb =(20-30)% ∑hdd HTCN ch÷a ch¸y ∑hcb =10% ∑hdd HTCNSH + HTCN ch÷a ch¸y ∑hcb =(15-20)% ∑hdd * S§ 2: t¬ng tù S§ 1. Tuy nhiªn Hhh tÝnh tõ trôc ®êng èng cÊp níc ngoµi nhµ tíi mùc níc cao nhÊt trªn kÐt níc. Htd ¸p lùc tù do t¹i vßi níc ch¶y vµo kÐt, >2m. * S§ 3, 4: t¬ng øng gièng S§ 1,2. Tuy nhiªn, ngoµi viÖc ph¶i x¸c ®Þnh Hnhct th× ta ph¶i x¸c ®Þnh thªm Hb. Hb= Hnhct-Hngmin. * S§ 5: Hnhct =Hb = Hhh + Htd + ∑hdd + ∑hcb + Hhh : §é cao h×nh häc tÝnh tõ mùc níc thÊp nhÊt trong bÓ chøa tíi mùc níc cao nhÊt trªn kÐt. + C¸c ®¹i lîng cßn l¹i t¬ng tù nh trªn. 16
- 1.4. Cấu tạo hệ thống cấp nước sinh hoạt. 1. 4.1. §êng èng dÉn níc vµo nhµ. 1.4.1.1. Nguyªn t¾c bè trÝ ®êng èng dÉn níc vµo nhµ. -§êng èng dÉn níc vµo nhµ lµ ®êng èng dÉn níc tõ èng cÊp níc bªn ngoµi tíi nót ®ång hå ®o níc. - Tuú theo chøc n¨ng vµ kiÕn tróc cña ng«i nhµ mµ ngêi ta bè trÝ ®êng èng dÉn níc vµo theo c¸c c¸ch: DÉn níc vµo mét bªn, hai bªn, nhiÒu ®êng. - §êng èng dÉn níc vµo nhµ ®îc ch«n s©u nh lµ èng cÊp níc bªn ngoµi nhµ, ®Æt ®é dèc i = 0,003 híng vÒ phÝa ngoµi. ChiÒu dµi ®êng èng ph¶i ng¾n nhÊt ®Ó thuËn tiÖn qu¶n lý vµ Ýt chi phÝ, thêng bè trÝ vu«ng gãc víi ®êng èng cÊp níc ngoµi nhµ vµ têng nhµ. Khi ®Æt èng ph¶i lu ý chän vÞ trÝ nèi víi èng cÊp níc bªn ngoµi thÝch hîp vµ c©n ®èi víi vÞ trÝ ®Æt ®ång hå, m¸y b¬m, bÓ chøa. -T¹i vÞ trÝ dÉn níc vµo nhµ ph¶i bè trÝ mét giÕng th¨m, trong ®ã cã bè trÝ: van ®ãng më, van mét chiÒu, van x¶. Khi d < 40mm th× cã thÓ chØ cÇn van mét chiÒu, kh«ng x©y giÕng. - §êng kÝnh èng dÉn níc vµo nhµ cÇn ph¶i tÝnh to¸n, hoÆc lÊy theo kinh nghiÖm nh sau: - Víi c¸c ng«i nhµ Ýt tÇng: d = 25-32 mm. - Víi c¸c ng«i nhµ cã khèi tÝch trung b×nh: d = 50 mm. - Víi c¸c ng«i nhµ cã lu lîng >100m3/ngµy ®ªm: d= 75-100mm. VËt liÖu èng thêng lµ èng thÐp tr¸ng kÏm khi d100mm th× cã thÓ dïng èng gang, ngoµi ra cã thÓ dïng èng nhùa. Khi ¸p lùc lín >10 atm vµ d > 100mm th× ph¶i dïng èng thÐp ®en vµ cã biÖn ph¸p chèng ¨n mßn. 1.4.1.2 Ph¬ng ph¸p nèi ®êng èng dÉn níc vµo nhµ víi èng bªn ngoµi. 17
- Cách 1: Dùng tê, thập lắp sẵn khi xây dựng đường ống cấp nước bên ngoài: - ¦u ®iÓm: Ph¬ng ph¸p nµy ®¬n gi¶n, tiÖn lîi, kh«ng ph¶i ngõng cÊp níc, kh«ng ph¶i c¾t èng. - Nhîc ®iÓm: ChØ ¸p dông ®îc cho nh÷ng khu vùc cã qui ho¹ch tríc vÒ cÊp níc. Cách 2: Lắp thêm tê vào đường ống cấp nước bên ngoài: cưa 1 đoạn ống để lắp tê EUB sau đó nối ống dẫn vào. Phương pháp này sẽ làm cho 1 đoạn ống của mạng lưới bị ngừng cấp nước 1 thời gian. C¸ch 3: Dïng nh¸nh lÊy níc (®ai khëi thuû). 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Cấp thoát nước (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học chuyên ngành kiến trúc và xây dựng): Phần 1
80 p | 270 | 84
-
Giáo trình Cấp thoát nước (Giáo trình dùng cho sinh viên đại học chuyên ngành kiến trúc và xây dựng): Phần 2
94 p | 211 | 62
-
Giáo trình Cấp thoát nước sinh hoạt và công nghiệp - Nguyễn Lan Phương
102 p | 273 | 54
-
Giáo trình Lắp đặt đường ống cấp thoát nước gia dụng (Nghề: Lắp đặt điện nước) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
47 p | 61 | 16
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước công trình (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
77 p | 23 | 12
-
Giáo trình Cấp thoát nước (Dùng cho học sinh chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp trong các trường THXD): Phần 2
54 p | 12 | 6
-
Giáo trình Cấp thoát nước (Dùng cho học sinh chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp trong các trường THXD): Phần 1
65 p | 15 | 6
-
Giáo trình Cấp thoát nước - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
27 p | 19 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công hệ thống cấp thoát nước trong công trình (Ngành: Công nghệ kỹ thuật nội thất và điện nước công trình - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
67 p | 13 | 5
-
Giáo trình Kỹ thuật điện nước công trình - Cấp thoát nước (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
45 p | 9 | 5
-
Giáo trình Cấp thoát nước trong công trình 2 (Ngành: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
53 p | 9 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công công trình cấp thoát nước (Ngành: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
187 p | 7 | 3
-
Giáo trình Cấp thoát nước (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
29 p | 10 | 3
-
Giáo trình Cấp thoát nước - Môi trường (Ngành: Quản lý toà nhà - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
89 p | 16 | 3
-
Giáo trình Thực tập đọc bản vẽ (Ngành: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
50 p | 6 | 1
-
Giáo trình An toàn lao động (Ngành: Cấp thoát nước - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
83 p | 16 | 1
-
Giáo trình Cấp thoát nước (Ngành: Kỹ thuật nội thất và điện nước công trình - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
53 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn