intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Chăn nuôi trâu, bò cái sinh sản (Nghề: Nuôi và phòng trị bệnh cho trâu, bò): Phần 1

Chia sẻ: Túcc Vânn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

17
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Chăn nuôi trâu, bò cái sinh sản" được dùng chủ yểu cho việc đào tạo nghề trình độ sơ cấp. đổi tượng học là những người có nhu cầu đào tạo nhưng lại không có điều kiện đến học tại các cơ sở đào tạo chính qui, họ có trình độ học vấn thấp. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Chăn nuôi trâu, bò cái sinh sản (Nghề: Nuôi và phòng trị bệnh cho trâu, bò): Phần 1

  1. CHAN NUOI TRAU, BO CAI SINH SAN
  2. T RẦN VĂN TUẤN (Chủ biên) GIÁO TRÌNH CHÂN NUÔI TRÂU, BÒ CÁI SINH SẢN NGHÊ: NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ♦ BỆNH ♦ CHO TRÂU,» BÒ TRÌNH ĐỘ: s ơ CẤP NGHỂ NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG
  3. Tham gia biên soạn. 1. Trần Văn Tuấn - Chủ biên 2. Nguyễn Hữu Nam. 3. Đoàn Vãn Soạn 2
  4. LỜI NÓI ĐÀU Thực hiện Quyết định sổ 1956/ỌĐ- TTg ngày 17- 11 - 2009 cua Thù tướng Chính phu phê duyệt Đề án Dào tạo nghề cho lao dộng nông thôn đến năm 2020. ngày 18- 10- 201 ] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra Quyết định số 1549/ỌĐ- BNN- TCCB phê duyệt Chương trình Dạv nghề trình độ sơ cấp nghề phục vụ dào tạo nghề cho lao động nône thôn. Quyết định số 1549/ QĐ- BNN- TCCB đáp ứng kịp thời nhu cầu cấp thiết cua các cơ sở dào tạo nghề trong cả nước trong việc nâng cao chất lượng lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Trên cơ sờ Chương trình dạy nghề đã được Chính phu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt, các cơ sở đào tạo nghề đã chủ tri hoàn thiện giáo trình dạy nghề, trong đó có Bộ giáo trình NUÔI VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO TRÂU, BÒ, trình độ sơ cấp nghề do Trường Đại học Nông- Lâm Bấc Giang biên soạn, gồm 5 tập. Nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm và cung cấp kịp thời tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy, học tập tại các cơ sờ đào tạo nghề trên phạm vi cả nước. Nhà xuât ban Lao động xuất bản Giảo trình Nuôi trâu, bò cái sinh sản được dùng chủ yểu cho việc 3
  5. đào tạo nghề trình độ sơ cấp. đổi tượng học là nhữnũ người có nhu cầu đào tạo nhưng lại không có điều kiện đến học tại các cơ sở đào tạo chính qui, họ có trình độ học vấn thấp V .V .. Vì vậy, để phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của người học, Giáo trình Nuôi trâu, hò cái sinh sản có nội dung chủ yếu như sau: Bài 1: Xác định điều kiện chăn nuôi trâu, bò cái sinh sản Bài 2: Xác đinh giống trâu, bò cái sinh sản Bài 3: Xác định thức ăn cho trâu, bò cái sinh sán Bài 4: Nuôi trâu, bò cái sinh sản Bài 5: Chăm sóc trâu,bò cái sinh sản. Chắc chắn cuốn sách sẽ là cẩm nang hừu ích cùa những người đã, đang và sẽ chăn nuôi trâu, bò cái sinh sản. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc! NHÀ XUÁT BẢN 4
  6. MỊIC LỤC Trang Lời nói đầu 3 Bài 1: XÁC ĐỊNH ĐIÈU KIỆN CHĂN NUÔI 11 A. Nội dung 11 1. Xác định chuồng trại 11 1.1. Xác định vị trí chuồnu trại 11 1.2. Xác định hướng chuồng trại 12 1.3. Xác định kiểu chuồng trại 12 2. Xác định dụng cụ chăn nuôi 15 2.1. Máng ăn 15 2.2. Máng uống 16 2.3. Dụng cụ vệ sinh 19 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 20 c. Ghi nhớ 23 Bài 2: XÁC ĐỊNH GIÓNG TRÂU, BÒ CÁI 24 SINH SẢN A. Nội dung 24 1. Xác định giống trâu cáisinh sản 24 5
  7. 1.1. Xác định giống trâu cái nội 24 1.2. Xác định giống trâu cái nhập nội 25 2. Xác định giống bò cái sinh sản 26 2.1. Xác định giống bò nội 26 2.2. Xác định giổng bò nhập nội 30 3. Chọn trâu, bò cái làm giống 32 3.1. Chọn trâu cái làm giống 32 3.2. Chọn bò cái làm giống 33 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 35 c. Ghi nhớ 39 Bài 3: XÁC ĐỊNH TH Ú C ĂN CHO TRÂU 40 BÒ CÁI SINH SẢN A. Nội dung 40 1. Xác định thức ăn thô, xanh 40 1.1. Xác địnji thức ăn thô 40 1.2. Xác định thức ăn xanh 42 2. Xác định thức ăn tinh 44 6
  8. 2.1. Xác dịnh thức ăn hạt ngũ cốc và phụ phẩm 44 2.2. Xác định thức ăn củ quả 45 2.3. Xác dịnh thức ăn hỗn hợp 45 3. Xác định thức ăn bố sung 45 3.1. Đạm u rê 45 3.2. Khoáng và vitamin 46 B. Câu hòi và bài tập thực hành 47 c. Ghi nhớ 50 Bài 4: N UÔ I DƯ Ỡ NG T R Â U , BÒ CÁI 51 SIN H SẢN A. Nội dung 51 1. Xác định nhu cầu dinh dưỡng 51 1.1. Xác định nhu cầu năng lượng và chất 51 đạm 1.2. Xác định nhu cầu vitamin và khoáng 52 2. Xác định khẩu phần ăn 53 2.1 Xác định khẩu phần duy trì 53 2.2. Xác định khẩu phần mang thai, tích lũy 53 và sàn xuất 7
  9. Cho ăn 54 Cho ãn theo phương thức chăn tha 54 Cho ăn theo phưong thức nhốt chuồng 55 Câu hòi và bài tập thực hành 56 Ghi nhớ 58 CHĂM SÓC TRÂU, BÒ CÁI SINH SẢN 59 Nội dung 59 Chăm sóc trâu, bò cái chờ phối 59 Vận động 59 Vận dộng kết hợp chăn thả 59 Vận động kết hợp lao tác nhẹ 59 Tấm, chải 60 Tắm cho trâu, bỏ cái 60 Chải cho trâu, bò cái 60 Vệ sinh chuồng trại 61 Vệ sinh chuồng nuôi 61 Vệ sinh môi trường 61 Phát hiện động dục 61
  10. 2. Chăm sóc trâu, bò cái mang thai 64 2.1. Vệ sinh chuồng trại 64 2.2. Vệ sinh thân thê 64 2.3. Dỡ đẻ cho trâu, bò 65 lì. Câu hòi và bài tập thực hành 67 c. Ghi nhớ 70 Tài liệu cần tham khao 71 9
  11. Bài 1 X Á C ĐỊNH ĐIỀLI KIỆN C H Ă N NUÔI Mục tiêu H ọc xo nọ, bài học này người học củ khò năng - Trình bày được nội dung về xác định điều kiện chăn nuôi trâu, bò cái sinh sán - Thực hiện được việc xác định diều kiện chăn nuôi trâu, bò theo yêu cầu kv thuật. A. NỘI DUNG 1. Xác định chuồng trại 1.1. Xác địnli vị tri chuồng trại Chuồng trại chăn nuôi trâu, bò thường đặt ờ vị trí cao ráo» thoáng mát, dễ thoát nước, không bị ngập nước khi trời mưa lớn. Quy mô chăn nuôi tập trung thường đặt ở vị trí xa khu dân cư đê tránh lây lan dịch bệnh. Chuồng trại đặt nơi có nguồn nước để thuận lợi cho chăm sóc. Trong chăn nuôi nông hộ chuồng trại thường đặt ở vị trí phía sau các công trình chính - Ờ nông thôn, khi xây dựng chuồng nuôi trâu, bò cần chủ ý cách xa khu nhà ở nham đảm bảo vệ sinh, tránh mùi hôi thối và ruồi muồi làm ảnh hường đến môi Irường sống của con người. 11
  12. 1.2. Xác định hướng chuồng trại Xác định hướng chuồng trại chăn nuôi cho tràu bò nhằm bảo vệ không bị tác động xấu cùa điều kiện thời tiết, khí hậu đến nơi ớ của trâu. bò. Vì vậy mà khi xây dựng chuồng nuôi trâu, bò cần chú ý hướng chuồng phù hợp để tránh mưa gió và có kiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp, thông thoáng tự nhiên, hướng về phía có nhiều ánh sáng mặt trời và hợp vệ sinh. Hướng chuồng thường theo hướng Nam hoặc hướng Dông nam để đảm bào cho trâu bò dược ấm áp về mùa dông và mát mẻ về mùa hè. Chuồne, trại chăn nuôi cần đàm bảo hướng được nhiều ánh sáng để thuận lợi cho công việc chăm sóc và nâng cao kha năng chống dịch bệnh cho trâu bò 1.3. Xác định kiểu chuồng trại Có hai kiểu chuồng thường áp dụng để chãn nuôi trâu bò * \ Kiêu chuông một dãy 12
  13. -Kiêu chuồng một dãy. thích hợp cho chăn nuôi trong các nông hộ, quy mô nhò. ư u điêm là có thê tận dụng, tiết kiệm dược nguyên vật liệu, dỗ dặt vị trí, thuận lợi cho công việc nuôi dưỡng và chăm sóc - Kiểu chuồng hai dãy: có thê là chuồng hai dãy đối dầu (đường đi cho ăn ở giữa, máng ăn và máng uống bố trí dọc theo lối di), hoặc chuồng hai dãy đối đuôi (lối vào thu dọn phân ở giữa hai dây). Kiểu chuồng hai dãv đối đuôi 13
  14. Diện tích chuồng trại được xác định theo từng đối tượng, lứa tuổi và phương thức chăn nuôi. Chăn nuôi tập trung hoặc nuôi trên chuồng tầng diện tích 4-5 m2/con, chăn nuôi nông hộ, chuồng nuôi trên mặt đất diện tích 6- 8 m2/con Trong chăn nuôi tập trung, để thuận lợi cho công tác nuôi dưỡng chăm sóc, nhất là công tác giống và theo dõi kỹ tthuật phòng và trị bệnh cho trâu bò. Người ta thường xác định xây dựng kiểu chuồng trại hai dãy và cho trâu bò đối đầu hướng mặt vào nhau: K h«tO icM >«ocaK M
  15. -Các góc cùa máng ăn phải lượn tròn và trơn nhãn, đáy máng phải dốc và có lồ thoát nước ờ cuối đê thuận tiện cho việc rửa máng. - Thành máng phía trong phải thấp hơn thành máng ngoài để thức ăn không rơi vãi ra lối đi. - Máng ăn dảm bảo đầy đù, sạch sẽ, trong chăn nuôi tập trung định mức máng ăn trung bình 0,8-1,2 m/ con 2.2. Máng uống Thường xây dựng hoặc bố trí gần với máng ăn để cho trâu bò sau khi ăn xong uống nước được thuận lợi. Trong chăn nuôi nông hộ máng uống thường xây dụng thành từng ô cho bò uống 16
  16. Trong chăn nuôi tập trung máng uống có thể xây thành ô dãy dài, chiều cao 30 - 50 cm, chiều rộng 40 - 60 cm, chiều dài tùy theo ô chuồng định mức trung bình 0,7-1,0 m/con, ở đáy nơi thấp nhất có lồ thoát nước khi cần thiết, để thay rửa nước, vệ sinh máng uống khi cần thiết và luôn đảm bảo nước uống đầy đù và sạch sẽ. 17
  17. Quy mô chăn nuôi trâu, bò cái sinh sản tập trung, tôt nhất người ta dùne máng uống tự độne đê cuna cấp du nước theo yêu cầu của trâu. bò. Neu không có máng uống tự động thì có thề làm máng uổng bán tự động 18
  18. -Nguồn nước từ tháp, hoặc bề chứa được dẫn tới một bê nhỏ hoặc nơi chứa đựng dược xây ờ gần chuồng nuôi, đầu onfi dần có lắp một tự động mở nước. Từ dây có hệ thôrm ống dần tới các máng uống ơ các ỏ chuồng. Khi trâu, bò uống nước, mực nước trong máng hạ xuống nhờ có phao điều chinh tự động mở ra. nước từ tháp chày vào bê cho đến khi dầy thì phao tự dóng lại và giữ mực nước trong máng uống luôn cố dịnh và được đay du. 2.3. Dụng cụ vệ sinh Dụng cụ vệ sinh cho trâu bò dược trang bị đầy đù để thuận lợi cho công tác chăm sóc quét dọn chuồng trại, thu dọn phân và xứ lý phân, nước tiểu tránh để gây ô nhiễm môi trường khu vực chăn nuôi. Đối với trâu bò cái sinh sản dụng cụ vệ sinh cho bầu vú trước và sau khi vẳt sữa phải thực hiện từng buổi trong ngày Dụng cụ vệ sinh bao gồm chổi, dễ, cuốc, xẻng, thùng, xô. chậu, bình phun, khăn lau, bàn chải... Ngoài việc vệ sinh chuồng trại sạch sẽ còn vệ sinh thân thể để phòng chống các bệnh ngoài da và làm tốt công tác vệ sinh môi trường Dụng cụ vệ sinh cần lưu ý đảm bảo được sạch sẽ 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2