Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường: Phần 1
lượt xem 96
download
Phần 1 giáo trình "Cơ sở khoa học môi trường" trình bày các khái niệm cơ bản, các thành phần cơ bản của môi trường, các nguyên lý sinh thái học ứng dụng trong khoa học môi trường, tài nguyên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường: Phần 1
- ìì\\ H ( H ‘ VINM r ’\iM i h ô n í ; HN-THƯ VIKN ĩ LUU Đ Ứ C H Ả I 363.7 LH 114c/0l MV.049345 _ C ơ s ở ÌIO Ạ HỌC MÒI TRŨdNG c QUỐC GIA HÀ NÔI
- I-ƯU D Ứ C H Ả ! C'ơ SỞ KHOA HỌC MÒI TRƯỜNG IN LẨ N T H Ứ II N H À X U Ấ T B Ả N Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G I A H À N Ộ I - 2001
- C h ịu t r á c h n h i ệ m x u â t b ả n : G iá m đốc NG UYỄN VÃN THỎA T ổ n g b iên tậ p NG UYỄN TH IỆN GIÁP N g ư ờ i n h ã n x ét: PGS. TS PHẠM NGỌC H ổ TS. N G U Y ỄN TIẾN DŨNG B iê n t â p v à s ử a b ả n ỉn : NGỌC QUYÊN ĐỔ HỮU PH Ú B iề n tậ p t á i b ả n : NGỌC QUYÊN - THANH H À T r ì n h b à y b ìa : NCỌC ANH Cơ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 01. 20 .ĐH2001- 33.2001. In 1500 cuốn, tại Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội S ố xuất bản; 35/33/CXB. số trích ngang 1 3 4 KH/XB. In xong và nộp lưu chiểu quí II nàm 2001.
- MỞ SẤU Sự ph át triển m ạnh mẽ của kinh tế, khoa học và kỹ th u ật cuôl th ế kỷ XX làm xuất hiện một phương hitớng nghiên cứu mới nhằm hụn chê các tác động tiêu cực cúa phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường sôn g cúa loài người. Các n gh iên cứu này lúc đầu rời rạc, tự phát, n h iín g v ể san ngày càng được h ệ thống hóa, tập hợp quanh mối quan hệ giữa con người với môi trường sông xu ng quanh và giữa các thành phần cơ bản của môi trường nhằm bảo vệ sự hài hòa của chúng. Cho dù điểm x u ấ t phát ban đầu của các n gh iên cứu trên là hóa học, sin h học, địa học hoặc toán học, cuối cù n g đều được th^ ng nliât và tập hỢp dưới tên gọi là K h o a h ọ c m õ i trư ờ n g . Cùng với các nghiên cứu trên, trong sự phát triển của loài người x u ấ t hiện một nhu cầu đào tạo các chuyên gia có nhiệm vụ thực hiện công tác nghiên cứii và bảo vệ môi trường. Trước tình h in h đó, ở nhiều nước phát triển phương Tây đã hìn h thàn h các tổ cliức giáo dục và đào tạo v ề mòi trường trong các trường đại học, biên soạn sách và tài liệu giảng dạy vể khoa học môi trường. M ục tiêii chủ yếvi của môn học “Cơ s ờ k h o a h ọ c m ô i t r ư ờ n g lỉV cu n g cấp cho sin h viên những kiến thức có n ộ i d un g x ơ bản để tiếp cận với các nội dung chi tiết được trình bầy ky hơn crong các giáo trình khác của ngàn h khoa học môi trường. Nội d u n g của giáo trình gồm hai phần chính: Phần 1: Những kiến thức chung có liên quan đến kìioa học môi trường như : các khái niệm về khoa học môi trường, các tììành phần
- chính cứa môi trường, tài nguyên thiên nhicrìy cấc rguycn lý síìỉh thái học vận dụng vào khoa học ÌYÌÔÌ trường. Phan 2 : N hừ ng kiến thức cơ bản của klìoa học ỉĩìoi trường ììỉìư : ô rìliiẽm môi trườĩìg, quản lý môi trường, dân sô, lươ^g thực, riăììg lưỢììg và p h á t triển bển vừng. Yêv cầu tiếp nhận kiên thức ở mỗi phần đưỢc tHnh bày (iưài d ạng các câu hỏi ôn tập hoặc bài tập thực hành. Nhi' cầu ìnrf rộĩig kiển tìiưc của sirìh viên đưỢc b ổ sung bẵng các tài liệu thaìri khảo kèm theo. Tác giả nhận thức rằng yêu cầu về khoa học, tínỉi logic và rinh sư phạm của một giáo trình cơ sở trong trường đại học thường r;ít cao. Giáo trình được biên soạn lần đầu chắc không tránh khỏi cúc sai sót và khiếm khuyết. Vì vậy, tác giả mong nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa hẹ . các bạn đồng nghiệp và các bạn đoc nhằm hoàn thiện giáo trình. N hán đây, tác giả xin chân thành cám ơn PGS Phạm Ngọc Hổ, GS Lê Ván Khoa, GS N gu yển c ẩ n , PGS N guyễn Chu Hồi, TS. N guyễn Ngọc Sinh và nhiểu đồng nghiệp trong khoa Môi trường đà đọc bản :hảo và cho nhiều ý kiến đóng góp quý báu. Hà Nội tháng 9 1999 T á c g iả
- Chương I CÁC KHÂI NIỆM C0 BẢN l.i. KHÁI NIỆM VÉ MÒI TRƯỜNG T h u ậ t n g ữ m ôi trư ờ ng - E n v ir o n m e n t (T iến g A nh), tiế n g H oa (H o à n cả n h ), tiế n g N g a (okpy/Kaiomơ« cpe;ia- m ôi trư ờ ng bao q u an h ). Theo nghĩa rộng n h ấ t thì “Môi trường” là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc sự kiện. Ìlíìì cứ v.u thể, s\ị kiện nào cũng ton tại và diễn bicn trong mói triíờiiR n h ư mỏi trường vật. lý, niôi trường pháp lý, môi trương kinh tế. Thực ra, các th à n h phẩn như khí quyển, thủy quyển, thạch (invổn tồn tại trên Trái Đất đà từ rất lảu, n h ư ng chỉ khi có mặi các cơ (he sòng thì chúng mới trô thànli các thành phần của mòi míờng sôhg. Mòi trưòng sông là tống các điều kiện bên ngoài có ả n h hưởng tới s\ì bống và sự phát triển của các cơ thể sông. Đòi khi ngiíòi ta còn k h ái niệm môi trường sông bằng t h u ậ t ngữ môi sinh (living (mviionmeiit). Mòi trường sông của con người là tỏng hợp các điểu kiện vật lý, hóĩi liọc, sinh học, xà hội bao Qiianh con lìgiíòi và có ản h hiíởng tới sự sỏng, sự p h át triển của từ ng cá n h ả n và toàn bộ cộng đồng người. T h u ậ t ngữ "Môi triíờng" thường dùng với nghĩa này. Môi trưòng sông của con người là vũ trụ bao la, trong dó có hệ M ặt Trời và Trái
- Đất. Các tliàiìli phần của mói trương sống có ả n h hưởng trực tiếp tớj con ngiíời tren Trái Đất gổni bôn (Iiiyèn; sinh quyõn, thủy (]uvẻn. khí quyển, thạch quyển. Có thể nèii ra niộl dịiih nghĩa chung vể mỏi Lníờng như sau M ôi tr ư ờ n g là tập hợjj các vcu tô tự nhìcĩì và .và hội bao quan/ĩ con người có ánh hưởng tới con người và tác động qua /ạ/ với cdc hoạt động sông của con người như: không khí, nước, đất, sinh uật, xả hội loài người L\u.. - Môi trường sông của con người theo chức nảng đưỢc rhia thành các loại: - Môi trương tự nhiên: bao gồm các yếu tô" tự nhiên như các yếu tô" vật lý, hóa học và sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn con người. - Môi trường xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa ngưòi và ngưòi tạo nên sự ihuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát t 3'iên của các cá nh ân và cộng đồng loài ngiíời. - Môi trường nhân tạo: là tấl cả các yếu tố tự nhiên, xà liội do con người tạo nên và chịu sự chi phôi của con người. Môi trương theo nghĩa rộng là tổng các nhân tô' như không khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, xã hội, v.v. có ảnh hưđng tới chất lượng cuộc sông con người và các tài nguyên th iên nhiên cần thiết cho sinh sống và sản xuất của con người. Môi tn íòn g theo nghĩa hẹp là tổng các nhân tố như không khí, nước, đất, ánh sáng, v.v. liên quan tới chất liíỢng cuộc sõng con ngUÒi, không xét tói tài nguyên. Từ các định nghĩa trên có th ê sinh r a n h iều q uan niệm kháo n h a u về khoa học môi triíòng: 6
- Môi trường là đòi tượng nghiên cứĩi cna nhiểii n gành khoa học (l.nig có hiện nay (siiih học, (lịa học. hóa lìọc, V.V.). Tiiy nliiên, các niĩành khoa học nói trẽ n clii quan tâm đến một phần hoậc một tlìành phaii ciia mỏi trường rheo nghĩa hẹp. Mòi trường là đôi tượng nghiên cứu của một ngàiih khoa họcliỏn ngànli có mục đích chú yêu là bảo vệ niỏi trường sông lâu dài của con ngưòi trên T rá i Đất. Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động phát triẻn kinh tẻ và khoa học kỹ th u ậ t cúa con người có ân h hưởng mạnh mè tới chất lượng inỏi trường sông (khai thác tài nguyên thiên nhiên, gia tăn g d ả n sô, sản xuất công nghiệp). Không có một n g à n h khoa học đang có hiện nay dủ điếu kiện nghiên cứu và giải quyết niọi nhiệm vụ c ủ a công tác bảo vệ môi trường là quản iý và bảo vệ chảt lượng các t h à n l i phầii môi trường sông của con người và. các sinh vật trên T rá i Đất. Khoa học m ôi trường ĩà ngờnh kỉìoa học nghiên cứu ììiôi quan hệ va tương ỉ ác qua ỉạì giữa COĨI người uà môi trườìig xung qỉHinh.Con người và inòi trương luôn thông n h ấ t với nhau. Đầu th ập kỷ 7(1 nhà địa h ó a ngưòi Anh Hamiltoĩi đă đưa ra k ế hoạch thực ĩigliiệm là xác (lịnh h à m lượng nguyôii tò hóa học trong đá, bụi, đất, giây, cá, lương tỉiỊíc, m áu và nào để xem h à m lượng các nguyên tỏ' hóíi học trong cơ th ể con người và vật chất trong môi trưòng có quan hẹ gì vơi nhau không. Kết quâ giám định 00 loại nguyên tò hóa học ( ho tíiãy tỷ lệ h á m lưỢìig các nguyên tố hóa học trong người trù n g với tv lẹ các nguyên tô hóa học tương ứng trong vỏ Trái Đất. Thí dụ liàin lượng 4 nguyén tố chủ yếu c, H, o, N chiếm 99,4^0 khôi lượng COII người vá 50,5^0 vỏ T rái Dất. Các nghiôn cửu địa hóa sinh thái cho thấy có một sô" bệnh tật có quan hệ tới sự thiếu hụt hay dư thừa nguyên tò" hóa học trong đất đá khu VIÍC. Thí dụ thiếu Se - viêm khớp xương, thiếu kèm - người lùn, thiếu iốt - bướu cổ: thừa Cđ - đau xương, tự gẫy xương. Nám 195Õ, ỏ h u 3’ện Phiisan N hật Bản
- phát hiện loại bệnh gẫy xương do thừa Cd. Bệnh hoành hành trong thời gian hơn 20 nàm, riêng 1963 - 1967 làm chết 207 ngươi. Nguyẻn n h ả n cúa loại bệnh trèn là do Iiồng độ Cd cao, có trong nước thai cua hoạt động khai thác một sô ĩiìỏ Pb, Zn nằm ở đầu nguồn một con sông cung cấp nước tưới cho các cánh đồng trồng lúa của huyện Phusan. N h ơ vậy, trong giai đoạn hiện nay có thể xem khoa học mòi trường là một ngành khoa học độc lặp, dược xảy dựng trên cơ sở tích hỢp các kiến thííc của các ngành khoa học đà có cho một đôi tượng chung là mòi trường sông bao q u a n h con người với phương pháp và nội d ung nghiên cứu cụ thể. Phương p h á p nghiên cửu Khoa học môi trường sử dụng một loạt các phương pháp ngliiẻn cứii lý thiiyrt và thực nghiêm của các ngành khoa học cơ bản khác: - Các phương pháp thu thập và xử lý sô"liệii thực tế, các thực Iighiệin. - Các phương pháp phân tích th àn h phần môi trường. - Các phương pháp phán tích, đánh giá xã hội, quản lý xă hội, kinh tế. - Các phương pháp tính toán, dự báo, mô hình hoá. - Các giải pháp kỹ thuật, tiến bộ kỹ thuật. - Các phương pháp phán tích hệ thông, Nôi d u n g nghiên cứu Các nghiên cứu môi trường r ấ l da d ạ n g được phân chia theo nhiều cách khác nhan, ỏ đay có th ể chia ra làm bốn loại chủ yếu: -* N ghiên cứu đặc điểm của các th àn h phần môi trơòng (tự nhiên hoặc n h â n tạo) có ản h hưởng hoặc chịu ả n h hưởng ciìa con người, đố là nước, không khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái, khu công nghiệp, đô thị, nông thôn V.V..Ở đá}’, khoa học môi trường tập ^rung 8
- n g h iê n cứu môi quan hệ và tác động qua lại giữa con ngưòi với cac t h à n h ph ần của mỏi tn íờ n g sòng. - Nghiên cứu công nghẹ, kỹ t h u ậ t xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng mòi trương sông của con người. - Nghiên cứu tổng hỢp các biện pháp quản lý vê khoa học kinh {tí, luật pháp, xả hội n h ằ m bảo vệ môi trường và phát triển bền vừng 1 'rái Dất, qiiôc gia, vù ng lành thổ, n g à n h côiig nghiệp. ' Nghiên cửu về phương p h áp mô hình hóa, phương pháp phân tícU hóa học, vật lý, sinh vật phục vụ cho ba nội dung trên. J- 2 . P H Â N L O Ạ I M Ỏ I T R Ư Ờ N G T huật ĩìgii môi trường là một khái niệm đa nghĩa có thể dùng tro ng n hiều trường hợp khác nhau. Trước hết, môi trường được xem là k h ô n g gian xung q u a n h một vật liiể, một sự kiện v ật chất nào đó. T hí dụ như: môi tn íờ n g của các yếu tô' tự nhiên, vật thê vật lý. một Iiội d u n g tư tưởng: mòi trường vật lý, môi triíòng pháp lý, mòi trư ờ n g đầu tư. N h ữ n g khái niệĩii này không n ằm trong nội dung sein xét của khoa học môi trưòng. Mòi trường sông và môi trường sông cúa con ngiíòi là một phạm t r ù hẹp hơn của k h ái niệm môi trường. Theo chức náng, raói trường í>ông được chia ra thành ba l o ạ i : ' M ôì trường tự nhiên bao gồm các yếu tô' thiên nhiên, vật lý, lióa học, sinh học tồn tại khách quan bao q uanh con người. Mói crirờng tự nhiên lại có thể p hán chia nhỏ hơn theo các th à n h phần : môi trưòng sinh thái, ở đó yêu tô" sinh học chiêm vai trò chú đạo là m ồi truòng đất, khỏng khí, nước, địa chất, V.V.. ở đây, khoa học môi trường chỉ quan tárn đến môi qu an hộ giừa môi trường tự nhiên với con người.
- - Môi trường xà hội là tổng thể các quan hệ giừa con người với con người, tạo nẻn sự th u ậ n lợi hoặc trở ngại cho sự plìác triểtì í'ủ:i các cá n h â n hoặc từng cộng đồng dân cư Thí (iụ vể loại này là su" -lia táng dán sô, định cư, di cư, mòi trường sông cúa dán tộc thiểu sò* V V. - Môi trường nhẩn tạo là tặp hỢp các 3’éu tô tự nhiển và xà :iội do con ngưòi tạo nên và chịu sự chi phôi của con người. Thí ciụ V(' môi trường nhán tạo là nhà ở, mỏi trường khu vực đó thị và khu công nghiệp, môi trường nông thôn, V.V.. Theo sự ph ản loại khái niệm môi trơòng trê n ta có thể tạni thời ph ân loại nội dung nghiên cứu khoa học môi trường theo các hướng sau dằy : - N ghiên cứu các thành phần của môi trường sông tự nhiên và xă hội đang tồn tại trên Trái Đất trong môl quan hệ với các hoạt động của con ngưòi. ỏ đáy, có thể h ìn h t h à n h các môn chuyên sâu như: môi triídng đất, sinh học môi trường, hóa học môi irưòng. (ĩịa học môi trường, v.v. - N ghiên cứu kỹ thuật và công nghệ môi trường: nguyên nhũn và biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường, các công nghệ xử lý nước thải, khí thải, rác thải, xử lý tiếng ồn, V.V.. Các phương pháp xử lý ô nhiễm môi tníờng có thể là phương pháp hóa học, vật lý. sinh học, v.v . - Q u ả n lý môi trường: nghiên cứu các biện pháp, giải p h áp Kỹ thuật, kinh tế, luật pháp, chính sách để ngán ngừa hoặc giảm thiổu ô nhiễm nhằm duy trì và đảm bảo chất lượng của môi trường sông trong mối quan hệ với sự phát triển mọi mặt về kinh tế và xã hội của con ngưòi. 10
- 1.3. Q U A N H Ệ ( ; i Ử A M Ỏ I T R Ư Ờ N G V À P H Á T T R I Ể N r i i a t iriển la Mi viõt tai (‘ua từ Ị)hát ỉriên kinh tê xà hội. P hát frif*n là qua trìiìh n;ììì?{ cao dicMi kion sỏna ve vật chất và tinh thẩn CII.I con ìigiíơi hănịi Ị)hat tri('*n hoạt (tộiìg sân xuất ra của cải vặt rli.it. cải tiến quaìi hộ xã hội. nâng rao chất lơợng vân hóa. Phát iriíịn la X\1 thè cliuìig của tiíng cá n hán và cả loài người trong quá írìrilì S(Vng. Sự phát triển của một quỏc gia, Iiìột địa phương được đ á n h giá (ìua CỈỈÌC chỉ tiêu cụ thể, Thí dụ như các chỉ tiêu kinh tế: ' GN P (thu nhậ]) quôc dân) trên đầu Iigười trong một năm. ' GDP (thu nhập quốc nội) trên đầu người trong một năm. Các chỉ tiêu trên đây không phản á n h đầy đ ủ hiện trạ n g và tiéni n an g phát triển chất lượng cuộc :: òng. Chương trìn h U N EP đưa ra IIÌỘI chỉ tiêu tông hợp để xac (lịnh sự pliát triển của quốc gia: chỉ sỏ pliat triển Iihán bản (HDI). Chỉ sô^ này gổrn 3 phần: L. trường thọ dược xác định là tuổi thọ bình q u â n của dán cư. Tuổi thọ cao biểu hiện cho môi trường sống trong lành, sức khoẻ tôt và sự (táy đủ chất dinh dường. H tri thức (sự giáo dục) được xác định bằng trình độ học vấn ỏ tuổi trưởng thành và số năm được học trong trường. Chỉ tiêu này biọu hiện tiềm nàng phát triển của cá nhân, cộng đồng hoặc quốc gia. T. thu nhập dược lính hầììẻ GNP/iigười/nảm hoặc GDP/ngUỠi/ nánì sau k h i đà điểu chỉnh bàng sức m ua và tỷ giá hôi đoái thực tê. S ố liệu phát triển của một số quốc gia thế giới được trình băy trong bảng 1.1. 11
- Báng 1.1: Chỉ sô' HDI nàm 1990 một số quôc gia. ... - ^ Trường Tri thức H GDP H[)| tho Quốc gia Tuổi Sô Bình GDP/ng/ 11 binh người quân nàm 'hứ 1 L H ĩ Chì sỏ quân biẻì nàm USD 1 i1 chữ gỉáo ì dục i —ỉị Nhật 78,6 99% 10.7 1,00 14.311 5,018 0,981 Mỹ 75,9 99% 12,3 1,00 20 998 5,074 0,976 Singapo 74,0 88% 3.9 0,86 15 108 5,039 0.848 40 Viêt Nam 62.7 87,6% 4.6 0,86 1.000 1,000 0,464 Pakis an 57.7 34,8% 1.9 0.21 1789 1.789 0,305 Ị20 (Nguồn - H vm an developinent report 1991) Để đ ạ t được các chỉ tiêu vể GDP, GNP, HDI, các quốc pia thường đ ặ t ra các mục tiêii, chính sách, chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế xă hội cụ thể. Giữa môi triíờng và sự p h á t triển có môl qiian hệ hét sức chặt chẽ : môi trường là địa bàn và đối tuợng của sự p h á t triển, còn phát triển là nguyên n h â n tạo nên các biến đổi đôl với môi trường. Trong hệ thống kinh tế xă hội, hàng hóa điíỢc di chu3'ển từ sản xiiất, lưu thông, p h á n phối và tiêu d ù n g cùn g vối dòng liiản chiij'ển của nguyên liệu, n ă n g luợng, sản phẩm , p h ế thải. Các th à n h p h ầ n trên luôn ở trong t r ạ n g th á i tương tác với các th à n h p h ầ n tự nhiên và xă hội cúa hệ thốhg môi trường đ a n g tồn tại ti'ong địa bàn trên. Kliu vực giao n h a u giữa hai hệ thống trên là môi truờng n hân tạo. 12
- Tác động qiia lại giữa mòi trường và ph át triển biểu hiện cho iiiíVi qu an hệ h ai chiểu giữa hộ thòng kinh tê xà hội và hệ thông môi trường. Tac dộng của hoạt động phát triển đến mói triíòng thê hiện ỏ kliía cạnh có lợi là cải tạo môi trường tự nhiên hoặc tạo ra k in h phí cần í.hiết cho sự cải tạo đó, n h ư n g có thể gáy ra ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc n h ả n tạo. M ật khác, mỏi trường tự nhiên đồng thời cìiiig tác động đến sự p h á t triển kiiih tế xă hội thông qua việc làm suy choái nguồn tài n g u yên đan g là đòi tượng của hoạt cìộng p h át tn ểii hoặc gảy ra t h ả m họa, thiên tai đòi với các hoạt động k in h tế xà hội trong k h u vực. Trong xà hội ngày nay, ch ú n g ta thường quan sát thấy h ai biểu hiện khá rò rệ t về tác động môi trưòng ở các quôc gia có trìn h độ phái triển k in h t ế k h ác nhau: ♦ Ó nhiễiìi do d ư thừa của các tầng lớp giàu, các nước giàu trong viộc sử dụng thức ăn, nấng lượng và tài nguyên: 20% dân sô" th ế giới hiện sử dụng 80% của cải và năng lượng loài Iigơời: SO*’©dân số còn lại chỉ sử dụng 20% phần còn lại. • 0 n ììiễ m d o n g h è o đ ó i của người nghèo khổ, các nước nghèo với con đưòng p h á t triển duy n h ấ t là khai thác tài nguyên thiên n h iên (rừng, k h o án g sản, nông nghiệp). Đối với các quôc gia đ a n g p h á t triển, con đường nghèo đói có th ể m inh họa irong một vòng kh ép kín trên hinh I.l. Hinh i1. Con đường nghẻo đói ở các nước đang phát triển.
- M ảu t h u ầ n cô hữu giữa mòi trường và phát triển ti'ên dẩii (ìén SIÍ x u ấ t hiện các quan niệm hoặc cac lý thuyét khác n h a u vé plint triển; - Lý thuy ết dìnli chỉ p h á t trión: làm cho sự tân g irưởng kiiih t(' b àng ( 0 ) hoặc m ang giá trị ( - ) dê bảo vệ tài nguyên thiên nhiêiỉ cua Trái Đất, quôc gia và k hu vực. - Một sô^ nhà khoa học khác lại đê xuất chủ nghĩa bảo vệ, ]ãy bảo vệ đê ngăn chặn sự nghiên cứu, khai thác tài ng uy ên thiên nhiên. Điểu này không thiíc tê với các nước nghèo (ví dụ để bao vẹ Vịnh H ạ Long phải ngìíng kh ai thác than). - N ăm 1970 các n h à khoa học cáu lạc bộ Roma đưa ra kluiyến cáo : D ân sổ' tăn g theo cấp sỏ' nhán, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, mỏi trường ngày càng ô nhiễm d ẫn tới sự đói kém, suy giảm sức :hoẻ, loài Iiguòi đi đên diệt vong do đói và ỏ ìihiểm môi triíồng. - Năm 1992 các nhà môi trường th ế giới đã đưa ra quan ìúệm mới về ph át triển, đó là p h á t triển bền vững, p h á t triển trong mức độ d uy trì c h ấ t lượng mỏi truòng, giữ cản b àn g giữa mòi trường và p h á t triển. Nội dung cúa q u a n n iệm này được t r ì n h bày trong chương cuôl cú a giáo trìn h và có thể đọc trong tài liệu "Cứu lấy T rái Đ ấ t ” do 3 tò chức UNEP,WWF, lUCN biên soạn nám 1991. 1.4 . C Á C C H Ứ C N Ă N G C Ủ A M Ô I T R Ư Ờ N G Môi triíờng sông có các chííc n ả n g cơ bản n h ư sau: - Môi tntờng là không gian sống của con người và các loài siiili vật. - M ôi tK(^ng là nơi cung cấp tài n gu yên cần th iết cho cuộc sõVig và h oạt động sản xuât của con người. 14
- Mòi trường là nơi chứa điíng các chất p h ế thải do con ngiíời tạO) YX tro n g cuộc sỏĩig và lìoọĩ (lộng s ả n xuất c ủ a mình. Môi trương la nơi piảni nhẹ các tác động có hại của thiên n h i ê i tới con người và sinh vậi f ren Trái Đíit. ^ Mỏi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con ngUòi. v/ô/ trường là k h ỏìig g ia ĩì sốn g của con người Mồi niòt người đều có yêu cáu vể sò lượng khỏng gian cần thiết ( h
- người càn g được n án g cao thì nhu cầu về không gian sản xuất cà IIK giảm. Tuy nhiên, con người luôn cần một kh o ản g không gian 'iẽ‘nH cho n h à ỏ, sản xuất lương thực và tái tạo chất lượng mòi tnròng C on người có thê gia táng không gian sông cần thiết nhất cho m ình oằ.iH! việc k h a i thác và chuyển đổi chức n ản g sử dụng cúa các loại gian kh ác n h ư : k h a i hoang, p h á rừng, cải tạo các vùng đất và -ù UH nước mới. Con người luôn cần chât lượng tôt cúa khóng gian sòn?. \'\ vậy, con ngiíòi cần ph ải có một không gian để tái tạo lại chất 1íợưHĩ môi trư ò n g đã bị các hoạt động sân x u ất làm suy giảm. Viộc khiai t h á c q u á mức k h ô n g gian và các dạn g tài nguyên thiên nhiên có t.hẻ làm cho chất lượng không gian sông trên Trái Đ ất không thê phiục hồi được. Có th ể phân loại chức n ăng không gian sống của con ĩìguiàì th à n h các dạng cụ th ể sau đây ; - Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bàng và nển móng clho các đô thị, k h u công nghiệp, kiến trúc h ạ tần g và nông thôn. > Chức năng vận tải: cu ng cấp m ặt bàng và không gian clho việc xảy dựng các công trình giao thòng thủy, bộ, hàng không. - Chức nảng cu n g cấp mặt bằng cho sự phân hủy chất thải. - Chức năng g iả i tr í của con người, cu n g cấp mặt bàĩi£ \và k h ô n g gian cho ho ạt động giải trí ngoài trời của con người. - Chức náng cu n g cấp m ặt bằng và không gian xảy dựng cá" hiồ chứa. Chửc nàng cu n g cấp m ặt bằng, không gian cho việc xảy d ín ig các nh à máy, xí nghiệp. - Chức năn g cu n g cấp m ặt bằng và các yếu tô" cần thiết kháic cho h o ạt động c a n h tác nông nghiệp, nuôi trồng thủy, hải sản, v.v. 16
- Môi tn/ờnỷí ỉà ìifẶĩẮồn tà i nguyên của con người Mỏi rruơnn liì noi con n^ươi khai th ár ĩiguồn vật liệu và n á n g lượnp cán thièt cỊio hoait động sản xuất vã cuộc sôìig như: đất, nước, khong khí, khoaiì.ư
- trường sẽ bị suy giảm và môi trường có thê bị ô nhiễm. Có ihê phân loại chi tiết chức n ầ n g này thành : - Chức nàng biến đôi ỉý hỏa. pha loàng, phản liíiy hóa họ(' nhu ánh sán h mật trời, tách chiết cac vật tliải Vcà (ĩộc tò bời các tliành p h ần mỏi trường. - Chức nâng biên đỏị sinh ỉìóci: s ự h ấ p t h ụ c á c c h á t du t h ừ a . SỊÍ tu ần hoàn của chu trình cacbon. Chu trìn h nitơ, phan huy chất tliải nhờ vi khuẩn, vi sinh vật. - Chức năng biến đổi sinh học: kho áng hóa các chất thải hữu cơ, mùn hóa, v.v. Chức n á n g g iả m nhe các tá c d ô n g có h a i của thiên nhỉẻn tới con người và sin h vát trên T rả i Đ ấ t Trái Đất trở t h à n h nơi sinh sông của con người và các sinh vạt nhờ một sô' các điểu kiện môi trường đặc biệt: nhiệt độ khỏriK khi không quá cao, nồng độ ôxy và các kh í khác tương đòi ổn dịnh, càn bằng nước ỏ các đại dương và trong đ ấ t liền. T ất cả các điểu kiệiì (tó. cho đến nay, chưa tìm thấy trên một h à n h tinh nào khác trong và ngoài hệ M ặt Trời. Sự phát sinh và p h át triển sự sông xảy ra trẽn Trái Đất nhò hoạt động của hệ thông các th à n h p h ầ n cua niói triíòiig Trái Đ ất n h u khí quyển, th ú y quyển, sinh quyển và thạeh quyển. - Khí quyển giữ cho nhiệt độ Trái Đ ất tránh được các bức xạ quá cao, ch ên h lệch nhiệt độ lởn, ổn định nhiệt độ trong khả lìáìig chịu đựng cúa con người, v.v. - T húy quyển thực hiện chu trìn h t u ầ n hoàn nước, giữ cán bằng nh iệt độ, các c h ấ t khí, giảm nhẹ tác động có hại của thiên nhiên đen ồon người và các sinh vật.
- - Thạch quyén liên tục cuiig cấp nảng lượng, vật chất cho các iịu y õ ìì khác cua T rai Dất. ^iảiiì ĩac đóng tiêu cực cúa thiên tai tới COÌÌ người và sinh vật. C h ứ c n à ì i g lư u t r ừ và CỉẮ ìỉg c ấ p t h ô n g t in . c ủ a T r ả i Đ à t Mòi trường T rá i Đất là nơi lưu trừ và cung cấp thông tin cho (Oií người : - Ghi chép và lưu trừ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hóa của vật ( hiu và sinh vạt, lịch sử xuất hiện và ph át triển văn hóa của loài ĩigươi. - Cung cáp các chỉ thị không gian và tạm thời m ang tính chất báo động sớm các n g u y hiểm đôi với con người và sinh vật sôing trên Trai Đất như : các phản ứng sinh lý của cơ thẻ sống trước khi xảy ra các tíii biến thiên nh iên và hiện tượng chiên n hiên đặc biệt n h ư băo, (ĩộiig đất, v.v. - Lưu trừ và cun g cấp cho con ngirời sự đa dạng các nguồn gen, cá(' loài động thực vật, các hệ sinh thái tự nhiên và n h á n tạo, cac vẻ ítẹp và c ả n h qu an có giá trị ihẩm mỹ, tón giáo và vãn hóa khác. N h ư vậy, có th ể có các dạng vi p h ạ m chức n ả n g cúa môi trường Làni cạn kiệt nguyên liệu và nàng lượng cần cho SỊÍ tồn tại và Ị ) h á t triôn của các cơ thể sông. Làm ứ th ừ a p h ế th ả i trong không gian sống. Lam mất Cíìn bằng sin h thái giữa các loài sinh vật với nhau và KÌữa c h ú n ơ với ( ác t h à n h phần mói trường. Vi phạm cìiức ỉiAng giảm nhẹ tác động của thiẽn tai. Vi p h ạ m chức n ă n g lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Cơ sở Hóa học phân tích - NXB Khoa học và Kỹ thuật
382 p | 1067 | 500
-
Giáo trình Cơ sở Khoa học Môi trường - TS. Bùi Thị Nga
187 p | 1023 | 329
-
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 1
19 p | 693 | 211
-
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 2
19 p | 366 | 129
-
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 3
19 p | 279 | 99
-
Giáo trình Cơ sở Địa lí tự nhiên: Phần 1 - TS. Lê Thị Hợp
24 p | 300 | 86
-
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 10
16 p | 267 | 78
-
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 7
19 p | 250 | 78
-
Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường: Phần 2
104 p | 199 | 67
-
Giáo trình cơ sở kỹ thuật môi trường part 2
9 p | 232 | 66
-
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 4
19 p | 241 | 66
-
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 8
19 p | 194 | 57
-
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 6
19 p | 229 | 52
-
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 9
19 p | 178 | 50
-
Giáo trình Cơ sở địa lý tự nhiên: Phần 1 - ĐH Huế
57 p | 181 | 42
-
Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường (In lần thứ II): Phần 1
101 p | 76 | 5
-
Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường (In lần thứ II): Phần 2
132 p | 65 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn