intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

18
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên phân biệt điện trở, tụ điện, cuộn cảm với các linh kiện khác; trình bày được cấu tạo, nguyên lí hoạt động của các linh kiện bán dẫn; trình bày được sơ đồ, nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử cơ bản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HOÁ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:216/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Điện Tử Cơ Bản được sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho môn học Điện tử cơ bản thuộc chương trình đào tạo nghề Sửa chữa thiết bị tự động hoá và một số nghề liên quan. Trong quá trình biên soạn có tham khảo nhiều tài liệu, quá trình đánh máy, in ấn còn sai sót rất mong nhận được sự đóng góp xây dựng của quý thầy cô, các em sinh viên để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm người dạy chúng tôi đề xuất và biên soạn Điện Tử Cơ Bản dành cho người học trình độ Trung cấp/Cao đẳng. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau: Bài 1: Sử dụng đồng hồ đo. Bài 2: Sử dụng linh kiện điện tử thụ động. Bài 3: Sử dụng linh kiện bán dẫn. Bài 4: Lắp ráp các mạch điện tử cơ bản. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 03 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: ThS. Phan Đúng 2. ThS. Lương Quốc Kông 3. ThS. Nguyễn Thái Bảo
  4. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU..................................................................................................................... 0 MỤC LỤC ................................................................................................................................. 1 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN ...................................................................... 1 BÀI 1. SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ........................................................................................... 0 BÀI 2. SỬ DỤNG CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG ............................................. 7 BÀI 3. CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN .................................................................................... 36 BÀI 4: LẮP RÁP CÁC MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN ........................................................... 65 Trang 1
  5. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1. 1 Đồng hồ vạn năng VOM ............................................................................1 Hình 1. 2 Cách để thang đo ........................................................................................2 Hình 1. 3 Các trường hợp để sai thang đo khi đo điện áp xoay chiều .......................2 Hình 1. 4 Để nhầm thang đo điện áp một chiều.........................................................3 Hình 1. 5 Trường hợp để sai thang đo .......................................................................3 Hình 1. 6 Đồng hồ Digital trong thực tế ....................................................................4 Hình 1. 7 Cách đặt thang đo khi đo điện áp một chiều (hoặc xoay chiều) ................5 Hình 2. 1 Hình dạng điện trở .....................................................................................9 Hình 2. 2 Ký hiệu điện trở .........................................................................................9 Hình 2. 3 Cấu tạo của điện trở không phải dây quấn ...............................................10 Hình 2. 4 Cấu tạo của điện trở dây quấn ..................................................................10 Hình 2. 5 Ký hiệu của biến trở .................................................................................11 Hình 2. 6 Cầu chì .....................................................................................................11 Hình 2. 7 Điện trở 4 vòng màu ................................................................................11 Hình 2. 8 Vòng màu của điện trở .............................................................................13 Hình 2. 9 Điện trở mắc nối tiếp ...............................................................................14 Hình 2. 10 Điện trở mắc song song .........................................................................14 Hình 2. 11 Thí nghiệm về công suất của điện trở ....................................................15 Hình 2. 12 Đấu nối tiếp với bóng đèn một điện trở. ................................................16 Hình 2. 13 Cầu phân áp để lấy ra áp U1 tuỳ ý .........................................................17 Hình 2. 14 Ký hiệu và cấu trúc của tụ điện ..............................................................18 Hình 2. 15 Khảo sát đặc tính của tụ điện .................................................................19 Hình 2. 16 Đặc tính nạp xả của tụ điện ....................................................................20 Hình 2. 17 Các loại tụ sứ thường gặp ......................................................................21 Hình 2. 18 Tụ giấy ...................................................................................................21 Hình 2. 19 Hình dạng của tụ điện hoá .....................................................................21 Hình 2. 20 Ký hiệu của biến dung ...........................................................................22 Hình 2. 21 Tụ xoay sử dụng trong Radio.................................................................22 Hình 2. 22 Mạch 3 tụ điện ghép nối tiếp..................................................................23 Hình 2. 23 Mạch 3 tụ điện ghép song song..............................................................23 Hình 2. 24 Mạch lọc RC ..........................................................................................24 Hình 2. 25 Ký hiệu các loại cuộn dây ......................................................................25 Hình 2. 26 Khảo sát đặc tính của cuộn dây..............................................................27 Hình 2. 27 Cuộn dây mắc nối tiếp ...........................................................................28 Hình 2. 28 Cuộn dây mắc song song .......................................................................28 Hình 2. 29 Ứng dụng của cuộn dây .........................................................................29 Hình 2. 30 Van solenoid ..........................................................................................29 Hình 2. 31 Loa 4Ω - 20W (Speaker) ........................................................................30 Hình 2. 32 Cấu tạo và hoạt động của Loa (Speaker) ...............................................30 Hình 2. 33 Hình dạng của micro thực tế ..................................................................31 Hình 2. 34 Cấu tạo và ký hiệu của Rơ le .................................................................31 Hình 2. 35 Ứng dụng của Rơ le ...............................................................................32 Hình 2. 36 Ký hiệu của biến áp................................................................................32 Hình 2. 37 Mạch điện trở .........................................................................................34 Hình 2. 38 Mạch điện trở .........................................................................................34 Hình 2. 39 Điện trở ..................................................................................................34 Trang 2
  6. Hình 2. 40 Điện trở ..................................................................................................35 Hình 2. 41 Linh kiện thụ động .................................................................................35 Hình 2. 42 Tụ điện ...................................................................................................35 Hình 2. 43 Tụ điện ...................................................................................................35 Hình 2. 44 Tụ điện ...................................................................................................35 Hình 2. 45 Tụ điện ...................................................................................................36 Hình 2. 46 Tụ điện ...................................................................................................36 Hình 3. 1 Cấu trúc của bán dẫn loại N .....................................................................39 Hình 3. 2 Quá trình hình thành điện tử tự do ...........................................................39 Hình 3. 3 Cấu trúc của bán dẫn loại P......................................................................40 Hình 3. 4 Một số kí hiệu của Diode .........................................................................42 Hình 3. 5 Phân cực ngược diode ..............................................................................42 Hình 3. 6 Phân cực thuận cho diode ........................................................................43 Hình 3. 7 Hình dạng và ký hiệu của Diode ..............................................................43 Hình 3. 8 Phân cực thuận cho Diode .......................................................................43 Hình 3. 9 Phân cực nghịch cho Diode .....................................................................44 Hình 3. 10 Đặc tính Von-Ampe của Diode..............................................................44 Hình 3. 11 Cấu tạo và ký hiệu Diode Schottky........................................................45 Hình 3. 12 Đặc tính của diode Schottky ..................................................................45 Hình 3. 13 Ứng dụng của diode Schottky ................................................................46 Hình 3. 14 Ký hiệu và đặc tính của diode hầm ........................................................46 Hình 3. 15 Mạch tương đương của diode hầm ........................................................47 Hình 3. 16 Hình dạng và ký hiệu của diode zener ...................................................47 Hình 3. 17 Đặc tuyến Von –Ampe của Diode zener ...............................................48 Hình 3. 18 Mạch ổn áp dùng dioze Zener ................................................................48 Hình 3. 19 Hình dạng và ký hiệu LED đơn .............................................................49 Hình 3. 20 Mạch LED ..............................................................................................50 Hình 3. 21 Tích hợp 2 LED có Katode chung .........................................................51 Hình 3. 22 Ký hiệu và hình dạng một số LED 7 đoạn .............................................51 Hình 3. 23 Một số loại LED ma trận và bảng ghép bởi LED ma trận .....................52 Hình 3. 24 Hình dạng và ký hiệu các loại diode biến dung .....................................52 Hình 3. 25 Cấu tạo của transistor lưỡng cực ............................................................53 Hình 3. 26 Ký hiệu của transistor lưỡng cực ...........................................................53 Hình 3. 27 Nguyên lý hoạt động của transistor NPN ..............................................54 Hình 3. 28 Nguyên lý hoạt động của transistor PNP ...............................................55 Hình 3. 29 Đặc tính vôn-ampe của Transistor .........................................................56 Hình 3. 30 Phân cực bằng hai nguồn riêng lẻ (không có điện trở ở cực phát) ........57 Hình 3. 31 Phân cực bằng hai nguồn riêng lẻ (có điện trở ở cực phát) ...................58 Hình 3. 32 Phân cực bằng một nguồn ......................................................................58 Hình 3. 33 Phân cực bằng một nguồn kiểu cầu phân áp ..........................................59 Hình 3. 34 Transistor hiệu ứng trường Mosfet ........................................................60 Hình 3. 35 Cấu tạo của Mosfet ngược Kênh N ........................................................61 Hình 3. 36 Ký hiệu và sơ đồ chân tương đương giữa Mosfet và Transistor............61 Hình 3. 37 Mạch thí nghiệm sự hoạt động của Mosfet ............................................62 Hình 3. 38 Mạch điện tử ..........................................................................................63 Hình 4. 1 Sơ đồ khối của một bộ khuếch đại ...........................................................68 Hình 4. 2 Sơ đồ mạch khuếch đại ở chế độ A..........................................................69 Hình 4. 3 Sơ đồ mạch khuếch đại ở chế độ B ..........................................................69 Trang 3
  7. Hình 4. 4 Sơ đồ mạch khuếch đại ở chế độ AB .......................................................70 Hình 4. 5 Sơ đồ mạch khuếch đại ở chế độ C ..........................................................71 Hình 4. 6 Mạch khuếch đại mắc theo kiểu E chung ................................................72 Hình 4. 7 Dạng sóng ngỏ vào và ngỏ ra của mạch khuếch đại mắc theo kiểu E chung .......................................................................................................................................72 Hình 4. 8 Mạch khuếch đại mắc theo kiểu B chung ................................................73 Hình 4. 9 Mạch khuếch đại mắc theo kiểu B chung ................................................74 Hình 4. 10 Cấu trúc của một bộ khuếch đại thuật toán ............................................75 Hình 4. 11 Mạch khuếch đại đảo .............................................................................77 Hình 4. 12 Mạch khuếch đại không đảo ..................................................................77 Hình 4. 13 Sơ đồ và dạng sóng của mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ .............................78 Hình 4. 14 Sơ đồ và dạng sóng của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kỳ .......................79 Hình 4. 15 Sơ đồ và dạng sóng của mạch chỉnh lưu cầu Diode ..............................79 Hình 4. 16 Sơ đồ mạch chỉnh lưu toàn sóng có tụ lọc và dạng sóng .......................79 Hình 4. 17 Sơ đồ mạch chỉnh lưu nhân đôi điện áp .................................................80 Hình 4. 18 Mạch ổn áp dùng Diode Zenner.............................................................81 Hình 4. 19 Mạch ổn áp nối tiếp................................................................................81 Hình 4. 20 Mạch ổn áp song song............................................................................82 Hình 4. 21 Sơ đồ khối mạch ổn áp dùng IC .............................................................82 Hình 4. 22 Mạch ổn áp dùng IC 7812 ......................................................................83 Hình 4. 23 Mạch ổn áp dùng IC LM317 ..................................................................83 Hình 4. 24 Mạch tăng dòng ra .................................................................................83 Hình 4. 25(a) Mạch tăng điện áp ra, (b) Mạch nâng điện áp ra ...............................84 Hình 4. 26 Mạch dao động đa hài ............................................................................85 Hình 4. 27 Sơ đồ chân của IC 555 ...........................................................................86 Hình 4. 28 Cấu trúc của IC 555 ...............................................................................86 Hình 4. 29 Mạch đa hài phi ổn .................................................................................87 Hình 4. 30 Dạng xung ngõ ra ở các chân của IC 555 ..............................................88 Hình 4. 31 Mạch dao động phi ổn đối xứng ............................................................89 Trang 4
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2. 1 Bảng màu của điện trở ................................................................................. 11 Bảng 2. 2 Hằng số điện môi của một số chất ............................................................... 19 Bảng 4. 1 Bảng so sánh các đặc điểm của ba kiểu ráp Transistor EC, BC, CC: ......... 75 Bảng 4. 2 Trạng thái của F/F: ...................................................................................... 86 Trang 0
  9. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN 1. Tên mô đun: Điện tử cơ bản 2. Mã mô đun: AUTM52102 Thời gian thực hiện mô-đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 30 giờ) Số tín chỉ: 03 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: 3.1. Vị trí: Môn học này được dạy trước các môn học chuyên môn nghề và sau môn an toàn lao động. 3.2. Tính chất: Giáo trình cung cấp kiến thức, kỹ năng và năng lực tự chủ và trách nhiệm cho người học liên quan đến các linh kiện điện tử cơ bản thường được sử dụng trong các mạch điện tử. Người học sẽ nhận biết, đọc giá trị và cách sử dụng các linh kiện điện tử này để tiến hành lắp ráp các mạch điện tử cơ bản cũng như các mạch ứng dụng trong cuộc sống. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: Điện tử cơ bản là mô đun cơ bản và dành cho đối tượng là người học thuộc các chuyên ngành điện – tự động hóa như Sửa chữa thiết bị tự động hóa, điện công nghiệp... Nội dung chủ yếu của môn học này nhằm cung cấp các kiến thức và kỹ năng thuộc điện tử cơ bản: nhận biết, đọc giá trị và cách sử dụng các linh kiện điện tử. Qua đó, giáo trình cung cấp các kỹ năng cơ bản để tiến hành lắp ráp các mạch điện tử cơ bản cũng như các mạch ứng dụng trong cuộc sống. 4. Mục tiêu của môn học: - Về kiến thức: + A1. Trình bày được các phương pháp đo, kiểm tra điện áp, dòng điện. + A2. Phân biệt được chân các linh kiện điện tử cơ bản. + A3. Phân biệt điện trở, tụ điện, cuộn cảm với các linh kiện khác. + A4. Trình bày được cấu tạo, nguyên lí hoạt động của các linh kiện bán dẫn. + A5. Trình bày được sơ đồ, nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử cơ bản. - Về kỹ năng: + B1. Sử dụng thành thạo các phím/nút chức năng cơ bản của đồng hồ VOM. + B2. Sử dụng được VOM để đo điện áp, dòng điện và xác định chân của linh kiện điện tử cơ bản. + B3. Đọc đúng trị số điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo quy ước quốc tế. + B4. Đo, kiểm tra chất lượng điện trở, tụ điện, cuộn cảm theo giá trị linh kiện. Trang 1
  10. + B5. Tháo lắp được các linh kiện khi xác định hư hỏng. + B6. Phân biệt, kiểm tra, đánh giá được tình trạng các linh kiện điện tử bán dẫn bằng đồng hồ VOM. + B7. Lắp ráp và kiểm tra được các mạch điện tử cơ bản theo yêu cầu kĩ thuật - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + C1. Nghiêm túc, tuân thủ đúng qui định an toàn khi sử dụng thiết bị đo. + C2. Tự tin khi làm việc với các linh kiện thụ động. + C3. Tự tin khi sử dụng các linh kiện bán dẫn. + C4. Nghiêm túc, tuân thủ đúng quy trình khi lắp ráp các mạch điện tử. 5. Nội dung của môn học 5.1. Chương trình khung Thời gian học tập (giờ) Trong đó Số Mã Thực hành/ Kiểm tra Tên môn học, mô đun tín Tổng MH/MĐ/HP thực tập/ chỉ số Lý thí nghiệm/ thuyết LT TH bài tập/ thảo luận Các môn học chung/đại I 14 285 117 153 10 5 cương COMP52001 Giáo dục chính trị 2 30 15 13 2 COMP51003 Pháp luật 1 15 9 5 1 COMP51007 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 2 Giáo dục quốc phòng và COMP52009 2 45 21 21 1 2 An ninh COMP52005 Tin học 2 45 15 29 1 FORL54002 Tiếng Anh 4 90 30 56 4 SAEN52001 An toàn vệ sinh lao động 2 30 23 5 2 Các môn học, mô đun II chuyên môn ngành, 56 1275 421 801 32 21 nghề II.1 Môn học, mô đun cơ sở 19 345 169 157 15 4 AUTM52023 Toán kĩ thuật 2 30 14 14 2 0 AUTM53024 Hình học lắp đặt 3 45 15 27 3 0 Bản vẽ thiết bị đo AUTM53006 3 45 42 0 3 0 lường Trang 2
  11. Thời gian học tập (giờ) Trong đó Số Mã Thực hành/ Kiểm tra Tên môn học, mô đun tín Tổng MH/MĐ/HP thực tập/ chỉ số Lý thí nghiệm/ thuyết LT TH bài tập/ thảo luận AUTM52101 An toàn TĐH 2 45 14 29 1 1 ELEI53154 Điện kỹ thuật 1 3 60 28 29 2 1 AUTM53102 Điện tử cơ bản 3 60 28 29 2 1 AUTM53104 Mạch logic số 3 60 28 29 2 1 Môn học, mô đun II.2 chuyên môn ngành, 37 930 252 644 17 17 nghề AUTM55005 Thiết bị đo lường 5 90 56 29 4 1 AUTM54108 Lắp đặt hệ thống TĐH 1 4 90 28 58 2 2 Cơ sở điều khiển quá AUTM53110 3 60 28 29 2 1 trình Hiệu chuẩn thiết bị đo AUTM55107 5 120 28 87 2 3 lường AUTM54109 Lắp đặt hệ thống TĐH 2 4 90 28 58 2 2 AUTM52112 Đấu nối dây 2 45 14 29 1 1 Hệ thống điều khiển AUTM54113 4 90 28 58 2 2 thủy lực - khí nén AUTM55115 PLC 5 120 28 87 2 3 AUTM55222 Thực tập sản xuất 5 225 14 209 0 2 Tổng cộng 70 1560 538 954 42 26 5.2. Chương trình chi tiết môn học Trang 3
  12. Thời gian (giờ) Thực Số hành, thí Kiểm tra Tên các bài trong mô đun Tổng Lý TT nghiệm, số thuyết thảo luận, bài tập Lý Thực thuyết hành 1 Bài 1: Sử dụng đồng hồ đo 4 2 2 2 Bài 2: Sử dụng linh kiện điện tử thụ động 8 4 4 3 Bài 3: Sử dụng linh kiện bán dẫn 13 8 4 1 4 Bài 4: Lắp ráp các mạch điện tử cơ bản 35 14 19 1 1 Cộng 60 28 29 2 1 6. Điều kiện thực hiện mô-đun: 6.1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: - Phòng học lý thuyết: đáp ứng phòng học chuẩn. - Phòng thực hành: Phòng Điện tử cơ bản. 6.2. Trang thiết bị máy móc: - Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, bút viết bảng/phấn trắng và màu, giẻ lau - Các thiết bị, máy móc: mô hình học tập điện tử cơ bản, testboard, dây dẫn, LED, điện trở, các loại IC, kìm tuốt dây, VOM và các thiết bị/ công cụ/dụng cụ khác như đã liệt kê ở mục III. 6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Đáp ứng phòng học chuẩn - Giáo trình, giáo án - Qui trình thực hành (nếu có) - Phiếu đánh giá thực hành 6.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thêm về các mạch điện tử cơ bản trên mạng internet. 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: Trang 4
  13. - Kiến thức: Bài 1, bài 2 và bài 3. - Kỹ năng: Bài 2 và bài 3. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiêm túc, tuân thủ đúng qui định an toàn khi sử dụng thiết bị đo. + Tự tin khi làm việc với các linh kiện thụ động. + Tự tin khi sử dụng các linh kiện bán dẫn. + Nghiêm túc, tuân thủ đúng quy trình khi lắp ráp các mạch điện tử. 7.2. Phương pháp đánh giá: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 7.2.1. Kiểm tra thường xuyên: - Số lượng bài: 01. - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện tại thời điểm bất kỳ trong quá trình học thông qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học, kiểm tra viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm bài tập. 7.2.2. Kiểm tra định kỳ: - Số lượng bài: 03, trong đó 02 bài lý thuyết và 01 bài thực hành. - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện theo theo số giờ kiểm tra được quy định trong chương trình môn học ở mục III có thể bằng hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận, làm bài thực hành, thực tập. Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án và đề kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo đúng biểu mẫu qui định. 7.2.3 Thi kết thúc môn học: lý thuyết và thực hành. - Hình thức thi: Trắc nghiệm và thực hành - Thời giant thi: 90÷120 phút. - Chuẩn đầu ra đáp ứng: A1, A2, A3, A4, A5, B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7, C1, C2, C3, C4. Trang 5
  14. Stt Bài kiểm tra Hình thức Nội dung Chuẩn đầu Thời gian kiểm tra ra đáp ứng 1. Bài kiểm tra Lý thuyết: tự Bài 1, bài 2 và A1, A2, 45÷60 phút số 1 luận/trắc bài 3 A3, A4 nghiệm/báo cáo 2. Bài kiểm tra Lý thuyết: tự Bài 4 A5 45÷60 phút số 2 luận/trắc nghiệm/báo cáo 3. Bài kiểm tra Thực hành Bài 1, bài 2, B1, B2, B3, 60 phút số 3 bài 3 và bài 4 B4, B5, B6, B7, C1, C2, C3, C4. 4. Thi kết thúc Lý thuyết + Bài 1, bài 2, A1, A2, 90÷120 mô đun thực hành bài 3 và bài 4 A3, A4, phút A5, B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7, C1, C2, C3, C4. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này được áp dụng cho nghề sửa chữa thiết bị tự động hóa, trình độ trung cấp và cao đẳng. 8.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giảng viên/giáo viên: + Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết hoặc tích hợp hoặc thực hành phù hợp với từng chương/bài học với thời lượng theo giờ dạy hoặc theo buổi dạy. + Tổ chức giảng dạy: tập trung đối với giờ lý thuyết và chia ca đối với giờ thực hành theo qui định. - Đối với người học: + Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) Trang 6
  15. + Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. + Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 6-8 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. + Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. + Tham dự thi kết thúc môn học. + Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học... 8.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Các bài có nội dung quan trọng như nhau.. 9. Tài liệu tham khảo [1] Trần Thu Hà (chủ biên), Giáo trình Điện tử cơ bản, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh (2013) [2] Nhiều tác giả, chuyên ngành kỹ thuật Điện – Điện tử, tủ sách Nhất nghệ tinh, NXB Trẻ (2014) [3] Đặng Văn Chuyết, Giáo trình kỹ thuật mạch điện tử, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội (2004). [4] Table, Standards, Formulas, Electrical Engineering, Europa-Technical Book Serier, Europa Lehrmittel, (2015). Trang 7
  16. BÀI 1. SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO GIỚI THIỆU BÀI 1: Bài 1 là bài giới thiệu bức tranh tổng quan về cách sử dụng đồng hồ đo để người học có được kiến thức nền tảng và dễ dàng tiếp cận nội dung mô đun ở những bài tiếp theo. MỤC TIÊU CỦA BÀI 1 LÀ: Về kiến thức: Trình bày được phương pháp đo, kiểm tra điện áp, dòng điện. Phân biệt được chân các linh kiện điện tử cơ bản. Về kỹ năng: Sử dụng thành thạo các phím/nút chức năng cơ bản của đồng hồ VOM. Sử dụng được VOM để đo điện áp, dòng điện và xác định chân của linh kiện điện tử cơ bản. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc, tuân thủ đúng qui định an toàn khi sử dụng thiết bị đo. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập thực hành bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập thực hành bài 1 theo cá nhân hoặc nhóm và hoàn thành đúng thời gian quy định. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: phòng thực hành Điện tử cơ bản. Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, qui trình thực hành (nếu có), Phiếu đánh giá thực hành, mô hình học tập điện tử cơ bản, testboard, dây dẫn, LED, điện trở, kìm tuốt dây, VOM và các thiết bị/ công cụ/dụng cụ khác…. Các điều kiện khác: Không có Trang 0
  17. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tích cực tham gia bài tập thực hành theo nhóm/ độc lập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng / bài tập thực hành) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có NỘI DUNG BÀI 1 I. Sử dụng đồng hồ vạn năng VOM 1. Giới thiệu về đồng hồ vạn năng VOM Hình 1. 1 Đồng hồ vạn năng VOM Trang 1
  18. Đồng hồ vạn năng VOM là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ kĩ thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là đo điện trở, đo điện áp một chiều, đo điện áp xoay chiều và đo dòng điện. Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện, tuy nhiên nhược điểm của đồng hồ này là hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/V do vậy khi đo vào các mạch có dòng thấp chúng bị sụt áp. 2. Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM a) Đo điện áp xoay chiều Hình 1. 2 Cách để thang đo Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang đo AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ: nếu đo điện áp AC cần đo là 220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thang quá cao thì kim báo sẽ thiếu chính xác, sai số nhiều. Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ VOM sẽ bị hỏng ngay lập tức. Hình 1. 3 Các trường hợp để sai thang đo khi đo điện áp xoay chiều Trang 2
  19. Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo, nhưng đồng hồ không ảnh hưởng. (đôi khi kim vẫn lên). Hình 1. 4 Để nhầm thang đo điện áp một chiều b) Đo điện áp một chiều Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng Hình 1. 5 Trường hợp để sai thang đo Trang 3
  20. Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC), nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay. II. Sử dụng đồng hồ số Digital 1. Giới thiệu về đồng hồ số Digital Đồng hồ digital có một số ưu điểm so với đồng hồ cơ khí đó là: độ chính xác cao hơn, trở kháng của đồng hồ cao hơn, do đó không có sụt áp khi đo vào dòng điện yếu, đo được tần số điện xoay chiều tuy nhiên đồng hồ này có một số nhược điểm là chạy bằng mạch điện tử nên hay hỏng, khó nhìn kết quả trong trường hợp cần đo nhanh, không đo được độ phóng nạp của tụ. Hình 1. 6 Đồng hồ Digital trong thực tế 2. Hướng dẫn sử dụng đồng hồ số Digital a) Đo điện áp một chiều (hoặc xoay chiều) Trang 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1