Giáo trình Điều khiển thủy lực (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
lượt xem 2
download
Giáo trình "Điều khiển thủy lực (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Cơ sở lý thuyết về hệ thống điều khiển thuỷ lực; Các phần tử trong hệ thống điều khiển; Thiết kế hệ thống điều khiển; Lắp đặt vận hành hệ thống điều khiển;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Điều khiển thủy lực (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
- UBND TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN GIÁO TRÌNH Môn đun: ĐIỀU KHIỂN THỦY LỰC NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm của Trường cao đẳng nghề Ninh Thuận Năm 2019
- 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm
- 2 LỜI NÓI ĐẦU Mức độ tự động hóa của thiết bị, chất lượng chế tạo cao, độ chính xác cao, độ tin cậy lớn ... thì các máy và cụm kết cầu được dùng là truyền động cơ khí – thủy lực – điện. Thông tin chuyền tải dưới dạng các năng lượng đó phải là tín hiệu tương tự, nhị phân và tín hiệu số, được xử lý với vận tốc nhanh. Giáo trình mô đun Điều khiển thủy lực đóng góp một phần bổ sung kiến thức mới về điều khiển tự động hóa. Để thực hiện biên soạn giáo trình đào tạo nghề Điện tử công nghiệp ở trình độ Cao Đẳng Nghề, giáo trình mô đun Điều khiển thủy lực là một trong những giáo trình đào tạo chuyên ngành tự động hóa trong công nghiệp được biên soạn theo nội dung chương trình khung, chương trình dạy nghề đã được Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội và Tổng cục dạy nghề phê duyệt. Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau. Nhóm biên soạn đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế trong sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao. Nội dung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 120 giờ gồm có: MĐ28 - 1: Cơ sở lý thuyết về hệ thống điều khiển thuỷ lực MĐ28 - 2: Các phần tử trong hệ thống điều khiển MĐ28 - 3: Thiết kế hệ thống điều khiển MĐ28 - 4: Lắp đặt vận hành hệ thống điều khiển MĐ28 - 5: Bảo trì và sửa chữa hệ thống điều khiển Tuy nhiên, tuy theo điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp. Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của người sử dụng, người đọc để nhóm biên soạn sẽ hiện chỉnh hoàn thiện hơn sau thời gian sử dụng. Ninh Thuận, ngày tháng năm 2019 Giáo viên biên soạn Trần Ngọc Thưởng
- 3 MỤC LỤC Bài 1: Cơ sở lý thuyết về hệ thống điều khiển thuỷ lực ........................... 7 1. Giới thiệu .................................................................................................. 7 2. Đơn vị đo trong hệ thống điều khiển ....................................................... 8 3. Cơ sở tính toán .......................................................................................... 9 Bài 2: Các phần tử trong hệ thống điều khiển ......................................... 12 1. Các loại van ................................................................................................ 12 2. Phần tử chuyển đổi tín hiệu .......................................................................... 22 3. Cơ cấu chấp hành ........................................................................................ 27 Bài 3: Thiết kế hệ thống điều khiển ........................................................... 35 1. Cấu trúc và đặc điểm của hệ thống điều khiển ......................................... 35 2. Các thiết bị đo trong hệ thống ................................................................... 46 3. Điều khiển thiết bị với xi lanh ................................................................... 50 Bài 4: Lắp đặt vận hành hệ thống điều khiển .......................................... 64 1. Phân tích hệ thống ..................................................................................... 64 2. Lựa chọn giải pháp, thiết bị lắp đặt .................................................................... 73 3. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra ................................................................... 76 Bài 5: Bảo trì và sửa chữa hệ thống điều khiển........................................ 81 1. Kiểm tra và bảo trì hệ thống ...................................................................... 81 2. Khí nén và dầu thủy lực ............................................................................ 83 3. Vận hành và kiểm tra lỗi hệ thống ............................................................ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 88
- 4 MÔ ĐUN ĐÀO TẠO ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN THỦY LỰC Mã số mô đun: MĐ28 I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÔ ĐUN: - Vị Trí: Trước khi học mô đun này phải hoàn thành: An toàn lao động; Điện kỹ thuật; Máy điện; Trang bị điện; Chế tạo mạch in và hàn linh kiện; Thiết kế mạch bằng máy tính ... - Vai trò: Góp phần trong việc điều khiển hệ thống tự động trong công nghiệp làm phong phú quá trình điều khiển. - Ý nghĩa: Mô đun bắt buộc đã đóng góp cho ngành tự động hoá hay cơ điện tử một kiến thức đầy đủ nhất hệ thống điều khiển. - Tính chất: Là mô đun đào tạo chuyên môn nghề. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN: + Về kiến thức: - Trình bày được cấu trúc, phân tích được sơ đồ của một số hệ thông điều khiển thủy lựcthông dụng + Về kỹ năng - Thiết lập được sơ đồ hệ thống điều khiển thủy lựctheo yêu cầu cho những thiết bị công nghệ đơn giản, điển hình. - Lựa chọn, đo kiểm tra chức năng, lắp ráp và hiệu chỉnh được các phần tử thủy lực, thủy lựctrong sơ đồ hệ thống thủy lựccơ bản. - Chạy thử, vận hành và kiểm tra các hệ thống điều khiển thủy lực. - Phát hiện và khắc phục được các lỗi cơ bản trong hệ thống. + Về thái độ - Thực hiện đúng các quy tắc an toàn trong vận hành, bảo dưỡng các thiết bị của hệ thống truyền động thủy lực. - Chủ động, sáng tạo và an toàn trong thực hành. III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát và phân bố thời gian: Tiết Ghi NỘI DUNG GIẢNG DẠY TS LT TH KT PPCT chú Bài 1: Cơ sở lý thuyết về hệ thống điều khiển thuỷ 1-2 2 2 lực 1. Giới thiệu 2. Đơn vị đo trong hệ thống điều khiển 3. Cơ sở tính toán 3-22 Bài 2: Các phần tử trong hệ thống điều khiển 20 4 16 1. Các loại van
- 5 3. Phần tử khuếch đại 4. Phần tử chuyển đổi tín hiệu 5. Các bài tập, thực hành 23-50 Bài 3: Thiết kế hệ thống điều khiển 28 4 23 1 1. Nguyên lý thiết kế hệ thống điều khiển thủy lực. 2. Điều khiển xy lanh bằng van hai cuộn dây 3. Điều khiển hai xy lanh 4. Các bài tập, thực hành 51-70 Bài 4: Lắp đặt vận hành hệ thống điều khiển 20 3 16 1 1. Phân tích hệ thống 2. Lựa chọn giải pháp, thiết bị lắp đặt 3. Lắp đặt, vận hành và kiểm tra 71-90 Bài 5: Bảo trì và sửa chữa hệ thống điều khiển 20 2 17 1 1. Kiểm tra và bảo trì 2. Khí nén và dầu thủy lực 3. Vận hành và kiểm tra lỗi hệ thống Tổng: 90 15 72 3
- 6 BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THỦY LỰC Mà BÀI: MĐ28 - 01 Giới thiệu: Hệ thống thủy lực: Là tự động hóa quá trình công nghệ là yêu cầu bức thiết của giai đoạn chuyển tiếp khoa học kỹ thuật tự động hóa công nghê cao. Lĩnh vực truyền động thủy lựcvới các phương thức điều khiển đa dạng để ứng dụng thiết kế máy tự động hay các hệ thống phức tạp cơ điện tử, đã đóng góp nhiều đổi mới đem lại một bước tiến mới. Ngày nay công nghệ thủy lựcđang được khoa học áp dụng một cách phổ biến để chế tạo các loại máy móc phục vụ cho phát triên sản suất trong cuộc sống. - Các dụng cụ,thiết bị máy va đập: - Truyền động quay: Mục tiêu: - Trình bày được ưu, nhược điểm của hệ thống điều khiển điện thủy lực - Phân biệt được các phạm vi ứng dụng của hệ thống điều khiển điện thủy lực 1.Giới thiệu Trong những thập niên 50 và 60 của thế kỷ 20, kỹ thuật tự động hóa quá trình sản xuất đã được phát triển mạnh mẽ; cùng với quá trình đó, kỹ thuật điều khiển bằng thủy lực được phát triển rộng rãi và được ứng dụng vào nhiều lĩnh vực khác nhau. ¦u ®iÓm +/ TruyÒn ®éng được c«ng suÊt cao vµ lùc lín, (nhê c¸c c¬ cÊu tư¬ng ®èi ®¬n gi¶n, ho¹t ®éng víi ®é tin cËy cao nhưng ®ßi hái Ýt vÒ ch¨m sãc, b¶o dưìng). +/ §iÒu chØnh được vËn tèc lµm viÖc tinh vµ v« cÊp, (dÔ thùc hiÖn tù ®éng ho¸ theo ®iÒu kiÖn lµm viÖc hay theo chư¬ng tr×nh cã s½n). +/ KÕt cÊu gän nhÑ, vÞ trÝ cña c¸c phÇn tö dÉn vµ bÞ dÉn kh«ng lÖ thuéc nhau. +/ Cã kh¶ n¨ng gi¶m khèi lưîng vµ kÝch thưíc nhê chän ¸p suÊt thñy lùc cao. +/ Nhê qu¸n tÝnh nhá cña b¬m vµ ®éng c¬ thñy lùc, nhê tÝnh chÞu nÐn cña dÇu nªn cã thÓ sö dông ë vËn tèc cao mµ kh«ng sî bÞ va ®Ëp m¹nh (như trong c¬ khÝ vµ ®iÖn). +/ DÔ biÕn ®æi chuyÓn ®éng quay cña ®éng c¬ thµnh chuyÓn ®éng tÞnh tiÕn cña c¬ cÊu chÊp hµnh. +/ DÔ ®Ò phßng qu¸ t¶i nhê van an toµn.
- 7 +/ DÔ theo dâi vµ quan s¸t b»ng ¸p kÕ, kÓ c¶ c¸c hÖ phøc t¹p, nhiÒu m¹ch. +/ Tù ®éng ho¸ ®¬n gi¶n, kÓ c¶ c¸c thiÕt bÞ phøc t¹p, b»ng c¸ch dïng c¸c phÇn tö tiªu chuÈn ho¸. Nhưîc ®iÓm +/ MÊt m¸t trong ®ưêng èng dÉn vµ rß rØ bªn trong c¸c phÇn tö, lµm gi¶m hiÖu suÊt vµ h¹n chÕ ph¹m vi sö dông. +/ Khã gi÷ đượcvËn tèc kh«ng ®æi khi phô t¶i thay ®æi do tÝnh nÐn đượccña chÊt láng vµ tÝnh ®µn håi cña ®ưêng èng dÉn. +/ Khi míi khëi ®éng, nhiÖt ®é cña hÖ thèng chưa æn ®Þnh, vËn tèc lµm viÖc thay ®æi do ®é nhít cña chÊt láng thay ®æi. Phạm vi ứng dụng Hệ thống điều khiển thủy lựcđược sử dụng trong các lĩnh vực công nghiệp như: máy ép áp lực, máy nâng chuyển , máy công cụ, máy gia công, máy nông nghiệp, máy xây dựng, … 2. §¬n vÞ ®o c¸c ®¹i lưîng c¬ b¶n (HÖ mÐt) ¸p suÊt (p) Theo ®¬n vÞ ®o l−êng SI lµ Pascal (pa) 1pa = 1N/m2 = 1m-1kgs-2 = 1kg/ms2 §¬n vÞ nµy kh¸ nhá, nªn ngưêi ta thưêng dïng ®¬n vÞ: N/mm2, N/cm2 vµ so víi ®¬n vÞ ¸p suÊt cñ lµ kg/cm2 th× nã cã mèi liªn hÖ như sau: 1kg/cm2 ≈ 0.1N/mm2 = 10N/cm2 = 105N/m2 (TrÞ sè chÝnh x¸c: 1kg/cm2 = 9,8N/cm2; nhưng ®Ó dµng tÝnh to¸n, ta lÊy 1kg/cm2 = 10N/cm2). Ngoµi ra ta cßn dïng: 1bar = 105N/m2 = 1kg/cm2 1at = 9,81.104N/m2 ≈ 105N/m2 = 1bar. (Theo DIN- tiªu chuÈn Céng hßa Liªn bang §øc th× 1kp/cm 2 = 0,980665bar ≈ 0,981bar; 1bar ≈ 1,02kp/cm2. §¬n vÞ kG/cm2 tư¬ng ®ư¬ng kp/cm2). VËn tèc (v) §¬n vÞ vËn tèc lµ m/s (cm/s). ThÓ tÝch vµ lưu lượng a. ThÓ tÝch (V): m3 hoÆc lÝt(l) b. Lưu lưîng (Q): m3/phót hoÆc l/phót. Trong c¬ cÊu biÕn ®æi n¨ng lưîng dÇu Ðp (b¬m dÇu, ®éng c¬ dÇu) còng cã thÓ dïng ®¬n vÞ lµ m3/vßng hoÆc l/vßng. Lùc (F)
- 8 §¬n vÞ lùc lµ Newton (N) 1N = 1kg.m/s2. C«ng suÊt (N) §¬n vÞ c«ng suÊt lµ Watt (W) 1W = 1Nm/s = 1m2.kg/s3. 3. Cơ sở tính toán 3.1. ¸p suÊt thñy tÜnh Trong chÊt láng, ¸p suÊt (do träng lưîng vµ ngo¹i lùc) t¸c dông lªn mçi phÇn tö chÊt láng kh«ng phô thuéc vµo h×nh d¹ng thïng chøa. F1 p A1 a L F A l1 pF b c l 2 A ps 2 h pF F2 H×nh 1.1. ¸p suÊt thñy tÜnh
- 9 Ta cã: H×nh a: pS = h.g.ρ + pL F H×nh b: pF = A F1 F2 l2 A2 F1 H×nh c: = pF = vµ = = A1 A2 l1 A1 F2 Trong ®ã: ρ- khèi lưîng riªng cña chÊt láng; h- chiÒu cao cña cét nưíc; g- gia tèc träng trưêng; pS- ¸p suÊt do lùc träng trưêng; pL- ¸p suÊt khÝ quyÓn; pF- ¸p suÊt cña t¶i träng ngoµi; A, A1, A2- diÖn tÝch bÒ mÆt tiÕp xóc; F- t¶i träng ngoµi. 3.2. Phư¬ng tr×nh dßng ch¶y liªn tôc Lưu lưîng (Q) ch¶y trong ®ưêng èng tõ vÞ trÝ (1) ®Õn vÞ trÝ (2) lµ kh«ng ®æi (const). Lưu lưîng Q cña chÊt láng qua mÆt c¾t A cña èng b»ng nhau trong toµn èng (®iÒu kiÖn A liªn tôc). 2 Ta cã phư¬ng tr×nh dßng ch¶y nh− sau: Q = A.v = h»ng sè (const) (1.4) Víi v lµ vËn tèc ch¶y trung b×nh qua mÆt c¾t A. NÕu tiÕt diÖn ch¶y lµ h×nh trßn, ta cã: Q1 = Q2 hay v1.A1 = v2.A2 (1.5) d2 .π d 2 1 2 ⇔ v1 . = v2 . 4 4 VËn tèc ch¶y t¹i vÞ trÝ 2: 2 d1 v 2 = v1. (1.6) d22 Trong ®ã: Q1[m3/s], v1[m/s], A1[m2], d1[m] lÇn lưît lµ lưu lưîng dßng ch¶y, vËn tèc dßng ch¶y, tiÕt diÖn dßng ch¶y vµ ®ưêng kÝnh èng t¹i vÞ trÝ 1; Q2[m3/s], v2[m/s], A2[m2], d2[m] lÇn lưît lµ lưu lưîng dßng ch¶y, vËn tèc dßng ch¶y, tiÕt diÖn dßng ch¶y vµ ®ưêng kÝnh èng t¹i vÞ trÝ 2.
- 10 3.3 Phư¬ng tr×nh Bernulli Theo h×nh 1.3 ta cã ¸p suÊt t¹i mét ®iÓm chÊt láng ®ang ch¶y: ρ.v2 ρ.v 2 1 2 = const (1.7) p1 + ρ.g.h1 + = p 2 + ρ.g.h2 + 2 2 p1 Trong ®ã: v1 p1 + ρ.g.h1 ¸p suÊt thñy tØnh h1 p2 p2 + ρ.g.h2 v2 h2 ρ.v ρ.v ¸p suÊt thñy ®éng 2 2 1 2 H×nh 1.3. Phư¬ng tr×nh Bernulli , :; 2 2 γ = ρ.g : träng lưîng riªng.
- 11 BÀI 2 CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN KHIỂN THủY LựC MÃ BÀI: MĐ28 - 02 Giới thiệu: Các phần tử trong hệ thống điện thủy lựcquan trọng vô cùng. Vì vậy trước khi hiểu được và làm được thì chúng ta phải hiểu được nguyên lý, các cấu tạo của các phần tử (Reed Switch, Actuators, Final control, Processing, Sensors, Supply) trong mạch cần làm. Một hệ thống thủy lực có rất nhiều các phần tử điện thủy lựcvà mỗi phần tử có cấu tạo và nguyên lý hoạt động khác nhau. Như vậy chúng ta cần nắm được những khiến thức trên thông qua bài này để điều khiển, thiết kế mạch được tối ưu hơn. Mục tiêu: - Trình bày được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các phần tử trong hệ thống điều khiển điện thủy lực. - Lắp được van điều khiển điện thủy lựccơ bản. - Chủ động, sáng tạo và an toàn trong thực hành. 1. Các loại van trong hệ thống điều khiển thủy lực. - Mục tiêu: Phân loại các loại van đảo chiều là cơ cấu chỉnh hướng có nhiệm vụ điều khiển dòng thủy lực. Hiểu được tín hiệu tác động của van và kí hiệu van đảo chiều cũng như nguyên lý làm việc của các loại van điều khiển. Giới thiệu các loại van thủy lựctrong thực tế và các loại van logic khác 1.1. Van đảo chiều. Van đảo chiều là cơ cấu chỉnh hướng có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng đi qua van chủ yếu bằng cách đóng, mở hay chuyển đổi vị trí để thay đổi hướng của dòng năng lượng. Các thành phần được mô tả ở hình 2.1. Hình 2.1 Các thành phần van chỉnh hướng 1.1.2. Kí hiệu van đảo chiều Van đảo chiều có rất nhiều dạng khác nhau, nhưng dựa vào đặc điểm
- 12 chung là số cửa, số vị trí và số tín hiệu tác động để phân biệt chúng với nhau (hình 2.3): - Số vị trí: là số chỗ định vị con trượt của van. Thông thường van đảo chiều có hai hoặc ba vị trí; ở những trường hợp đặc biệt thì có thể nhiều hơn. Thường kí hiệu: bằng các chữ cái o, a, b,… hoặc các con số 0,1, 2,… - Số cửa ( đường): là số lỗ để dẫn khí hoặc dầu vào hay ra. Số cửa của van đảo chiều thường dùng là 2, 3, 4, 5. Đôi khi có thể nhiều hơn. Thường kí hiệu: Cửa nối với nguồn : P Cửa nối làm việc: A, B, C… Cửa xả lưu chất: R, S, T… - Số tín hiệu: là tín hiệu kích thích con trượt chuyển từ vị trí này sang vị trí khác. Có thể là 1 hoặc 2. Thường dùng các kí hiệu: X, Y, … Hình 2.3 Kí hiệu van đảo chiều Quy ước về đặt tên các cửa van. Cửa nối van được ký hiệu như ISO 5599 ISO 1219 sau: Cửa nối với nguồn(từ bộ lọc khí) 1 P Cửa nối làm việc 2 , 4, 6, … A , B , C, … Cửa xả khí 3 , 5 , 7… R , S , T… Cửa nối tín hiệu điều khiển 12 , 14… X,Y… 1.1.3. Một số van đảo chiều thông dụng Van có tác động bằng cơ – lò xo lên nòng van và kí hiệu lò xo nằm ngay vị trí bên phải của kí hiệu van ta gọi đó là vị trí “không”. Tác động tín hiệu lên phía đối diện nòng van ( ô vuông phía bên trái kí hiệu van) có thể là tín hiệu bằng cơ, THủY LựC, dầu hay điện. Khi chưa có tín hiệu tác động lên phía bên trái nòng van thì lúc này tất cả các cửa nối của van đang ở vị trí ô vuông nằm bên phải, trường hợp có giá trị đối với van đảo chiều hai vị trí. Đối với van đảo chiều 3 vị trí thì vị trí “ không “ dĩ nhiên là nằm ô vuông ở giữa. - Van đảo chiều 2/2 Hình 2.4 là van có 2 cửa nối P và A, 2 vị trí 0 và 1. Vị trí 0 cửa P và cửa A bị chặn. Nếu có tín hiệu tác động vào, thì vị trí 0 sẽ chuyển sang vị trí 1, như vậy cửa P và cửa A nối thông với nhau. Nếu tín hiệu không còn tác động nữa, thì van sẽ chuyển từ vị trí 1 về vị trí 0 ban đầu, vị trí “ không “ bằng lực nén lò xo.
- 13 Hình 2.4 Van 2/2 - Van đảo chiều 3/2 Hình 2.5 là có 3 cửa và 2 vị trí. Cửa P nối với nguồn năng lượng, cửa A nối với buồng xylanh cơ cấu chấp hành, cửa T cửa xả. Khi con trượt di chuyển sang trái cửa P thông với cửa A. khi con trượt di chuyển sang phải thì cửa A thông với cửa T xả dầu về thùng hoặc là xả khí ra môi trường. Van này thường dùng để làm Rơle dầu ép hoặc THủY LựC. Hình 2.5 Van 3/2 - Van đảo chiều 4/2 Hình 2.6 là van có 4 cửa và 2 vị trí. Cửa P nối với nguồn năng lượng; cửa A và cửa B lắp vào buồng trái và buồng phải của xylanh cơ cấu chấp hành; cửa T lắp ở cửa ra đưa năng lượng về thùng đối với dầu, còn thải ra môi trường xung quanh đối với thủy lực. Khi con trượt của van di chuyển qua phải cửa P thông với cửa A năng lượng vào xylanh cơ cấu chấp hành, năng lượng ở buồng ra xylanh qua cửa B nối thông với cửa T ra ngoài. Ngược lại khi con trượt của van di chuyển qua trái, cửa P thông với cửa B và cửa A thông với cửa xả T. Hình 2.6 Van 4/2 Hình 2.7 mô tả van 4/2 tác động mặc định là lực đẩy lò xo và tín hiệu tác động phía còn lại là cuộn coil điện và có cả nút nhấn phụ.
- 14 1. Píttông 2. Lò xo 3. Vỏ van 4. Cuộn solenoid 5. Lõi Hình 2.7 Van 4/2, 1 side (coil) - Van đảo chiều 5/2 Hình 2.8 là van có 5 cửa 2 vị trí. Cửa P là cung cấp nguồn năng lượng, cửa A lắp với buồng bên trái xylanh cơ cấu chấp hành, cửa B lắp với buồng bên phải của xi lanh cơ cấu chấp hành, cửa T và cửa R là cửa xả năng lượng. Khi con trượt van di chuyển qua phải, cửa P thông với cửa A, cửa B thông với cửa T. Khi con trượt của van di chuyển qua trái, cửa P thông với cửa B, cửa A thông với cửa R. Hình 2.8 Van 5/2 - Van đảo chiều 4/3 Van 4/3 là van có 4 cửa 3 vị trí. Cửa A, B lắp vào buồng làm việc của xylanh cơ cấu chấp hành, cửa P nối với nguồn năng lượng, cửa T xả về thùng đối với dấu hoặc ra môi trường đối với khí. Hình 2.9 mô tả van 4/3 có vị trí trung gian nằm ở giữa do sự cân bằng lực căn lò xo ở hai vị trí trái và vị trí phải của van. Sự di chuyển vị trí con trượt (píttông) sang trái hoặc sang phải bằng tín hiệu tác động bằng điện vào hai cuộn solenoid hoặc có thể là nút nhấn phụ ở hai đầu. Ở vị trí trung gian năng lượng vào cửa P bị chặn lại, cửa A, cửa B bị đóng nên xylanh cơ cấu chấp hành không di chuyển. Khi tác động tín hiệu điện vào solenoid phải, píttông(1) di chuyển sang trái, cửa P thông với cửa A, cửa P thông với cửa T. Ngược lại tác động tín hiệu điện vào solenoid trái, píttông(1) di chuyển sang phải, cửa P thông với cửa B, cửa A thông với cửa T.
- 15 Hình 2.9 Van đảo chiều 4/3 tác động điện 2 đầu 1. Píttông 5. Solenoid phải 2. Vỏ van 6. Solenoid trái 3. Lò xo phải 7. Lõi phải 4. Lò xo trái 8. Lõi trái Hình 2.10 mô ta van 4/3 có vị trí trung gian an toàn. Vị trí trung gian cửa P bị đóng, cửa làm việc A, B thông với cửa T. Hình 2.10 Van 4/3 vị trí trung gian an toàn Hình 2.11 mô tả van 4/3 vị trí trung gian có cửa P nối với T. Hình 2.11 Van 4/3 vị trí trung gian có cửa P nối với T - Van đảo chiều 5/3 Van 5/3 có 5 cửa và 3 vị trí. Cửa A, B lắp vào buồng làm việc của
- 16 xylanh cơ cấu chấp hành, cửa P nối với nguồn năng lượng, cửa T xả về thùng đối với dấu hoặc ra môi trường đối với khí. Hình 5.22 là kí hiệu của van 5/3. Van 5/3 thường được sử dụng trong hệ thống THủY LựC. Hình 2.12 Kí hiệu van 5/3 1.2. Van chặn - Van một chiều là van dùng để điều khiển dòng năng lượng đi theo một hướng, hướng còn lại dòng năng lượng bị chặn lại. Trong hệ thống điều khiển Thủy lực– thủy lựcvan một chiều thường đặt ở nhiều vị trí khác nhau tùy thuộc vào những mục đích khác nhau (hình 2.13). Hình 2.13 Van một chiều 1.3. Van tiết lưu Van tiết lưu có nhiệm vụ điều chỉnh lưu lượng khí đi qua, tức là điều chỉnh vận tốc hoặc thời gian hoạt động của cơ cấu chấp hành. Nguyên lý làm việc của van tiết lưu là lưu lượng dòng Thủy lựcqua van phu thuộc vào sự thay đổi tiết diện. 1.3.1. Van tiết lưu hai chiều - Van tiết lưu hai chiều có tiết diện không thay đổi Lưu lượng dòng chảy qua khe hở của van có tiết diện không thay đổi, được kí hiệu như trên hình 2.14 Hình 2.14 Kí hiệu van tiết lưu có tiết diện không thay đổi - Van tiết lưu hai chiều có tiết diện thay đổi Van tiết lưu có tiết diện thay đổi điều chỉnh dòng lưu lượng qua van.
- 17 Hình 2.15 mô tả nguyên lý hoạt động và kí hiệu van tiết lưu có tiết diện thay đổi, tiết lưu được cả hai chiều, dòng lưu chất đi từ A qua B và ngược lại. Hình 2.15 Van tiết lưu 2 chiều 1.3.2. Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay. Nguyên lý hoạt động của van tiết lưu một chiêu điều chỉnh bằng tay được trình bày như hình sau: tiết diện chảy Ax thay đổi nhờ điều chỉnh vít điều chỉnh bằng tay. Khi dòng thủy lựcđi từ A qua B, lò xo đẩy màng chắn xuống và dòng thủy lựcchỉ đi qua tiết diên Ax. Khi dòng thủy lựcđi từ B sang A, áp suất thủy lựcthẳng lực lò xo đẩy màng chắn lên và như vậy dòng thủy lựcsẽ đi qua khoảng hở giữa màng chắn và mặt tựa màng chắn, lưu lượng không được điều chỉnh. Hình 2.16 Van tiết lưu 1 chiều 1. Vít điều chỉnh bằng tay 2. Khe hở có tiết diện Ax 3. Lò xo 4. Màng Chắn Hình 2.17 Cấu tạo van tiết lưu 1 chiều - Van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng cữ chặn Vận tốc của xylanh trong qúa trình chuyển động với những hành trình khác nhau tương ứng vận tốc khác nhau, thường chọn van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng cữ chặn.
- 18 Nguyên lý hoạt động của van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng cữ chặn cũng tương tự như van tiết lưu một chiều điều chỉnh bằng tay. Khi điều chỉnh vít cữ chặn tức là điều chỉnh được tiết diện chảy A x. Hình 2.18 Cấu tạo van tiết lưu 1 chiều điều chỉnh bằng cữ chặn 1.4. Van áp suất Cơ cấu chỉnh áp dùng để điều chỉnh áp suất, có thể cố định hoặc tăng hoặc giảm trị số áp suất trong hệ thống truyền động thủy lực. Cơ cấu chỉnh áp có các loại phần tử sau: Van an toàn Van an toàn có nhiệm vụ giữ áp suất lớn nhất mà hệ thống có thể tải. Khi áp suất lớn hơn áp suất chó phép của hệ thống thì dòng áp suất lưu chất sẽ thắng lực lò xo, và lưu chất sẽ theo cửa T ra ngoài không khí nếu là THủY LựC, còn là dầu thì sẽ chảy về lại thùng chứa dầu (hình 2.19). Hình 2.19 Van an toàn Van tràn Nguyên tắc hoạt động của van tràn tương tự như van an toàn. Chỉ khác ở chổ khi áp suất cửa P đạt đến giá trị xác định, thì cửa P nối với cửa A, nối với hệ thống điều khiển (hình 2.20).
- 19 Hình 2.20 Kí hiệu van tràn Van điều chỉnh áp suất ( van giảm áp) Trong một hệ thống điều khiển Thủy lựcmáy nén tạo năng lượng cung cấp năng lượng cho nhiều cơ cấu chấp hành có áp suất khác nhau. Trong trường hợp này ta phải cho máy nén làm việc với áp suất lớn nhất và dùng van giảm áp đặt trước cơ cấu chấp hành để giảm áp suất đến một trị số cần thiết. Hình 2.21 Van giảm áp Rơle áp suất. Rơle áp suất thường dùng trong hệ thống thủy lựccủa các máy tự động và bán tự động. Phần tử này được dùng như là một cơ cấu phòng quá tải, tức là có nhiệm vụ đóng hoặc mở các công tắc điện, khi áp suất trong hệ thống vượt quá giới hạn nhất định và do đó làm ngưng hoạt động của hệ thống. Vì đặc điểm đó nên phạm vi sử dụng của rơle áp suất được dùng rất rộng rãi, nhất là trong phạm vi điều khiển. Nguyên lý hoạt động, cấu tạo và kí hiệu của rơle áp suất mô tả ở (hình 2.22). Trong hệ thống điều khiển thủy lực, rơle áp suất có thể coi là phần tử chuyển đổi tín hiệu Thủy lực– điện. Trong thủy lựcnó là pầhn tử chuyển đổi tín hiệu dầu – điện. Hình 2.22 Rơle áp suất 1.5.3 Van điều chỉnh thời gian
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực khí nén (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
95 p | 24 | 9
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực (Nghề: Điện tử công nghiệp) - Trường TCN Kỹ thuật công nghệ Hùng Vương
84 p | 44 | 9
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
88 p | 11 | 8
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực khí nén (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
95 p | 22 | 8
-
Giáo trình Điều khiển tự động hệ thủy lực: Phần 2
111 p | 37 | 8
-
Giáo trình Điều khiển khí nén thủy lực (Nghề: Cơ điện tử): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
76 p | 38 | 8
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực khí nén (Nghề: Sửa chữa thiết bị tự động hóa - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
95 p | 25 | 8
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
47 p | 17 | 7
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
47 p | 11 | 6
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
47 p | 8 | 5
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực I - Nghề: Cơ điện tử - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
126 p | 49 | 5
-
Giáo trình Sửa chữa hệ thống điện điều khiển thủy lực (Nghề Sửa chữa điện máy công trình - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
41 p | 29 | 5
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực 1 (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
142 p | 34 | 4
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công Nghệ Hà Tĩnh
37 p | 65 | 4
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
28 p | 38 | 4
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
51 p | 19 | 3
-
Giáo trình Điều khiển thủy lực (Nghề Điện tử công nghiệp) - CĐ nghề Vĩnh Long
31 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn