intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình " Đo chất lượng" (2)

Chia sẻ: Nguyen The Phuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

216
lượt xem
55
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo đối tượng tiến hành điều tra: Kiểm tra nghiệm thu từng bước: thu thập thông tin, đánh giá kết quả từng bước trong quy trinh. Kịp thời phát hiện sai sót, nguyên nhân ảnh hưởng đến biến thiên về chất lượng. Kiểm tra nghiệm thu kết quả cuối cùng: Kiểm tra sản phẩm hòan chỉnh của quá trình. Hạn chế không phát hiện ngay được những sai sót làm suy giảm chất lượng/ phát sinh phế phẩm....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình " Đo chất lượng" (2)

  1. Đo chất lượng (2) Nguyễn Hữu Chí Khoa Thống kê –ĐH KTQD
  2. Đo chất lượng • H Ö  hèng  t chØ  iu hèng    o  tª t  ­ ng kª ® chÊtlî • Điều tra, kiểm tra thống kê và thanh tra chất lượng sản phẩm
  3. Điều tra, kiểm tra thống kê chất lượng sản phẩm 1. Theo  it ng i n hành điều tra đố  ượ tế K i m  r nghi m  hu ừng  ước:thu thập thông tin, ể t a  ệ t t b   đánh giá kết quả từng bước trong quy trình  Kịp thời phát hiện sai sót, nguyên nhân ảnh hưởng đến biến thiên về chất lượng Kiểm tra nghiệm thu kết quả cuối cùng: kiểm tra sản phẩm hoàn chỉnh của quá trình  Hạn chế không phát hiện ngay được những sai sót làm suy giảm chất lượng/ phát sinh phế phẩm
  4. 2. Theo quy mô & phương thức tiến hành Điều tra toàn bộ Điều tra chọn mẫu
  5. Chọn mẫu chấp nhận •Chọn mẫu chấp nhận đề cập đến quá trình kiểm tra ngẫu nhiên một số lượng nhất định các sản phẩm trong một lô sản phẩm để quyết định việc chấp nhận hay bác bỏ toàn bộ lô sản phẩm đó. •Chọn mẫu chấp nhận trước quá trình liên quan đến những vật liệu nhận được từ nhà cung cấp. •Chọn mẫu chấp nhận sau quá trình liên quan đến việc lấy mẫu các sản phẩm đã hoàn thành và sẽ đem bán cho khách hàng hay các nhà phân phối. •Những lý do cần áp dụng phương pháp chọn mẫu chấp nhận Khi một số lượng lớn sp Khi mua một lô sản phẩm lớn thì việc kiểm tra toàn bộ sẽ tốn kém chi phí cũng như thời gian
  6. Các loại chọn mẫu chấp nhận • Chọn mẫu chấp nhận theo các thuộc tính • Chọn mẫu chấp nhận theo các biến
  7. Cách tiến hành chọn mẫu • Cách chọn mẫu của chọn mẫu chấp nhận là cách thức để xác định chính xác các tham số của quá trình chọn mẫu và các tiêu chuẩn chấp nhận/bác bỏ. • Các yếu tố cần xác định bao gồm - kích cỡ của lô (N) - cỡ mẫu kiểm tra từ lô (n) - số lượng phế phẩm tối đa mà quá mức đó lô sản phẩm bị bác bỏ (c) - số mẫu sẽ được chọn
  8. Cách tiến hành chọn mẫu(tiếp) • Lấy mẫu đơn: là cách thức mà trong đó - Từng mẫu ngẫu nhiên được chọn ra từ mỗi lô - Mỗi sản phẩm trong từng mẫu được kiểm tra và xác định là tốt hoặc không tốt. - Dựa vào số lượng sản phẩm hỏng xác định được thì quyết định chấp nhận hay bác bỏ toàn bộ lô sản phẩm
  9. Cách tiến hành chọn mẫu(tiếp) • Lấy mẫu kép: phương pháp này cung cấp cơ hội để lấy mẫu lần thứ hai từ lô sản phẩmnếu như kết quả của lần lấy mẫu thứ nhất không đi đến kết luận. Lấy mẫu từ lô sản phẩm và dựa vào tiêu chuẩn định trước để xác định việc chấp nhận hay bác bỏ. Nếu như các kết quả rơi vào một khoảng giữa và chúng được coi là không kết luận được thì tiến hành chọn mẫu thứ hai.
  10. Cách tiến hành chọn mẫu(tiếp) Ví dụ • Một nhà máy xử lý nước tiến hành chọn mẫu để đánh giá chất lượng nước 10 lần ở những thời gian ngẫu nhiên trong ngày. Nhà máy này có thể áp dụng tiêu chuẩn để chấp nhận hay không chấp nhận sản phẩm, chẳng hạn mức 0,05% hay 0,1% chlorine. • Nếu trường hợp đo được một mẫu nước có hàm lượng chlorine trong khoảng 0,05 đến 0,1% thì kết quả này dẫn đến tính trạng không thể kết luận và cần thực hiện chọn mẫu thứ hai
  11. Đường đặc tính vận hành (OCC) • Đường đặc tính vận hành là đồ thị biểu hiện khả năng nhận thức (phát hiện lô sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu) của một cách thức lấy mẫu. • Đồ thị này biểu diễn xác suất hay khả năng chấp nhận lô sản phẩm với hàng loạt những tỷ lệ phế phẩm khác nhau định trước.
  12. Đường đặc tính vận hành (OCC)
  13. Đường đặc tính vận hành (OCC) - Đồ thị biểu diễn đường đặc tính vận hành: Trục hoành thể hiện tỷ lệ % sản phẩm hỏng trong một lô Trục tung thể hiện xác suất chấp nhận một lô sản phẩm - Khi tỷ lệ sản phẩm hỏng tăng lên thì khả năng chúng ta chấp nhận lô sản phẩm giảm đi. - Độ dốc của đường đặc tính vận hành càng cao thì cách thức chọn mẫu được thực hiện càng có khả năng phân biệt được chất lượng tốt hay kém
  14. Rủi ro của khách hàng và rủi ro của người sản xuất • Mức chất lượng có thể chấp nhận được (Acceptance Quality Level -AQL) là tỷ lệ sản phẩm lỗi nhỏ mà khách hàng sẵn sàng chấp nhận và thường nằm trong khảng 1 – 2 % • Khách hàng thường cũng có thể bỏ qua trong trường hợp có thêm một vài phế phẩm trong một lô sản phẩm lớn Nhưng cũng có mức mà số lượng phế phẩm đến một ngưỡng mà vượt qua đó khách hàng sẽ không bỏ qua. Ngưỡng này được gọi là tỷ lệ phế phẩm chịu đựng của lô sản phẩm (Lot Tolerance Percent Defective-LTPD) • LTPD là giới hạn trên về tỷ lệ phế phẩm mà khách hàng có thể bỏ qua
  15. Rủi ro của khách hàng và rủi ro của người sản xuất (tiếp) • Rủi ro của khách hàng: là khả năng (xác suất) mà một lô sản phẩm được chấp nhận khi mà thực tế có số phế phẩm nhiều hơn so với mức LTPD (sai lầm loại II: chấp nhận 1 lô sản phẩm không đạt chất lượng) ký hiệu β • Rủi ro của nhà sản xuất: là xác suất mà một lô sản phẩm có mức chất lượng chấp nhận (AQL) được bị bác bỏ (sai lầm loại I: loại bỏ lô sản phẩm đạt chất lượng) ký hiệu α
  16. Rủi ro của người sản xuất và rủi ro của khách hàng (tiếp)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2