intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

giáo trình hình thành ý nghĩa của kế toán kiểm toán trong doanh nghiệp p2

Chia sẻ: Dgsg Gsddgsd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

99
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cân bằng này nhờ áp dụng các nguyên tắc ghi NỢ và CÓ của từng tài khoản, như sau a. Đối với tài khoản tài sản - Các nghiệp vụ kế toán làm tăng giá trị tài khoản tài sản được ghi vào bên NỢ - Các nghiệp vụ kế toán làm giảm giá trị tài khoản tài sản được ghi vào bên CÓ Nợ Sản Số dư đầu kỳ xxxx Phát sinh tăng Dư cuối kỳ xxx Theo nguyên tắc này dư nợ của tài khoản tài sản phải luôn =0 tức là:...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: giáo trình hình thành ý nghĩa của kế toán kiểm toán trong doanh nghiệp p2

  1. sản sẽ luôn bằng số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán. Cân bằng này nhờ áp dụng các nguyên tắc ghi NỢ và CÓ của từng tài khoản, như sau a. Đối với tài khoản tài sản - Các nghiệp vụ kế toán làm tăng giá trị tài khoản tài sản được ghi vào bên NỢ - Các nghiệp vụ kế toán làm giảm giá trị tài khoản tài sản được ghi vào bên CÓ Nợ Tài khoản Tài Sản Có Số dư đầu kỳ xxxx Phát sinh tăng Phát sinh giảm Dư cuối kỳ xxx Theo nguyên tắc này dư nợ của tài khoản tài sản phải luôn >=0 tức là: Số dư Đầu kỳ + Phát sinh Tăng - Phát sinh Giảm >=0 b. Đối với tài khoản nguồn vốn
  2. - Các nghiệp vụ kế toán làm tăng giá trị tài khoản tài sản được ghi vào bên CÓ - Các nghiệp vụ kế toán làm giảm giá trị tài khoản tài sản được ghi vào bên NỢ Nợ Tài khoản Nguồn Vốn Có Dư đầu kỳ Phát sinh giảm Phát sinh tăng Dư cuối kỳ Theo nguyên tắc này tất cả các tài khoản nguồn vốn sẽ có số dư CÓ vào cuối kỳ. Số dư của các tài khoản tài sản và nguồn vốn được tính như sau: Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh tăng – Phát sinh giảm c. Đối với tài khoản chi phí - Các nghiệp vụ phát sinh làm tăng chi phí được ghi vào bên NỢ tài khoản chi phí; - Các nghiệp vụ làm giảm chi phí (kết chuyển chi phí hoặc một số trường hợ đặc biệt ghi giảm chi phí) được ghi vào bên CÓ tài khoản chi phí.
  3. Các tài khoản chi phí không có số dư cuối kỳ vì tổng số phát sinh trong kỳ được kết chuyển toàn bộ vào tài khoản xác định kết quả để xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ kế toán. Kết cấu của tài khoản kế toán có dạng như sau: Nợ Tên TK - Số ký hiệu TK Có Bên Nợ Bên Có d. Đối với tài khoản thu nhập Các nghiệp vụ kinh tế làm phát sinh tăng thu nhập được ghi vào bên CÓ tài khoản thu nhập. Các nghiệp vụ kinh tế làm giảm thu nhập (kết chuyển thu nhập) được ghi vào bên nợ tài khoản thu nhập. Các tài khoản thu nhập không có số dư cuối kỳ vì tổng thu nhập trong kỳ được kết chuyển toàn bộ vào tài khoản xác định kết quả để xác định kết quả kinh doanh vào cuối kỳ kế toán. Kết cấu của tài khoản kế toán có dạng như sau:
  4. Nợ Tên TK - Số ký hiệu TK Có Bên Nợ Bên Có Tổng hợp lại ta có các sơ đồ chữ T các nhóm loại TK như sau: Nợ nguồn TK Nợ TK tài vốn Có sản Có Số dư ĐK Số dư ĐK Số phát sinh Số phát Số PS giảm Số PS tăng tăng sinh giảm Số dư CK Số dư CK Nợ TK Chi Nợ TK thu nhập phí Có Có Số phát sinh Số phát sinh Số PS tăng Số PS tăng giảm Giảm
  5. II. Phương pháp ghi sổ kép Nguyên tắc định khoản như sau: 1. Tăng tài sản được ghi Nợ trên các tài khoản tài sản và đồng thời ghi vào bên Có các tài khoản đối ứng có liên quan; Như vậy, giảm tài sản được ghi vào bên Có của tài khoản tài sản và đồng thời ghi vào bên Nợ của các tài khoản đối ứng có liên quan. 2. Tăng về nợ phải trả và vốn chủ sở hữu được ghi vào bên Có trên các tài khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu và đồng thời ghi vào bên Nợ các tài khoản đối ứng có liên quan; Như vậy, sự giảm giá trị của chúng được ghi bên Nợ của các tài khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu và đồng thời ghi vào bên Có các tài khoản đối ứng có liên quan.. 3. Vốn chủ sở hữu đầu tư vào Doanh nghiệp được ghi Có vào vốn chủ sở hữu 4. Vốn do chủ sở hữu xuất ra, làm giảm vốn trong kinh doanh, nên ghi Nợ vào vốn chủ sở hữu. 5. Thu nhập làm tăng vốn chủ sở hữu, nên ghi vào bên Có tài khoản thu nhập phù hợp với từng loại thu nhập và đồng thời ghi vào bên Nợ các tài khoản đối ứng liên quan; Thu nhập giảm (kết chuyển thu nhập hoặc phân phối cho các quỹ) ghi
  6. vào bên Nợ tài khoản thu nhập và đồng thời ghi vào bên Có các tài khoản đối ứng có liên quan. 6. Chi phí làm giảm vốn chủ sở hữu, nên ghi vào bên Nợ các tài khoản chi phí phù hợp với từng loại chi phí và đồng thời ghi vào bên Có các tài khoản đối ứng có liên quan; Chi phí giảm (kết chuyển chi phí) ghi vào bên Có tài khoản chi phí và đồng thời ghi vào bên Nợ các tài khoản đối ứng có liên quan. Các phân hệ kế toán cơ bản: Ktoán TS bằng tiền, đầu tư ngắn hạn và các khoản nợ phải thu Ktoán Vật liệu, CCDC, SP, Hàng hoá Ktoán TSCĐ và đầu tư dài hạn Ktoán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương Ktoán CP SX và giá thành SP Ktoán vốn chủ sở hữu, vốn vay và nợ phải trả Báo cáo Tài chính và công tác kế toán cuối kỳ. Tìm hiểu thêm về các loại thuế ở Việt Nam: a. Kế toán thuế GTGT được khấu trừ:
  7. Thuế GTGT: là thuế đánh trên phần giá trị tăng thêm của giá trị sản phẩm hàng hoá khi đem đi mua, trao đổi. Thuế GTGT được khấu trừ là loại thuế đầu vào tính trên chi phí hợp lí hợp lệ của DN, Thuế này sẽ được nhà nước khấu trừ trên giá trị hàng hoá dịch vụ đầu vào. Tuy nhiên, chỉ được khấu trừ trong trường hợp DN chịu thuế xuất đầu ra, tức là có phát sinh các chi phí đầu ra hợp lý. TK sử dụng: 133 Bên nợ: tập hợp số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ thực tế phát sinh Bên có: Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ trong kỳ, các nghiệp vụ làm giảm thuế GTGT đầu vào (Số ko được khấu trừ, số đã được hoàn, thuế hàng mua trả lại…) Dư nợ: Phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ hay hoàn lại nhưng chưa nhận. TK 133 có hai TK chi tiết: TK1331: thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá dịch vụ. TK 1332: thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ b. Kế toán thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT phải nộp: Thuế GTGT đầu ra là thuế đánh trên đầu ra (sản phẩm hàng hoá dịch vụ bán ra) mà DN phải nộp tính trên chi phí hợp lý hợp lệ được công nhận. Hay nói cách khác, khi DN bán ra SP hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT thì phải nộp thuế cho nhà nước theo thuế suất quy định. Hiện nay, chúng ta đang áp dụng các loại thuế suất sau: 0%, 5%, 10%.
  8. Thuế suất 0% là loại thuế khác với không chịu thuế. Mặc dù về bản chất là không phải nộp thuế hoặc chịu thuế (tiền thuế =0), Tuy nhiên thuế 0% là để công nhận DN có chịu một mức thuế nào đó. Tiền thuế = Dthu chưa tính thuế(Chi phí chưa tính thuế) * Thuế suất Tiền thuế phải nộp nhà nước = Thuế đầu ra - thuế đầu vào (Những DN không chịu thuế đầu ra thì thuế đầu vào được coi là chi phí KD) c. Cách hạch toán: Khi mua hàng hoá, vật tư dịch vụ trong nước chịu thuế: Nợ 133 (1331): thuế GTGT đầu vào đựơc khấu trừ. Nợ 133 (1332): thuế GTGT được khấu trù trên TSCĐ (khi mua TSCĐ) Trường hợp mua hàng nhập khẩu dung cho HĐ SX KD, thuế GTGT của hàng nhập khẩu được khấu trừ ghi: Nợ 133 (1331,1332): thuế GTGT được khấu trừ. Có 3331 (33312): thuế GTGT phải nộp. Trường hợp hàng nhập khẩu không thuộc diện chịu thuế GTGT hay dung vào HĐ phúc lợi, sự nghiệp, dự án phúc lợi công cộng… thì thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp được tính vào giá trị hàng mua: Nợ 152, 153, 156, 211, … Có 333 (3333) Thuế nhập khẩu Có 333 (33312) thuế GTGT của hàng nhập khẩu Có 111,112, 331:giá mua hàng nhập khẩu
  9. Số thuế GTGT được phân bổ cho các đối tượng không chịu thuế GTGT sẽ được tính vào giá vốn hàng hoá bán ra. Nếu số thuế quá lớn, có thể tính vào chi phí: Nợ 632: Kết chuyển Thuế GTGT được khấu trừ (Phần nhỏ hơn DT) Nợ 242: (Phần lơn hơn doanh thu) Có 133: kết chuyển GTGT đầu vào. * Kế toán thuế GTGT phải nộp: Khi tiêu thụ SP HH Dịch vụ kế toán phản ánh tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT: Nợ 152,156,… Có 5111,512 Có 333: Với trường hợp hàng nhập khẩu dung cho HĐ SX KD, số thuế GTGT hàng NK được khấu trừ ghi: Nợ 133 Có 3331 (33312) Cuối tháng,kế toán kết chuyển thuế GTGT được khấu trừ vào thuế GTGT phải nộp: Nợ 333: Ghi giảm số thuế GTGT phải nộp Có133: THuế GTGT đầu vào được khấu trừ *Thuế Tiêu thụ đặc biệt: là một loại thuế gián thu được thu trên giá bán (chưa có thuế TTĐB) đối với một số mặt hàng nhất định mà DN SX
  10. hoặc thu trên giá nhập khẩu và thuế NK đối với một số mặt hàng mà DN Nhập khẩu (Rượu, thuốc, bia, xăng…) Khi bán hàng hoá thuộc diện chịu thuế TTĐB, ghi Bút toán sau: Bt1. Phản ánh doanh thu tiêu thụ (gồm cả thuế TTĐB) Nợ 111, 112, … Có 511, 512: ghi tăng DT tiêu thụ. Bt2. Phản ánh số thuế TTĐB phải nộp: Nợ 512, 511 Có 333 (3332) Ngoài ra còn có các loại thuế khác phải nộp như: Thuế Xuất nhập khẩu Thuế Tài nguyên Thuế khoản thu trên vốn Thuế nhà đất Thuế thu nhập DN: Là loại thuế đánh trên doanh thu thuần của Doanh nghiệp Thuế TNDN = Thu nhập chịu thuế * Thuế suất Thu nhập chịu thuế = Doanh thu – Chi phí hợp lý Source: www.sara.com.vn - Designed by Nguyễn Anh Khường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0