intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

giáo trình hình thành ý nghĩa của kế toán kiểm toán trong doanh nghiệp p8

Chia sẻ: Dgsg Gsddgsd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

103
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vốn CSH là vốn của CSH, các nhà đầu tư và doanh nghiệp không thanh toán, nó không phải là một khoản nợ Vốn có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có 3 nguồn chủ yếu sau: Nguồn vốn đóng góp ban đầu và bổ sung cho các nhà đầu tư Nguồn vốn đóng góp bổ sung từ KQ hoạt động SX KD Nguồn vốn chủ sở hữu khác Các nguyên tắc kế toán: Hạch toán rành mạch, rõ ràng từng nguồn vốn, từng nguồn hình thành, từ các đối tượng góp vốn....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: giáo trình hình thành ý nghĩa của kế toán kiểm toán trong doanh nghiệp p8

  1. - 3382: 2.29 - 3383: 45.8 - 3384: 6.780 Có 112: 54.96 NV7. Nợ 111: 180 Có 112: 180 NV8. Thanh toán lương và các khoản khác cho người lao động: Nợ 334: 180 Nợ 338: 3 Có 138. Source: www.sara.com.vn - Designed by Nguyễn Anh Khường KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỠ HỮU VÀ NỢ PHẢI TRẢ ----------------- I. Kế toán vốn chủ sở hữu: 1. Khái niệm:
  2. Vốn CSH là vốn của CSH, các nhà đầu tư và doanh nghiệp không thanh toán, nó không phải là một khoản nợ Vốn có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có 3 nguồn chủ yếu sau: Nguồn vốn đóng góp ban đầu và bổ sung cho các nhà đầu tư Nguồn vốn đóng góp bổ sung từ KQ hoạt động SX KD Nguồn vốn chủ sở hữu khác Các nguyên tắc kế toán: Hạch toán rành mạch, rõ ràng từng nguồn vốn, từng nguồn hình thành, từ các đối tượng góp vốn. Nguồn vốn CSH dung để hình thành các TS của DN nói chung chứ không phải cho TS cụ thể nào Việc chuyển dịch từ vốn CSH này sang vốn CSH khác theo đúng chế độ kế toán và thủ tục cần thiết. Trường hợp DN bị giải thể hoặc phá sản, các CSHchỉ nhận được 1 phần GTrị còn lại theo tỉ lệ góp vốn sau khi thanh toán các khoản nợ phải trả 2. Kế toán nguồn vốn Kinh doanh:
  3. TK SD: 411 Bên nợ: các nguồn vốn KD giảm (Trả lại cho ngân sách, cho cấp trên…) Bên có: Các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn KD (Nhận cấp phát, liên doanh) Dư có: Nguồn vốn KD hiện có của DN Kế toán ghi tăng nguồn vốn: Khi nhận do ngân sách cấp, do cấp trên cấp… Nợ 111, 112, 151, 152, 156, 211, 213… Nợ 133 Có 411 Bổ xung vốn KD từ lợi nhuận: Nợ 421: ghi giảm lợi nhuận KD Có 411: Bổ xung từ quỹ dự phòng tài chính: Nợ 415: Có 411 Từ chênh lệch đánh giá lại TS: Nợ 412 Có 411 Bổ xung từ vốn CSH khác: Nợ 414, 4312, 441 Có 411 Kế toán ghi giảm vốn Kinh doanh: Trả vốn góp ngân sách, cho cổ đông, cho liên doanh Nợ 411
  4. Có 111, 112 Trả vốn góp cho cổ đông, cho liên doanh bằng hiện vật: Nợ 411 Có 511, 333 Số K.hao chuyển đi nơi khác theo lệnh của cơ quan chủ quản (Ko hoàn lại) Nợ 411 Có 111, 112, 136… Nộp cho cấp trên: Nợ 411 Có 111, 112… Giảm vốn kinh doanh do chênh lệch: Nợ 411 Có 412 3. Kết chuyển lợi nhuận và phân phối lợi nhuận: Lợi nhuận là KQ cuối cùng về Hoạt động SX-KD trong một thời kỳ nhất định Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Lợi nhuận thực hiện trong năm còn bao gồm lợi nhuận trong năm trước phát hiện trong năm nay và được trừ đi khoản lỗ của năm trước để XĐ trong quyết toán. Lợi nhuận được phân phối như sau: Nộp thuế thu nhập DN theo quy định
  5. Trừ các khoản tiền phạt, các khoản chi phí hợp lệ chưa được trừ khi XĐ thu nhập chịu thuế. Trừ các khoản lỗ ko trừ vào lợi nhuận trước thuế Tiền thu về SD vốn dùng bổ xung nguồn vốn kinh doanh Chia lãi cho liên doanh, cổ đông Trích các quỹ của doanh nghiệp TK Sử dụng: 421 (Lợi nhuận chưa phân phối) 4211: Lợi nhuận năm trước. 4212: Lợi nhuận năm nay. Bên nợ: - Số lỗ và coi như lỗ từ hoạt động Kinh doanh (kể cả số cấp dưới nộp lên) - Phân phối lợi nhuận Bên có: - Số lãi và coi như lãi từ các hoạt động sản xuất kinhdoanh và các hoạt động khác. -Xử lý số lỗi Dư có: Số lợi nhuận chưa phân phối Dư nợ: Số lỗ chưa xử lý (Nếu có) Cách hạch toán: Bước 1: Xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ: Kết chuyển KQ từ HĐ tiêu thụ, HĐ tài chính, hoạt động khác Nợ 911: Kết quả HĐ KD
  6. Có 421 (4212) Nếu lỗ ghi: Nợ 421 (4212) Có 911 Bước 2: Tạm phân phối lợi nhuận: Nợ 421 (4212) Có 333 (3334), 414, 415, 431, 111… Nếu tạm nộp thuế từ trước: Nợ 3334, Có 111, 112 Bước 3: Kết chuyển lợi nhuận còn lại chưa phân phối cho đến cuối niên độ kế toán Nợ 421 (4212): ghi giảm lợi nhuận kinh doanh năm nay Có 421 (4211): Ghi tăng lợi nhuận KD năm trước. Trường hợp lỗ năm N chưa được xử lý sẽ được chuyển thành lỗ năm trước Nợ 421 (4211): tăng số lỗ năm trước Có 421 (4212): Giảm số lỗ năm nay. Bước 4: Phân bổ bổ xung hoặc thu hồi số lợi nhuận tạm phân phối trước:
  7. Nếu số đã phân phối (số phải nộp, phải phân phối) Nợ 421 (4211): Ghi giảm LN năm trứoc còn lại Có 333, 414, 415, 431, 111, 112, 338… Nếu số đã phân phối lớn hơn số phải phân phối: Nợ 333, 338, 414, 415, 431, 111… Có 421: Ghi tăng lợi nhuận năm trước Trường hợp kinh doanh bị lỗ, theo quyết định của cấp có thẩm quyền, số lỗ được xử lý, ghi: Nợ 138, 111, 112: số liên doanh, cổ đông chịu Nợ 411, 415: trừ vào quỹ dự phòng tài chính Có 421 (4211): Số lỗ xử lý Kế toán nguồn vốn đầu tư XDCB: TK sử dụng: 441 Bên nợ: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn ĐTư XDCB Bên có: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn ĐTư XDCB Dư có: Nguồn vốn ĐTư XDCB hiện có. Nghiệp vụ tăng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Nợ 421, 414, 112, 152, 133 Có 441 Kết chuyển giảm nguồn vốn XDCB khi công tác Đtư XDCB mua sắm TSCĐ hoàn thành: Nợ 441: Giảm NVốn XDCB Có 411: Tăng NVốn KD
  8. Khi trả vốn Đtư XDCB cho ngân sách hoặc cho cấp trên: Nợ 441 Có 111, 112… 4. Kế toán vốn vay: TK SD: 311: Vay ngắn hạn Bên nợ: - Kết chuyển số tiền vay dài hạn đến hạn trả - Số tiền vay giảm do tỉ giá ngoại tệ giảm - Số tiền vay dài hạn đã trả trước hạn Số tiền vay ngắn hạn tăng Bên có: Dư có: Số tiền vay ngắn hạn chưa đến hạn trả Định khoản: Nợ 152, 153, 156 Nợ 133 Nợ 331, 315 Có 311 Hoặc Nợ 521, 531, 532, 3331 Nợ 111, 112, 121, 128 Có 311 Trường hợp vay dài hạn Nợ 211, 213, 241, 133: Vay mua sắm TSCĐ hoặc Đtư XDCB
  9. Nợ 151, 152, 153, 133, 331, 221, 222, 228, 244, 111, 315.. Có 341 Nếu lãi vay dài hạn phải trả đã trả, ghi: Nợ 241: (Lãi trong thời gian XDCB) Nọ 635 (Lãi trong thời gian KD) Có 111, 112, 341, 338 5. Kế toán nợ phải trả: Các loại nợ phải trả: Nợ nộp ngân sách, nợ nhà cung cấp, nợ đối tác, nợ nội bộ, nợ Khác Đối với kế toán mua bán hàng: BT1. Nợ 152, 153, 156 Nợ 211, 213, 241 Nợ 627, 641, 642, 611, 811 Nợ 133 Có 331
  10. BT2. Chiết khấu thương mại: Nợ 331 Có 152, 153, 156 Có 133, 627, 641… BT3. Phản ánh chiết khấu thanh toán, giảm giá, hàng bán trả lại Nợ 331 Có 515, 111, 112, 311, 341, 131 Kế toán các khoản nộp ngân sách nhà nước VAT phải nộp = VAT đầu ra – VAT đầu vào Đối với trường hợp nhập khẩu hàng hoá dùng cho hoạt động SXKD, số thuế GTGT của hàng NK được khấu trừ, Ghi: Nợ 133 Có 333 Trường hợp được giảm thuế GTGT:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2