intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Minh Thọ (chủ biên)

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:162

178
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 giáo trình "Kế toán hành chính sự nghiệp" cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề cơ bản về kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp; kế toán vốn bằng tiền của đơn vị hành chính sự nghiệp; kế toán vật tư, sản phẩm, hàng hóa của đơn vị hành chính sự nghiệp; kế toán tài sản cố định. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Minh Thọ (chủ biên)

  1. G I A O T R I N H K Ể T O Á N H Á rai C H Í N H S ự N G H I Ệ P
  2. B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chủ biên: TS. Nguyễn Thị Minh Thọ, ThS. Đặng Thị Dịu GIÁO TRÌNH K É T O Á N H À N H C H Í N H S ự N G H I Ê P ©ẠI HỌC THẢI NGUYÊN^ TRUNG TÂM HỌC n i u ! NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI-2010
  3. L Ờ I NÓI ĐÀU Ngày 30/3/2006, Bộ trưởng Bộ Tài chinh đã ký Quyết định số 19/2006/QĐ - BTC ban hành Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nước từ năm tài chính 2006, thay thế quyết định số 999 - TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 cùa Bộ Tài chính và các Thông tu hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp ban hành theo Quyết định số 999 - TC/QĐ/CĐKT nam rải rác trong các văn bàn khác nhau chưa được hệ thống hoa gây khó khăn cho các cơ quan quàn lý Nhà nước, các đơn vị Hành chính sự nghiệp và người sù dụng trong việc học tập, nghiên cứu và thực hiện. Nham tạo điều kiện cho sinh viên học tập tốt môn học này, Khoa Kế toán. trường Đại học Kinh tế và QTKD đã biên soạn cuốn giáo trình "Kế toán Hành chính sự nghiệp" trên cơ sở vận dụng Chế độ Kế toán hành chính sự nghiệp ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ - BTC. Các tác giả đã cố gắng trình bày đơn giản, có hệ thống các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các đơn vị hành chính sự nghiệp với hi vọng giáo trình này không chi là tài liệu học tập cần thiết cho sinh viên chuyên ngành kế toán trong các trường đại học và cao đẳng mà cong là tài liệu tham khảo bổ ích cho đông đào bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực này. Tham gia biên soạn giáo trình này gồm có: - TS. Nguyễn Thị Minh Thọ, Trường Khoa Ke toán, chủ biên, biên soạn các chương ì và VUI. 3
  4. - Th.s. Đặng Thị Dịu, Phó Bộ môn Kế toán tồng hợp, đồng chủ biên, biên soạn các chương li, IV, V. - Th.s. Đàm Phương Lan, Truông Bộ môn Kế toán tổng hợp. biên soạn chương HI. - CN. Nguyễn Thị Lan Anh, Giàng viên Khoa Kế toán, biên soạn chương VI và VII. Cùng sự đóng góp ý kiến cùa rất nhiều giảng viên khác trong Khoa Kế toán và Bộ môn Kế toán tổng hợp. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong công tác biên soạn, song do thời gian có hạn nên không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì vậy các tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp có giá trị xây dựng và khoa học để giáo trình này được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn! TM. TẬP THẺ TÁC GIẢ TS. Nguyễn Thị Minh Thọ ThS. Đặng Thị Dịu 4
  5. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU 3 CHƯƠNG lì NHỮNG VÁN ĐÈ c ơ BẢN VÈ KÉ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN 13 1.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VÈ CHÉ Độ KÉ TOÁN ĐƠN VỊ HCSN 13 1.1.1. Một số khái niệm 13 1.1.2. Phạm vi áp dụng kế toán HCSN 15 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán HCSN 17 Ì. Ì .4. Nguyên tắc kế toán 17 1.2. NỘI DUNG CHÉ Độ KÉ TOÁN HCSN 18 1.2.1. Chế độ chứng từ kế toán 18 Ì .2.2. Hệ thống tài khoản kế toán 27 Ì .2.3. Chế độ sổ kế toán 38 CHƯƠNG 2: KÉ TOÁN VỐN BẰNG TIÊN Ở ĐƠN VỊ HCSN 52 2.1. NỘI DUNG, NGUYÊN TẤC VÀ NHIỆM v ụ KÉ TOÁN VỐN BẰNG TIÊN 52 2.1.2. Nội dung vốn bang tiền 52 2.1.2. Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền 52 2.1.3. Nhiệm vụ kế toán vốn bàng tiền 54 2.2. KÉ TOÁN TIỀN MẶT 55 2.2.1. Nguyên tắc quàn lý và hạch toán quỹ tiền mặt 55 2.2.2. Chứng từ kế toán 57 2.2.3. Kế toán chi tiết tiền mặt 57 2.2.4. Kế toán tổng họp tiền mặt 59 2.3. KÉ TOÁN TIÊN GỬI NGÂN HÀNG, KHO BẠC 67 2.3.1. Một số quy định về ke toán tiền gửi ngân hàng, kho bạc 67 5
  6. 2.3.2. Chứng từ kế toán 68 2.3.3. Ke toán chi tiết tiền gửi ngân hàng, kho bạc 68 2.3.4. Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng, kho bạc 70 2.4. KÉ TOÁN TIÊN ĐANG CHUYÊN 76 2.4.1. Nội dung tiền đang chuyển 76 2.4.2. Tài khoản kế toán 77 2.4.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu.. 78 2.5. KÉ TOÁN NGOẠI TỆ Ở ĐƠN VỊ HCSN 79 2.5.1. Tài khoản kế toán 79 2.5.2. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chù yếu.. 81 CHƯƠNG 3: KÉ TOÁN VẬT TƯ, SẢN PHÀM, HÀNG HOA Ở ĐƠN VỊ HCSN 89 3.1. KÉ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU 89 3.1.1. Khái niệm, nguyên tắc và nhiệm vụ kế toán nguyên liệu, vật liệu 89 3.1.2. Kế toán NL,VL 92 3.2. KÉ TOÁN CÔNG c ụ DỤNG cự 106 3.2.1. Khái niệm và nguyên tấc hạch toán 106 3.2.2. Ke toán công cụ dụng cụ 107 3.3. KÉ TOÁN SẢN PHẨM, HÀNG HOA 112 3.3.1. Nguyên tắc hạch toán 112 3.3.2. Chứng từ kế toán 113 3.3.3. Tài khoản kế toán 113 3.3.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 114 CHƯƠNG 4: KÉ TOÁN TÀI SẢN CÓ ĐỊNH Ở ĐOM VỊ HCSN 118 4.1. NHŨNG VÁN ĐÈ CHUNG VÈ KÉ TOÁN TSCĐ Ở ĐƠN VỊ HCSN 118 4.1.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kể toán TSCĐ 118 4.1.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ 120 4.1.3. Nguyên tắc hạch toán TSCĐ 125 6
  7. 4.2. KÉ TOÁN TSCĐ 125 4.2.1. Chứng từ kế toán 125 4.2.2. Kế toán chi tiết 125 4.2.3. Kế toán tống hợp TSCĐ 132 4.3. KÉ TOÁN HAO MÒN 149 4.3.1. Một số quy định về hao mòn TSCĐ 149 4.3.2. Chứng từ kế toán 152 4.3.3. Tài khoán kế toán 155 4.3.4. Phương pháp hạch toán hao mòn TSCĐ 156 4.4. KÉ TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ 157 4.4. Ì. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ 157 4.4.2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 158 CHƯƠNG 5: KÉ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN Ở ĐƠN VỊ HCSN 161 5.1. NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VÉ CÁC KHOẢN THANH TOÁN 161 5.1.1. (Chái niệm các khoăn thanh toán 161 5.1.2. Nội dung các khoán thanh toán lói 5.1.3. Một số qui định khi hạch toán các khoán thanh toán 162 5.1.4. Nhiệm vụ kế toán thanh toán 162 5.2. KÉ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU 163 5.2.1. Nội dung các khoản phái thu 163 5.2.2. Một số quy định khi hạch toán các khoản phải thu 163 5.2.3. Chứng từ kế toán 164 5.2.4. KÌ toán chi tiết các khoán phái thu 164 5.2.5. Ke toán tông hợp các khoán phái thu 164 5.3. KÉ TOÁN TẠMỨNG 174 5.3.1. Khái niệm 174 5.3.2. Một số quy định ve tạmứng và thanh toán tạmứng 174 5.3.3. Chứng từ sứ dụni> 174 7
  8. 5.3.4. Kế toán chi tiết tạmứng 177 5.3.5. Kế toán tồng hợp tạmứng 177 5.4. KÉ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ 178 5.4. Ì. Những vấn đề chung 178 5.4.2. Chứng từ sử dụng 179 5.4.3. Ke toán chi tiết các khoản phải trà 179 5.4.4. Ke toán tồng hợp các khoản phải trả 179 5.5. KÉ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI Nộp NHÀ NƯỚC 185 5.5.1. Những vấn để chung 185 5.5.2. Chứng từ kế toán sử dụng 186 5.5.3. Kế toán chi tiết 186 5.5.4. Kế toán tổng hợp 186 5.6. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 196 5.6.1. Nội dung 196 5.6.2. Chứng từ kế toán sử dụng 196 5.6.3. Tài khoản kế toán 197 5.6.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 198 5.7. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI Nộp THEO LƯƠNG. 200 5.7. Ì. Những vấn đề chung về các khoản phái nộp theo lương... 200 5.7.2. Chứng từ kế toán sử dụng 202 5.7.3. Tài khoán kế toán sử dụng 202 5.7.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 203 5.8. KẺ TOÁN KINH PHÍ CÁP CHO CẤP DƯỚI 205 5.8.1. Những vấn đề chung 205 5.8.2. Chứng từ kế toán sử dụng 205 5.8.3. Tài khoản kế toán sử dụng 206 5.8.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 206 5.9. KÉ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ NỘI BỘ..208 5.9.1. Những vấn đề chung 208 5.9.2. Chứng từ kế toán sù dụng 209 8
  9. 5.9.3. Tài khoản kế toán sử dụng 209 5.9.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chù yếu 210 CHƯƠNG 6: KÉ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ VÀ CÁC KHOẢN THUỞ ĐƠN VỊ HCSN 213 6.1. KÉ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG 213 6.1.1. Nhũng vấn đề chung 213 6.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng 215 6.1.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chù yếu 218 6.2. KÉ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ DỤ ÁN 225 6.2. Ì. Nội dung và nguyên tác hạch toán 225 6.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng 226 6.2.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 228 6.3. KÉ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ THEO ĐƠN ĐẬT HÀNG CỦA NHÀ NƯỚC 231 6.3.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán 231 6.3.2. Tài khoản kế toán 232 6.3.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 233 6.4. KÉ TOÁN NGUÒN VỐN KINH DOANH 235 6.4.1. Nội dung và nguyên tắc hạch toán 236 6.4.2. Tài khoản kế toán 236 6.4.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chú yếu 237 6.5. KÉ TOÁN CHÊNH LỆCH THU CHI CHƯA x ử LÝ....238 6.5.1. Những vấn đề chung 238 6.5.2. Chứng từ kế toán sù dụng 239 6.5.3. Tài khoản kế toán sư dụng 239 6.5.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chù yếu 240 6.6. KÉ TOÁN CÁC QUỸ 243 6.6.1. Những vấn đề chung 243 6.6.2. Chứng từ kế toán sứ dụng 243 6.6.3. Tài khoản kế toán sử dụng 244 9
  10. 6.6.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chu yếu 244 6.7. KÉ TOÁN NGUỒN KINH PHÍ ĐÀU TƯ XDCB 248 6.7. Ì. Những vấn đề chunc 248 6.7.2. Chứng từ kế toán sứ dụng 249 6.7.3. Tài khoán kế toán sư dụng 249 6.7.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chu yếu 250 6.8. KẺ TOÁN CÁC KHOẢN THU 253 6.8.1. Những vấn đề chunc 253 6.8.2. Kè toán các khoán thu 254 6.8.3. Ke toán thu chưa qua ngân sách 264 6.8.4. Kế toán thu hoạt động SXKD 269 CHƯƠNG 7: KÉ TOÁN CÁC KHOẢN CHI Ở ĐƠN VỊ HCSN 275 7.1. KÉ TOÁN CHI HOẠT ĐỘNG SXKD 275 7.1.1. Nội dung và nguyên tấc hạch toán 275 7. Ì .2. Tài khoản kế toán sử dụng 276 7. Ì .3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 277 7.2. KẺ TOÁN CHI THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG CỦA NHÀ NƯỚC 282 7.2. Ì. Nội dung và nguyên tắc hạch toán 282 7.2.2. Tài khoán kế toán 282 7.2.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 283 7.3. KÉ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC 285 7.3.1. Nội dung và nguyên tấc hạch toán 285 7.3.2. Tài khoán kế toán 286 7.3.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chù yếu 287 7.4. KÉ TOÁN CHI HOẠT ĐỘNG 289 7.4.1. Nội đurm và nguyên tắc hạch toán 289 7.4.2. Chứng từ kế toán 290 7.4.3. Tài khoan kế toán 291 10
  11. 7.4.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chù yếu 293 7.5. KÉ TOÁN CHI DỤ ÁN 298 7.5.1. Nội dung và nguyên tấc hạch toán 298 7.5.2. Chứng từ kế toán 299 7.5.3. Tài khoản kế toán 299 7.5.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chù yêu 300 CHƯƠNG 8: BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ở ĐƠN VỊ HCSN 303 8.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 303 8.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính 303 8. Ì .2. Mục đích của việc lập báo cáo tài chính 303 8. Ì .3. Nội dung cùa hệ thống báo cáo tài chính 303 8.1.4. Trách nhiệm, thời hạn lập và nơi gửi báo cáo tài chính 304 8.2. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (Mẩu số BÓI - H) 307 8.2.1. Khái niệm và mục đích cùa bàng cân đối tài khoán 307 8.2.2. Nguyên tắc và cơ sờ số liệu lập bảng cân đối tài khoán 307 8.2.3. Phương pháp lập bảng cân đối tài khoản 308 8.3. BÁO CÁO TỐNG HỌP TÌNH HÌNH KINH PHÍ VÀ QUYẾT TOÁN KINH PHÍ ĐÃ s ử DỤNG (Mầu số B02 - H)310 8.3.1. Khái niệm và mục đích cùa báo cáo 310 8.3.2. Két cấu của báo cáo 310 8.3.3. Cơ sờ số liệu lập báo cáo 310 8.3.4. Phương pháp lập 311 8.4. CÁC PHỤ BIẾU KÈM THEO 326 8.4. Ì. Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động 326 8.4.2. Báo cáo chi tiết kinh phí dự án 328 8.4.3. Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại Kho bạc Nhà nước 330 8.4.4. Báng đối chiếu tình hình tạmứng và thanh toán tạmứng kinh phí ngân sách tại Kho bạc Nhà nước 332 8.5. BÁO CÁO THU CHI HOẠT ĐỘNG sụ NGHIỆP VÀ li
  12. HOẠT ĐỘNG SXKD (Mẩu số B03 - H) 334 8.5.1. Mục đích 334 8.5.2. Cơ sở lập báo cáo 334 8.5.3. Phương pháp lập 335 8.6. BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐ (Mầu số B04-H) 338 8.6.1. Mục đích 338 8.5.2. Cơ sở lập báo cáo 339 8.5.3. Phương pháp lập 339 8.7. BÁO CÁO SÒ KINH PHÍ CHƯA s ử DỤNG ĐÃ QUYẾT TOÁN NĂM TRƯỚC CHUYÊN SANG (Mầu số B05 - H) . 340 8.7.1. Mục đích .340 8.7.2. Phương pháp lập 340 8.8. THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (Mẩu số B06 - H) 343 8.8.1. Mục đích 343 8.5.2. Nội dung và cơ sở lập 343 8.5.3. Phương pháp lập 344 TÀI LIỆU THAM KHẢO 351 12
  13. Chương Ì NHỮNG VÁN ĐÈ c ơ BẢN VÊ KÉ TOÁN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH s ự NGHIỆP 1.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VÈ CHẺ Độ KÉ TOÁN HÀNH CHÍNH Sự NGHIỆP 1.1.1. Một số khái niệm * Đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) Đơn vị HCSN là đơn vị, cơ sở thuộc lĩnh vực phi sản xuất vật chất bao gồm các cơ quan quản lý hành chính, quàn lý kinh tẽ, các đơn vị sự nghiệp (văn hoa nghệ thuật, y tế, thể dục thể thao ...), các cơ quan đoàn thể, các tổ chức xã hội, các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang hoạt động bàng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước (NSNN) cấp hay do cấp trên cấp hoặc bàng các nguồn khác như học phí, viện phí các khoản thu từ hoạt động sàn xuất kinh doanh, dịch vụ và các khoản thu khác. Nói cách khác, đơn vị HCSN là những đom vị do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản con dấu riêng, thực hiện chức năng quàn lý Nhà nước hoặc cung cấp sàn phẩm, dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội hoặc đàm bảo an ninh quốc phòng. Theo phân cấp quàn lý ngân sách, người ta chia đơn vị HCSN thành các đơn vị dự toán cấp ì, cấp l i và cấp HI. 13
  14. - Đơn vị dự toán cấp ì là các đơn vị trực tiếp nhận và quyết toán kinh phí với cơ quan quản lý ngân sách trung ương như các Bộ. ủy ban nhãn dân các tình, thành phố trực thuộc trung ương...Đơn vị dự toán cấp ì được giao nhiệm vụ trực tiếp quàn lý và cấp phát kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp li. - Đơn vị dự toán cấp li là các đơn vị nhận và quyết toán kinh phí được ngân sách cấp với đơn vị dự toán cấp ì và trực tiếp quản lý ngân sách cùa các đon vị dự toán cấp HI. - Đơn vị dự toán cấp HI là đơn vị trực tiếp chi tiêu kinh phí cho hoạt động cùa đơn vị và chịu trách nhiệm quyết toán kinh phí với đơn vị dự toán cấp trên theo quy định. Các đơn vị HCSN đều có đặc điểm chung là hoạt động bang nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước cấp hoặc tự trang trải bằng nguồn thu sự nghiệp. Đặc điểm này có ảnh hưởng lớn đến công tác kế toán của đơn vị, thể hiện trên các mặt sau: - Trước hết, đề phục vụ cho việc kiểm soát và thanh quyêt toán với ngân sách, kế toán các đơn vị HCSN phải tuân thù chế độ kế toán do cơ quan có thẩm quyền quy định. - Thứ hai, để phục vụ cho việc tổng hợp số liệu về các khoán chi ngân sách, các khoản chi trong các đơn vị HCSN phải được hạch toán chi tiết theo lừng chương, mục phù hợp với mục lục NSNN. * Ke toán đơn vị hành chính sự nghiệp Theo Luật kế toán số 03/2003/QH 11 ngày 17/06/2003, "Kế toán là việc thu thập. xử lý, kiềm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tể tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động." Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin bàng số liệu để quàn lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình 14
  15. hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quàn lý và sử dụng các loại vật tư, tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước ờ đem vị. Thực tế đã cho thấy kế toán có vai trò hết sức quan trong trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đối với Nhà nước, kế toán là công cụ quan trọng để tính toán, xây dựng và kiểm tra việc châp hành NSNN, để điều hành và quàn lý nền kinh tế quốc dân. Đối với các tổ chức xí nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhàm đàm bảo quyền chủ động trong sản xuât kinh doanh (SXKD) và chủ động tài chính của tổ chức xí nghiệp. 1.1.2. Phạm vi áp dụng kế toán hành chính sự nghiệp Ngày 30/03/2006, Bộ trường Bộ Tài chính đã ký quyết định số 19/2006/QĐ - BTC ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cà nước từ năm tài chính 2006, thay thế quyết định số 999 - TC/QĐ/CĐKT ngày 02/11/1996 cùa Bộ Tài chính và các Thông tư hướng dẫn sửa đồi, bổ sung chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành theo quyết định số 999 - TC/QĐ/CĐKT nằm rải rác trong các văn bàn khác nhau chưa được hệ thống hoa gây khó khăn cho các cơ quan quàn lý Nhà nước, các đơn vi hành chính sự nghiệp và người sử dụng trong việc nghiên cứu, học tập và thực hiện. Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành theo quyết định số 19/2006/QĐ - BTC ngày 30/03/2006 được thiết kế, xây dựng trên nguyên tắc thoa mãn và cập nhật các yêu cầu mới nhất của nền kinh tế thị trường ờ Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tể, tuân thủ luật ngân sách nhà nước, luật kế toán và các văn bàn hướng dẫn cũng như 15
  16. các cơ chế, chính sách tài chính mới nhất áp dụng cho đơn vị hành chính sự nghiệp. Đồng thời, chế độ kế toán này được xây dựng cũng thích ứng, phù hợp với đặc điểm kinh tế, yêu cầu và trinh độ quàn lý kinh tế tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp ờ Việt Nam hiện nay và có tính đến sự thay đổi trong những năm sắp tới. Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ban hành theo quyết định số 19/2006/QĐ - BTC áp dụng cho: - Cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sù dụng kinh phí NSNN, gồm: cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thu, chi ngân sách Nhà nước các cấp; văn phòng Quốc hội; văn phòng Chù tịch nước; văn phòng Chính phù; toa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân các cấp; Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính Phủ; hội đồng nhân dân,ủy ban nhân dân tỉnh, huyện; tồ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tồ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp; tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước (NSNN); đơn vị sự nghiệp được ngân sách nhà nước đảm bào một phần hoặc toàn bộ kinh phí; tồ chức quàn lý tài sản quốc gia; ban quản lý dự án đầu tư có nguồn kinh phí NSNN; các hội, liên hiệp hội, tổng hội, các tổ chức khác được NSNN hỗ trợ một phần kinh phí hoạt động; - Đơn vị vũ trang nhân dân, kể cả toa án quân sự và viện kiểm sát quân sự (trừ các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dàn); - Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sứ dụng kinh phí NSNN (trừ các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập), gồm: Đom vị sự nghiệp tự cân đối thu, chi; các tồ chức phi Chính phủ; hội, liên hiệp hội, tổng hội tự cân đối thu, chi; tổ chức xã hội; tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự thu. chi; tồ chức khác không sử dụng kinh phí NSNN. 16
  17. 1.1.3. Nhiệm vụ kế toán hành chính sự nghiệp Đom vị hành chính sự nghiệp được trang trài các chi phí hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao bàng nguồn kinh phí từ ngân quỹ nhà nước hoặc từ quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. Do vậy đòi hỏi việc quản lý chi tiêu, hạch toán kế toán phải tuân thù pháp luật, nội dung chi tiêu theo tiêu chuẩn định mức của Nhà nước góp phần tăng cường chất lượng quản lý, kiểm soát chi của luật NSNN. Đe làm được điều đó kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - Thu thập, phàn ánh, xử lý và tổng họp thông tin về nguồn kinh phí được cấp, được tài trợ, được hình thành và tình hình sử dụng các khoản kinh phí, sử dụng các khoản thu phát sinh ở đơn vị. - Kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu, chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính và các tiêu chuẩn, định mức cùa Nhà nước, kiểm tra việc quản lý, sù dụng các loại vật tư, tài sàn công ở đơn vị, kiểm tra tình hình chấp hành ki luật thu nộp ngân sách, chấp hành kỳ luật thanh toán và các chế độ chính sách tài chính cùa Nhà nước. - Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu, chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới. - Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định. Cung cấp thông tin và tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu. Phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị. 1.1.4. Nguyên tắc kế toán Để thực hiện tốt nhiệm vụ cùa mình, kế toán đơn vị HCSN phải tuân thù các nguyên tắc cơ bàn sau đây: DẠI hoe r;-LVi 1ÍN TRƯNG TẦM HỌC Liêu
  18. - Giá trị tài sàn được đánh giá theo giá gốc, bao gồm chi phí mua. bốc xếp. vận chuyền, lắp ráp. chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác đèn khi đưa tài sàn vào trạng thái sẵn sàng sứ dụng. Đơn vị kế toán không được tự điều chình lại giá trị tài sàn đã ghi sô ke toán, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. - Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phái được áp dụng nhất quán trong kỳ kế toán năm; trường hợp có sự tha)' đôi vẽ các quy định và phương pháp kế toán đã lựa chọn thi đơn vị kẽ toán phái giải trình trong báo cáo tài chính. - Đơn vị kế toán phải thu thập. phàn ánh khách quan. đầy đủ. đúng thực tế và đúng kỳ kế toán mà nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. - Thông tin. số liệu trong báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phái được công khai theo quỵ định của luật kế toán. - Đơn vị kế toán phái sứ dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bô các khoán thu. chi một cách thận trọng, không được làm sai lệch kết quà hoạt động kinh tế tài chính của đem vị kế toán. - Đơn vị HCSN có sứ dụng kinh phí NSNN phái thực hiện kế toán theo mục lục NSNN. 1.2. NỘI DUNG CHÉ ĐỌ KÉ TOÁN HÀNH CHÍNH s ự NGHIỆP 1.2.1. Chế độ chứng từ kế toán 1.2.1.1. Quy định chung a) Nội dung và mau chứng, lừ kể loàn (CTKT) Chứng từ kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp phái thực hiện theo đúng nội dung. phươna pháp lập. ký chứng từ theo quỵ định cùa Luật kế toán và Nghị định số 128'2004/NĐ - CP ngày 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2