Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
lượt xem 11
download
Giáo trình "Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên vận dụng được các kiến thức đã học về kế toán thuế trong việc thực hiện thực hiện nghiệp vụ kế toán được giao; ứng dụng được phần hành kế toán trong việc thực hiện công tác kế toán thuế tại các doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu Kế toán thuế này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
- LỜI GIỚI THIỆU Thuế là một công cụ quan trọng của nhà nƣớc, nó vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc, vừa là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Để sử dụng hiệu quả công cụ thuế, về cơ bản hệ thống chính sách thuế gồm có thuế gián thu và thuế trực thu. Thuế gián thu nhƣ thuế GTGT, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu… Thuế trực thu nhƣ thuế Thu nhập cá nhân, thuế Thu nhâp doanh nghiệp… Theo thống lệ của các quốc gia, thuế trực thu sẽ chiếm tỷ trọng lớn, ngƣợc lại, giảm dần thuế gián thu. Việt Nam đang bƣớc dần vào quá trình hội nhập sâu, rộng với kinh tế quốc tế và tiến trình chuyển đổi dần cơ cấu tỷ trọng tăng dần của các sắc thuế trực thu đang là xu hƣớng tất yếu. Để có thể vận dụng Luật thuế và các văn bản thuế vào quá trình tính toán, kê khai các loại thuế,từ đó giúp vận dụng vào xử lý nghiệp vụ liên quan đến kế toán thuế, tác giả xin đƣợc mạnh dạn giới thiệu giáo trình " Kế toán thuế". Qua đó, hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào kiến thức học tập cho sinh viên ngành Kế toán doanh nghiệp điều kiện tiếp cận và xử lý các văn bản về thuế và vận dụng vào quá trình xử lý nghiệp vụ kế toán tại doanh nghiệp, tác giả cố gắng điều chỉnh một số nội dung cần thiết cho phù hợp với cấp độ nghiên cứu của độc giả, từ sinh viên đang hoc hay là các nhân viên kế toán đang công tác tại các doanh nghiệp khi tốt nghiệp Đƣợc sự ủng hộ, và giúp đỡ nhiệt tình các đồng nghiệp tổ bộ môn kế toán, khoa Đại cƣơng, trƣờng Cao Đẳng Nghề Cần Thơ, giáo trình đƣợc hoàn thành và đƣa vào giảng dạy. Xin chân thành cảm ơn Th.s Trần Thị Hồng Châu trƣởng Bộ môn kế toán, GV. Đinh Thị Khoa đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành đƣợc giáo trình Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, song cuốn sách khó có thể tránh khỏi những khuyết điểm, thiếu sót nhất định. Tuy nhiên hệ thống thuế nƣớc ta trong quá trình cải cách thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi và bổ sung. Vì vậy tác giả kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của bạn đọc để lần xuất bản sau đƣợc hoàn thiện hơn. Mọi góp ý, đóng góp xin liên lạc về: 57, CMT8, P. An Thới, Q. Bình thủy, TP. Cần thơ Cần thơ, ngày tháng năm 2018. 2
- MỤC LỤC CHƢƠNG I GIỚI THIỆU VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ....................................5 I .TỔNG QUAN VỀ THUẾ ....................................................................................8 1. Khái niệm: ........................................................................................................8 2. Phân biệt thuế với lệ phí, phí: ...........................................................................8 II. KẾ TOÁN THUẾ ............................................................................................8 1.Chức năng của thuế. ..........................................................................................8 2.Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trƣờng. ...................................................8 3.Phân loại thuế ....................................................................................................8 4. Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế ............................................................9 5. Căn cứ tính thuế................................................................................................9 6. Đối tƣợng tính thuế ........................................................................................10 7. Mức thuế .........................................................................................................10 8 Chế độ giảm thuế, miễn thuế: ..........................................................................10 9 Chế độ trách nhiệm..........................................................................................10 10. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về thuế ..................................................10 CHƢƠNG II KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ...........................................12 I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ..............................................12 1. Những vấn đề chung.......................................................................................12 2. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng. ....................................................................13 3. Phƣơng pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng..............................................13 II. KẾ TOÁN THUẾ ĐƢỢC KHẤU TRỪ ...........................................................14 1. Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào. .............................................................14 2. Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu ra. ...............................................................15 III. KẾ TOÁN THUẾ PHẢI NỘP NHÀ NƢỚC...................................................15 CHƢƠNG III KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ......................................16 I.TỔNG QUAN VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT.............................................16 1. Khái niệm. ......................................................................................................16 2. Tác dụng .........................................................................................................16 3 Nội dung phạm vi áp dụng. .............................................................................16 4. Đối tƣợng nộp thuế TTĐB. ............................................................................16 5. Các trƣờng hợp hàng hoá không phải chịu thuế TTĐB .................................16 II.KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT ........................................................16 1. Căn cứ tính thuế thuế tiêu thụ đặc biệt ...........................................................16 2. Phƣơng pháp xác định thuế TTĐB phải nộp ..................................................20 3. Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt. ........................................................................21 4. Đăng ký, kê khai nộp thuế, quyết toán, hoàn thuế. ........................................22 CHƢƠNG IV: KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU ........................................24 I.TỔNG QUAN VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU ...............................................24 1. Khái niệm. ......................................................................................................24 2. Tác dụng. ........................................................................................................24 3 Nội dung phạm vi áp dụng..................................................................................24 II.KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU ..........................................................24 1. Phƣơng pháp xác định thuế xuất, nhập khẩu phải nộp. ..................................24 2. Miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩu. ................................25 3
- 3. Kê khai tính thuế và nộp thuế xuất, nhập khẩu.............................................. 26 4. Phƣơng pháp hạch toán thuế nhập khẩu ........................................................ 27 5.Phƣơng pháp hạch toán thuế xuất khẩu .......................................................... 27 6.Kế toán ủy thác xuất nhập khẩu. ..................................................................... 27 CHƢƠNG V KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ......................... 31 I.TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP .............................. 31 1. Khái niệm. ...................................................................................................... 31 2. Tác dụng......................................................................................................... 31 3. Đối tƣợng nộp thuế. ....................................................................................... 31 4. Đối tƣợng không thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. .................... 31 II. KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ......................................... 31 1. Chứng từ sử dụng. .......................................................................................... 31 2. Phƣơng pháp hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp. ................................... 31 III. KẾ TOÁN TÀI SẢN THUẾ THU NHẬP HOÃN LẠI.................................. 32 1. Tài khoản sử dụng. ......................................................................................... 32 2. Phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. ................................ 32 IV. KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP HOÃN LẠI PHẢI TRẢ ............................... 33 1. Tài khoản sử dụng. ......................................................................................... 33 2. Phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. ................................ 33 V.KẾ TOÁN CHI PHÍ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP .......................... 34 1. Tài khoản sử dụng. ......................................................................................... 34 2. Phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến chi phí TNDN hiện hành. ........................................................................................................... 36 CHƢƠNG VI KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN .................................... 38 I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ......................................... 38 1. Khái niệm ....................................................................................................... 38 2.Chức năng, vai trò của thuế thu nhập cá nhân ................................................... 38 3 Đối tƣợng nộp thuế, đối tƣợng chịu thuế thu nhập cá nhân ........................... 38 3.1. Ðối tƣợng nộp thuế. .................................................................................... 38 3.2. Ðối tƣợng chịu thuế và không chịu thuế .................................................... 38 II. KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ..................................................... 39 1. Phƣơng pháp tính thuế ................................................................................... 39 2. Thu nhập chịu thuế. ...................................................................................... 39 CHƢƠNG VII KẾ TOÁN THUẾ TÀI NGUYÊN.................................................. 41 I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ TÀI NGUYÊN ........................................................ 41 1 Khái niệm ........................................................................................................ 41 2 .Phạm vi áp dụng ............................................................................................ 41 II. KẾ TOÁN THUẾ TÀI NGUYÊN ................................................................... 41 1 Số lƣợng tài nguyên thƣơng phẩm thực tế khai thác. ..................................... 41 2.. Giá tính thuế. ................................................................................................. 41 3.Thuế suất thuế tài nguyên. .............................................................................. 41 CHƢƠNG VIII KẾ TOÁN THUẾ NHÀ ĐẤT ....................................................... 43 I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ NHÀ ĐẤT ............................................................... 43 1. Khái niệm ....................................................................................................... 43 2.Mục đích của việc áp dụng thuế đất ............................................................... 43 II. KẾ TOÁN THUẾ NHÀ ĐẤT .......................................................................... 43 1. Đối tƣợng nộp thuế ........................................................................................ 43 2. Đối tƣợng không chịu thuế ........................................................................... 43 4
- 3. Phƣơng pháp và căn cứ tính thuế ...................................................................43 CHƢƠNG IX KẾ TOÁN CÁC LOẠI THUẾ KHÁC, PHÍ, LỆ PHÍ, VÀ CÁC KHOẢN PHẢI NỘP KHÁC .....................................................................................46 I.TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI THUẾ................................................................46 1. Thuế môn bài ..................................................................................................46 2.Lệ phí trƣớc bạ ................................................................................................46 II.KẾ TOÁN CÁC LOẠI THUẾ KHÁC ..............................................................46 1 Kế toán thuế môn bài: .....................................................................................46 2 Kế toán thuế lệ phí trƣớc bạ ............................................................................48 Tài liệu tham khảo .....................................................................................................73 CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN Tên môn học: Kế Toán Thuế Mã số môn học: MH 26 Thời gian môn học: 60giờ (Lý thuyết: 30giờ; Thực hành: 30giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: Môn Kế toán thuế đƣợc học sau các môn tài chính doanh nghiệp, thuế và là kiến thức bổ trợ cho môn học thực hành kế toán tại các cơ sở. - Tính chất: : Môn Kế toán thuế là một môn học tự chọn, thông qua kiến thức chuyên môn về kế toán thuế, ngƣời học thực hiện đƣợc các nội dung về nghiệp vụ kế toán thuế tại doanh nghiệp. Là một trong những công cụ quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: - Kiến thức: + Vận dụng đƣợc các kiến thức đã học về kế toán thuế trong việc thực hiện thực hiện nghiệp vụ kế toán đƣợc giao + Ứng dụng đƣợc phần hành kế toán trong việc thực hiện công tác kế toán thuế tại các doanh nghiệp - Kỹ năng: + Lập đƣợc chứng từ kế toán thuế + Sử dụng đƣợc chứng từ kế toán trong ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp; + Lập đƣợc các báo cáo thuế theo quy định + Kiểm tra đánh giá đƣợc công tác kế toán thuế trong các doanh nghiệp - Thái độ: + Tuân thủ các chế độ kế toán thuế do Nhà nƣớc ban hành + Có đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho ngƣời học sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm kiếm việc làm tại các ngân hàng thƣơng mại III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên chƣơng, mục Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra Giới thiệu về thuế và kế toán thuế I 3 3 Tổng quan về thuế 5
- Kế toán thuế Tóm tắt chƣơng và ví dụ trắc nghiệm ứng dụng Kế toán thuế giá trị gia tăng Tổng quan về thuế giá trị gia tăng Kế toán thuế GTGT đƣợc khấu trừ II 9 4 5 Kế toán thuế phải nộp nhà nƣớc Tóm tắt chƣơng và ví dụ trắc nghiệm ứng dụng Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt Tổng quan về thuế tiêu thụ đặc biệt III Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt 5 2 3 Tóm tắt chƣơng và ví dụ trắc nghiệm ứng dụng Kế toán thuế xuất nhập khẩu Tổng quan về thuế xuất nhập khẩu IV Kế toán thuế xuất nhập khẩu 10 5 3 2 Tóm tắt chƣơng và ví dụ trắc nghiệm ứng dụng Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp Tổng quan về thuế thu nhập doanh nghiệp Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp Kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại V Kế toán tài sản thuế thu nhập hoãn lại phải 9 4 5 trả Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Tóm tắt chƣơng và ví dụ trắc nghiệm ứng dụng Kế toán thuế thu nhập cá nhân Tổng quan về thuế thu nhập cá nhân VI Kế toán thuế thu nhập cá nhân 9 3 4 2 Tóm tắt chƣơng và ví dụ trắc nghiệm ứng dụng Kế toán thuế tài nguyên Tổng quan về thuế tài nguyên VII Kế toán thuế tiêu tài nguyên 5 3 2 Tóm tắt chƣơng và ví dụ trắc nghiệm ứng dụng Kế toán thuế nhà đất Tổng quan về thuế nhà đất VIII Kế toán thuế nhà đất 5 3 2 Tóm tắt chƣơng và ví dụ trắc nghiệm ứng dụng Kế toán các loại thuế khác, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác IX Tổng quan về các loại thuế 5 3 2 Kế toán các loại thuế khác Tóm tắt chƣơng và ví dụ trắc nghiệm ứng 6
- dụng Tổng cộng 60 30 26 4 7
- CHƢƠNG I GIỚI THIỆU VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁN THUẾ Mã bài: MH 26 -01 Giới thiệu: Chƣơng này chủ yếu giới thiệu cho ngƣời đọc nắm khái niệm về thuế và Kế toán thuế. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc kiến thức cơ bản và nguyên tắc kế toán thuế - Trình bày đƣợc phƣơng pháp kế toán thuế - Vận dụng kiến làm đƣợc bài thực hành ứng dụng về kế toán thuế - Xác định đƣợc các chứng từ kế toán thuế - Trung thực, nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán hiện hành. Nội dung chính: I .TỔNG QUAN VỀ THUẾ 1. Khái niệm: Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phải thực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế. Thuế không phải là một hiện tượng tự nhiên mà là một hiện tượng xã hội do chính con người định ra và nó gắn liền với phạm trù Nhà nước và pháp luật. 2. Phân biệt thuế với lệ phí, phí: Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo qui định của pháp luua65tcu3a các cá nhân và pháp nhân đối với nhà nƣớc không mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp. Lệ phí là khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối tƣợng nộp lệ phí về việc thực hiện một số thủ tục hành chánh vừa mang tính chất động viên sự đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc. Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí tƣờng xuyên hoặc bất thƣờng nhƣ phí về xây dựng, bảo dƣỡng, duy tu của nhà nƣớc đối với những hoạt động phục vụ ngƣời nộp phí. II. KẾ TOÁN THUẾ 1.Chức năng của thuế. Căn cứ vào nội dung cùng với qúa trình ra đời, tồn tại và phát triển của thuế, chúng ta thấy rằng thuế thực hiện các chức năng sau đây: Chức năng phân phối và phân phối lại: là chức năng cơ bản, đặc thù của thuế. Chức năng điều tiết đối với nền kinh tế. 2.Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trƣờng. Vai trò của thuế đƣợc thể hiện trên các khía cạnh sau đây: Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nƣớc nhằm huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào ngân sách Nhà nƣớc. Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội. 3.Phân loại thuế Phân loại thuế là sắp xếp các loại thuế trong hệ thống pháp luật thuế thành những nhóm khác nhau theo những tiêu thức nhất định. 8
- 3.1 Căn cứ để phân loại thuế: Căn cứ vào tính chất của nguồn tài chính động viên vào ngân sách Nhà nước, thuế được phân làm 2 loại: thuế trực thu và thuế gián thu. Thuế gián thu là loại thuế mà Nhà nước sử dụng nhằm động viên một phần thu nhập của ngƣời tiêu dùng hàng hóa, sử dụng dịch vụ thông qua việc thu thuế đối với ngƣời sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Tính chất gián thu thể hiện ở chổ ngƣời nộp thuế và ngƣời chịu thuế không đồng nhất với nhau. Thuế gián thu là một bộ phận cấu thành trong giá cả hàng hoá, dịch vụ do chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh nộp cho Nhà nƣớc nhƣng ngƣời tiêu dùng lại là ngƣời phải chịu thuế. Ở nƣớc ta thuộc loại thuế này bao gồm: Thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt... Thuế trực thu là loại thuế mà Nhà nước thu trực tiếp vào phần thu nhập của các pháp nhân hoặc thể nhân. Tính chất trực thu thể hiện ở chổ người nộp thuế theo quy định của pháp luật đồng thời là ngƣời chịu thuế. Thuế trực thu trực tiếp động viên, điều tiết thu nhập của ngƣời chịu thuế. Ở nƣớc ta thuộc loại thuế này gồm: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp... 3.2 Căn cứ vào đối tượng đánh thuế Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhƣ thuế giá trị gia tăng. Thuế đánh vào sản phẩm hàng hoá nhƣ thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt... Thuế đánh vào thu nhập nhƣ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập đối với ngƣời có thu nhập cao. Thuế đánh vào tài sản nhƣ thuế nhà đất. Thuế đánh vào việc khai thác hoặc sử dụng một số tài sản quốc gia nhƣ thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất, sử dụng vốn của ngân sách Nhà nƣớc. Thuế khác và lệ phí, phí. 4. Các yếu tố cấu thành nên một sắc thuế 4.1 Tên gọi của luật thuế. Tên Luật thuế thƣờng đƣợc xác định trên cơ sở tên gọi loại thuế đƣợc quy định. Tên gọi của một Luật thuế đƣợc xác định theo đối tƣợng tính thuế hoặc nội dung và tính chất của các hoạt động làm phát sinh điều kiện pháp lý để áp dụng. 4.2 Những quy định chung. Ðối tượng nộp thuế là các pháp nhân và thể nhân có nghĩa vụ phải nộp thuế cho Nhà nước khi có các điều kiện được dự liệu trong Luật thuế. Ðối tượng không thuộc diện chịu thuế là trường hợp các thể nhân và pháp nhân có các hoạt động tƣơng tự các điều kiện đƣợc dự liệu nhƣng Luật thuế quy định không thuộc phạm vi điều chỉnh thì các hoạt động đó không thuộc diện chịu thuế theo quy định trong Luật thuế. Nguyên tắc thu, nộp thuế được quy định trong Luật thuế thể hiện một cách tổng quát quyền và nghĩa vụ của đối tƣợng nộp thuế; trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan thu thuế. 5. Căn cứ tính thuế Trong các luật thuế đều có qui phạm qui định thuế đƣợc tính dựa trên căn cứ nào. Tùy thuộc nội dung, tính chất của từng loại thuế mà các căn cứ tính thuế đƣợc qui 9
- định cụ thể. Các căn cứ tính thuế bao gồm một yếu tố khác nhƣ số lƣợng hàng hóa, giá tính thuế. 6. Đối tƣợng tính thuế Là căn cứ quan trọng nhất để tính thuế, phản ánh nội dung kinh tế - XH, nguồn gốc của bộ phận của cải đƣợc tập trung vào quỹ NSNN, thể hiện tính chất độc lập của một loại thuế trong hệ thống pháp luật thuế.Do đó các luật thuế qui định đối tƣợng tính thuế của mỗi loại thuế có tính độc lập. Chẳng hạn đối tƣợng của thuế TNDN là thu nhập chịu thuế… 7. Mức thuế Biểu thuế: Là bảng tập hợp các thuế suất hoặc các mức thuế nhất định trong một Luật thuế đƣợc áp dụng để thu thuế đối với từng quan hệ cụ thể cụ thể. Thuế suất: Là mức thuế thể hiện mức độ động viên của Nhà nƣớc trên một đơn vị của đối tƣợng tính thuế. Tuỳ theo từng Luật thuế mà ngƣời ta áp dụng các mức thuế suất khác nhau. Biểu thuế gồm có các hình thức sau: ● Biểu thuế thông thƣờng bao gồm các mức thuế suất nhƣng thuế suất áp dụng ổn định và thống nhất cho toàn bộ đối tƣợng tính thuế. ● Biểu thuế lũy tiến bao gồm các mức thuế suất nhƣng thuế suất áp dụng càng cao theo quy mô của đối tƣợng tính thuế. Biểu thuế lũy tiến có hai hình thức: biễu thuế lũy tiến toàn phần và biểu thuế lũy tiến từng phần. 8 Chế độ giảm thuế, miễn thuế: Chế độ giảm, miễn thuế thƣờng đƣợc quy định thành một chƣơng riêng trong Luật thuế nhằm thực hiện chính sách kinh tế - xã hội của Nhà nƣớc. 9 Chế độ trách nhiệm Chế độ kê khai thuế quy định trong Luật thuế thể hiện các quyền và nghĩa vụ của đối tƣợng nộp thuế trong việc chấp hành sổ sách kế toán, hóa đơn chứng từ và cung cấp tài liệu, sổ sách kế toán, chứng từ hoá đơn liên quan đến việc tính và thu thuế. Tùy thuộc vào yêu cầu của việc tính thuế đối với từng loại thuế mà Luật thuế và các văn bản pháp luật thuế có liên quan quy định nội dung pháp lý về nghĩa vụ kê khai củ đối tƣợng nộp thuế. Chế độ thu, nộp thuế bao gồm các quy định về quyền, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế và cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong công tác thu nộp thuế và phƣơng thức thu nộp thuế. Thu thuế: Chế độ xử lý vi phạm và khen thưởng 10. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về thuế SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BỘ MÁY QUẢN LÝ THUẾ HIỆN HÀNH CHÍNH PHỦ Bộ Tài Chính Cục, Vụ, Viện Tổng cục Thuế Tổng cục hải quan 10 Cục thuế tỉnh, TP UBND tỉnh, TP Cục Hải quan tỉnh,
- 11
- CHƢƠNG II KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mã bài: MH 26 -02 Giới thiệu: Tìm hiểu về thuế GTGT trong doanh nghiệp Mục tiêu: - Trình bày đƣợc kiến thức cơ bản và nguyên tắc kế toán thuế giá trị gia tăng - Trình bày đƣợc phƣơng pháp kế toán thuế giá trị gia tăng - Vận dụng kiến làm đƣợc bài thực hành ứng dụng về kế toán thuế giá trị gia tăng - Xác định đƣợc các chứng từ kế toán thuế giá trị gia tăng - Trung thực, nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán hiện hành. Nội dung chính: I. TỔNG QUAN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1. Những vấn đề chung. a. Khái niệm. Thuế GTGT là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lƣu thông đến tiêu dùng. b. Đối tƣợng nộp thuế. Tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế (gọi chung là cơ sở kinh doanh) và mọi tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế (gọi chung là ngƣời nhập khẩu) là đối tƣợng nộp thuế GTGT. c. Đối tƣợng chịu thuế. Đối tƣợng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hoá, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nƣớc ngoài) trừ các đối tƣợng quy định tại điểm d dƣới đây. d. Đối tƣợng không thuộc diện chịu thuế GTGT. - Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chƣa chế biến - Sản phẩm là giống vật nuôi, giống cây trồng. - Sản phẩm muối. - Thiết bị máy móc, phƣơng tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dây chuyền công nghệ và vật tƣ xây dựng thuộc loại trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc - Chuyển quyền sử dụng đất. - Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nƣớc do Nhà nƣớc bán cho ngƣời đang thuê. - Dịch vụ tín dụng và quỹ đầu tƣ, hoạt động kinh doanh chứng khoán. - Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm vật nuôi cây trồng và các loại bảo hiểm khác không nhằm mục đích kinh doanh. - Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng dịch bệnh, điều dƣỡng sức khoẻ cho ngƣời và dịch vụ thú y. - Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục, thể thao, không nhằm mục đích kinh doanh - Dạy học, dạy nghề. - Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chƣơng trình bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc. - Xuất bản, nhập khẩu và phát hành báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị, sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách in bằng tiếng dân tộc thiểu số, tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động, in tiền. 12
- - Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nƣớc đƣờng phố và khu dân cƣ- - Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt, xe điện phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trong nội thành, nội thị. - Điều tra, thăm dò địa chất, đo đạc, lập bản đồ thuộc loại điều tra Nhà nƣớc do ngân sách Nhà nƣớc cấp phát kinh phí - Tƣới tiêu nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp, nƣớc sạch do các tổ chức, cá nhân tự khai thác để phục vụ sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa. - Vũ khí, khí tài chuyên dùng phục vụ quốc phòng, an ninh. - Hàng hoá nhập khẩu trong các trƣờng hợp sau; hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại, quà tặng cho các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội, - Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam, hàng tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu và hàng tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu. - Vận tải quốc tế, hàng hoá, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế và dịch vụ tái bảo hiểm ra nƣớc ngoài. - Chuyển giao công nghệ, phần mềm máy tính. - Dịch vụ bƣu chính viễn thông và Internet phổ cập theo chƣơng trình của Chính phủ. - Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng và các loại vàng chƣa đƣợc chế tác thành các sản phẩm mỹ nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác. - Sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khoáng sản khai thác chƣa chế biến thành những sản phẩm khác, quy định cụ thể dƣới đây nhƣ dầu thô, đá phiến, cát, đất hiếm, đá quý, quặng Mangan, quặng thiếc, quặng sắt, quặng Crôm - mít, quặng Êmêtít, quặng Apatít,... - Sản phẩm là bộ phận nhân tạo dùng để thay thế cho bộ phận của ngƣời bệnh nhƣ nạng xe, xe lăn và dụng cụ chuyên dùng khác cho ngƣời tàn tật. - Hàng hoá, dịch vụ của những cá nhân kinh doanh có mức thu nhập bình quân tháng thấp hơn mức lƣơng tối thiểu Nhà nƣớc quy định đối với công chức Nhà nƣớc. 2. Căn cứ tính thuế giá trị gia tăng. Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất. a. Giá tính thuế. Giá tính thuế là căn cứ quan trọng để xác định số thuế GTGT phải nộp. b.Thuế suất thuế giá trị gia tăng. Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế GTGT ngày 10- 05 -1997 đƣợc Quốc hội khoá XI thông qua ngày 17 - 06 - 2003 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 - 01 - 2004 quy định 3 mức thuế suất là: 0%; 5% và 10% 3. Phƣơng pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng. a. Đối tƣợng áp dụng. - Cá nhân sản xuất kinh doanh là ngƣời Việt Nam. - Tổ chức, cá nhân cá nhân nƣớc ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo luật đầu tƣ ở nƣớc ngoài tại Việt Nam chƣa thực hiện đầy đủ các điều kiện về kế toán, hoá đơn chứng từ để làm căn cứ tính thuế theo phƣơng pháp khấu trừ thuế. - Cơ sở kinh doanh mua bán vàng bạc, đá quý, ngoại tệ. b. Phƣơng pháp xác định thuế GTGT phải nộp. Cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp xác định thuế GTGT phải nộp theo công thức sau. 13
- (1). Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ bán ra là giá bán thực tế bên mua phải thanh toán cho bên bán, bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên mua phải trả. (2). Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào tƣơng ứng của hàng hoá, dịch vụ bán ra đƣợc xác định bằng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào (giá mua bao gồm cả thuế GTGT) mà cơ sở sản xuất kinh doanh đã dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra. II. KẾ TOÁN THUẾ ĐƢỢC KHẤU TRỪ 1. Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào. a. Chứng từ sử dụng. Các cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ phải sử dụng các loại hoá đơn chứng từ sau. - Hoá đơn GTGT Mẫu số: 01/GTKT - 3LL - Tờ khai thuế GTGT Mẫu số: 01/GTGT - Bảng kế Mẫu số 02A/GTGT, 02B/GTGT, 02C/GTGT - Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ mua vào Mẫu số:01-2/GTGT - Sổ theo dõi thuế giá trị giá tăng - Bảng quyết toán thuế GTGT Mẫu số: 11/GTGT b. Nguyên tắc xác định thuế GTGT đƣợc khấu trừ Cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thuế đƣợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào (gọi là thuế đầu vào) c.Kết cấu, nội dung phản ánh tài khoản 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ. Để hạch toán thuế GTGT đầu vào kế toán sử dụng Tài khoản 133 - Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ. Bên Nợ: - Số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ Bên Có: - Số thuế GTGT đầu vào đã đƣợc khấu trừ - Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ - Số thuế GTGT đầu vào đã đƣợc hoàn lại - Số thuế GTGT của hàng mua trả lại Số dƣ bên Nợ: - Số thuế GTGT đầu vào còn đƣợc khấu trừ, số thuế GTGT đƣợc hoàn lại nhƣng chƣađƣợc hoàn lại Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 1331- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ. + Tài khoản 1332 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của tài sản cố định. d. Phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ thuế GTGT đầu vào ( Phụ lục) 14
- 2. Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu ra. a. Chứng từ sử dụng. Các cơ sở sản xuất kinh doanh nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ khi bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ phải sử dụng các loại hoá đơn, chứng từ sau. - Hoá đơn GTGT Mẫu số: 01/GTKT - 3LL - Bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ Mẫu số: 06/GTGT - Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra Mẫu số: 02/GTGT - Sổ theo dõi thuế giá trị giá tăng - Tờ khai thuế GTGT Mẫu số: 01/GTGT. - Bảng kê Mẫu số 02A/GTGT, 02B/GTGT, 02C/GTGT - Bảng quyết toán thuế GTGT Mẫu số: 11/GTGT b. Tài khoản sử dụng. Để hạch thuế GTGT đầu ra, kế toán sử dụng Tài khoản 3331 - Thuế giá trị gia tăng phải nộp. Bên Nợ: - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ - Số thuế GTGT đã nộp vào Ngân sách Nhà nƣớc - Số thuế GTGT đƣợc giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp - Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại Bên Có: - Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ - Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, sử dụng nội bộ. - Số thuế GTGT phải nộp của hoạt động tài chính, thu nhập khác - Số thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu Số dƣ Bên Có: - Số thuế GTGT còn phải nộp vào NSNN Số dƣ Bên Nợ: - Số thuế GTGT đã nộp thừa vào NSNN Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3: - Tài khoản 33311 - Thuế GTGT đầu ra: - Tài khoản 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu: c. Phƣơng pháp hạch toán các nghiệp vụ thuế GTGT đầu ra. ( phụ lục) III. KẾ TOÁN THUẾ PHẢI NỘP NHÀ NƢỚC 1. Phương pháp hạch toán thuế thực hiện vào cuối kỳ. ( phụ lục) Cuối kỳ, kế toán phải xác định tổng số thuế GTGT đƣợc khấu trừ, số thuế GTGT phải nộp trong kỳ để phản ánh. 2 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ khác có liên quan đến thuế thực hiện vào cuối kỳ. ( phụ lục) 15
- CHƢƠNG III KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Mã bài: MH 26 -03 Giới thiệu: Tìm hiểu về kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt. Mục tiêu: - Trình bày đƣợc kiến thức cơ bản và nguyên tắc kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt - Trình bày đƣợc phƣơng pháp kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt - Vận dụng kiến làm đƣợc bài thực hành ứng dụng về kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt - Xác định đƣợc các chứng từ kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt - Trung thực, nghiêm túc, tuân thủ chế độ kế toán hiện hành Nội dung chính: I.TỔNG QUAN VỀ THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1. Khái niệm. Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là loại thuế gián thu, thu vào một số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ sản xuất và nhập khẩu. 2. Tác dụng. Thuế TTĐB là sắc thuế đánh vào các mặt hàng chƣa thực sự thiết yếu đối với cuộc sống, những mặt hàng xa xỉ, cao cấp. 3 Nội dung phạm vi áp dụng. a. Hàng hoá. Các mặt hàng chịu thuế TTĐB bao gồm:Thuốc lá điếu, xì gà, rƣợu, bia, ôtô dƣới 24 chỗ ngồi, xăng các loại, chế phẩm tái hợp và các chế phẩm khác pha chế xăng, máy điều hoà nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống, bài lá, vàng mã, hàng mã. b. Dịch vụ. Các loại dịch vụ chịu thuế TTĐB bao gồm Kinh doanh vũ trƣờng, massage, karaoke, kinh doanh casinô, trò chơi bằng máy jackpot, kinh doanh giải trí có đặt cƣợc, đua xe, kinh doanh gôn (golf), bán thẻ hội viên, vé chơi golf, kinh doanh xổ số. 4. Đối tƣợng nộp thuế TTĐB. Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 149/2003/NĐ - CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ thì các tổ chức, cá nhân sau đây là đối tƣợng nộp thuế TTĐB.( xem phụ lục) 5. Các trƣờng hợp hàng hoá không phải chịu thuế TTĐB - Cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB nếu xuất khẩu thì không phải nộp thuế TTĐB - Cơ sở sản xuất mặt hàng chịu thuế TTĐB nếu nhập khẩu thì không phải nộp thuế TTĐB II.KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 1. Căn cứ tính thuế thuế tiêu thụ đặc biệt Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB. a. Giá tính thuế Giá tính thuế TTĐB của hàng hoá dịch vụ đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau. - Đối với hàng hoá sản xuất trong nƣớc 16
- - Trƣờng hợp cơ sở sản xuất hàng hoá chịu thuế TTĐB bán hàng qua các chi nhánh, cửa hàng, cơ sở phụ thuộc .Nếu cơ sở kinh doanh sử dụng hoá đơn đặc thù không ghi tách riêng giá bán chƣa có thuế GTGT và thuế GTGT, thì giá bán chƣa có thuế GTGT đƣợc xác định theo công thức. Ví dụ: Giá bán của cơ sở sản xuất bia hơi chƣa có thuế GTGT là 3.000đ/lít, thuế suất đối với bia hơi là 30% thì. - Đối với rƣợu sản xuất đóng chai, bia chai, bia hộp (bia lon) bán theo giá có cả vỏ chai, vỏ hộp (vỏ lon) thì giá tính thuế TTĐB đƣợc xác định nhƣ sau. Trong đó: + Giá trị vỏ chai là giá mua vỏ chai chƣa có thuế GTGT hoặc giá thành sản xuất nếu cơ sở tự sản xuất. + Giá trị vỏ hộp (vỏ lon) đƣợc xác định theo mức 3.800đ/lít bia hộp. Ví dụ: Đối với bia chai bán cả vỏ chai (không thu đổi vỏ chai): Giá bán 1lít bia chai Sài Gòn 330ml là 20.000đ, giá trị vỏ chai cho 1 lít bia chai theo hoá đơn mua vào chƣa có thuế GTGT là 4.000đ, thuế suất thuế TTĐB của bia chai là 75%. Ví dụ : Đối với bia hộp (bia lon): Giá bán 1 lít bia hộp Sài Gòn chƣa có thuế GTGT là 16.000đ, giá trị vỏ hộp cho một 1 lít bia đƣợc trừ là 3.800đ, thuế suất thuế TTĐB của bia hộp là 75% thì. - Đối với bia chai bán theo phƣơng thức thu đổi vỏ chai thì giá bán làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB là giá bán chƣa có thuế GTGT. Ví dụ : Giá bán theo phƣơng thức thu đổi vỏ chai của một két bia Hà Nội chƣa có thuế GTGT là 120.000đ/két thì. - Đối với hàng hoá chịu thuế TTĐB đƣợc tiêu thụ qua các cơ sở kinh doanh thƣơng mại thì giá làm căn cứ tính thuế TTĐB là giá bán chƣa có thuế GTGT của cơ sở sản xuất nhƣng không đƣợc thấp hơn 10% so với giá bán bình quân do sở thƣơng mại bán ra. 17
- Trƣờng hợp giá bán của cơ sở sản xuất thấp hơn 10% so với giá cơ sở kinh doanh thƣơng mại bán ra thì giá tính thuế TTĐB là giá do cơ quan thuế ấn định. - Đối với hàng hoá nhập khẩu: Giá tính thuế TTĐB đối với hàng hoá nhập khẩu thuộc diện chịu thuế TTĐB đƣợc xác định nhƣ sau. Giá tính thuế TTĐB = Giá nhập khẩu + Thuế nhập khẩu Giá nhập khẩu đƣợc xác định theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Trƣờng hợp hàng hoá nhập khẩu đƣợc miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu thì thuế nhập khẩu đƣợc xác định trong giá tính thuế TTĐB theo số thuế nhập khẩu còn phải nộp (không bao gồm phần thuế nhập khẩu đƣợc miễn giảm). - Đối với hàng hoá gia công, giá tính thuế TTĐB đƣợc xác định theo giá bán chƣa có thuế GTGT của cơ sở đƣa đi gia công. - Đối với hàng hoá bán theo phƣơng thức trả góp, giá tính thuế TTĐB là giá bán chƣa có thuế TTĐB và chƣa có thuế GTGT của hàng hoá đó bán theo phƣơng thức trả tiền một lần, không bao gồm lãi trả góp. - Giá tính thuế đối với dịch vụ chịu thuế TTĐB là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh chƣa có thuế TTĐB và chƣa có thuế GTGT, đƣợc xác định nhƣ sau. * Giá cung ứng dịch vụ chƣa có thuế GTGT làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB đối với một số hoạt động quy định nhƣ sau: vũ trƣờng, massage, golf, ca-si- nô, trò chơi bằng máy jackpot… b. Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế suất thuế TTĐB đƣợc quy định tại Thông tƣ số 115/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính thuế suất thuế TTĐB đƣợc áp dụng trong năm 2006 bao gồm các mức thuế suất từ 10% đến 50% đƣợc áp dụng cho các loại hàng hóa, dịch vụ, cụ thể nhƣ sau. BIỂU THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Thuế suất STT Hàng hóa, dịch vụ (%) I Hàng hóa 1 Thuốc lá điếu, xì gà và các chế phẩm khác từ cây thuốc lá Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 70 năm 2018 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 75 2 Rƣợu a) Rƣợu từ 20 độ trở lên Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 55 năm 2016 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 đến hết ngày 31 tháng 12 60 năm 2017 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 65 b) Rƣợu dƣới 20 độ Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 30 18
- năm 2017 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 35 3 Bia Từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 55 năm 2016 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 đến hết ngày 31 tháng 12 60 năm 2017 Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 65 4 Xe ô tô dƣới 24 chỗ a) Xe ô tô chở ngƣời từ 9 chỗ trở xuống, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này - Loại có dung tích xi lanh từ 1.500 cm3 trở xuống + Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 40 năm 2017 + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 35 3 3 - Loại có dung tích xi lanh trên 1.500 cm đến 2.000 cm + Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 45 năm 2017 + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 40 3 3 - Loại có dung tích xi lanh trên 2.000 cm đến 2.500 cm 50 3 3 - Loại có dung tích xi lanh trên 2.500 cm đến 3.000 cm + Từ ngày 01 tháng 07 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 55 năm 2017 + Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 60 3 3 - Loại có dung tích xi lanh trên 3.000 cm đến 4.000 cm 90 - Loại có dung tích xi lanh trên 4.000 cm3 đến 5.000 cm3 110 - Loại có dung tích xi lanh trên 5.000 cm3 đến 6.000 cm3 130 3 - Loại có dung tích xi lanh trên 6.000 cm 150 b) Xe ô tô chở ngƣời từ 10 đến dƣới 16 chỗ, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại 15 Điều này c) Xe ô tô chở ngƣời từ 16 đến dƣới 24 chỗ, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại 10 Điều này d) Xe ô tô vừa chở ngƣời, vừa chở hàng, trừ loại quy định tại các Điểm 4đ, 4e và 4g của Biểu thuế quy định tại Điều này - Loại có dung tích xi lanh từ 2.500 cm3 trở xuống 15 3 3 - Loại có dung tích xi lanh trên 2.500 cm đến 3.000 cm 20 3 - Loại có dung tích xi lanh trên 3.000 cm 25 Bằng 70% mức đ) Xe ô tô chạy bằng xăng kết hợp năng lƣợng điện, năng thuế suất áp lƣợng sinh học, trong đó tỷ trọng xăng sử dụng không quá dụng cho xe 70% số năng lƣợng sử dụng cùng loại quy định tại các 19
- Điểm 4a, 4b, 4c và 4d của Biểu thuế quy định tại Điều này Bằng 50% mức thuế suất áp dụng cho xe cùng loại quy e) Xe ô tô chạy bằng năng lƣợng sinh học định tại các Điểm 4a, 4b, 4c và 4d của Biểu thuế quy định tại Điều này g) Xe ô tô chạy bằng điện - Loại chở ngƣời từ 9 chỗ trở xuống 15 - Loại chở ngƣời từ 10 đến dƣới 16 chỗ 10 - Loại chở ngƣời từ 16 đến dƣới 24 chỗ 5 - Loại thiết kế vừa chở ngƣời, vừa chở hàng 10 h) Xe mô-tô-hôm (motorhome) không phân biệt dung tích xi lanh - Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 đến hết ngày 31 tháng 12 70 năm 2017 - Từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 75 Xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh 5 20 trên 125 cm3 6 Tàu bay 30 7 Du thuyền 30 8 Xăng các loại a) Xăng 10 b) Xăng E5 8 c) Xăng E10 7 9 Điều hòa nhiệt độ công suất từ 90.000 BTU trở xuống 10 10 Bài lá 40 11 Vàng mã, hàng mã 70 II Dịch vụ 1 Kinh doanh vũ trƣờng 40 2 Kinh doanh mát-xa, ka-ra-ô-kê 30 3 Kinh doanh ca-si-nô, trò chơi điện tử có thƣởng 35 4 Kinh doanh đặt cƣợc 30 5 Kinh doanh gôn 20 6 Kinh doanh xổ số 15 2. Phƣơng pháp xác định thuế TTĐB phải nộp. - Cơ sở sản xuất hàng hoá, kinh doanh dịch vụ chịu thuế TTĐB, khi xác định số thuế TTĐB phải nộp áp dụng công thức sau. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Kế toán thuế - Nghề: Kế toán doanh nghiệp - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
202 p | 92 | 22
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
95 p | 56 | 15
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I
64 p | 52 | 15
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh
92 p | 43 | 14
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2017)
69 p | 29 | 12
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
52 p | 30 | 12
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
90 p | 19 | 12
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán tin học - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
73 p | 40 | 11
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
64 p | 42 | 11
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
75 p | 25 | 11
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán tin học - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
52 p | 31 | 11
-
Giáo trình Kế toán và khai báo thuế (Nghề: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
121 p | 41 | 9
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
75 p | 28 | 9
-
Giáo trình Kế toán thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
53 p | 29 | 9
-
Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 2 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
53 p | 19 | 8
-
Giáo trình Kế toán tài chính 3 (Nghề: Kế toán tin học - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
46 p | 24 | 6
-
Giáo trình Kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa (Ngành: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
120 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn