intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:390

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Kinh tế học chính trị Mác - Lênin đối tượng, phương pháp, chức năng; Sản xuất và tái sản xuất xã hội; Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin: Phần 1

  1. HỘI HỈ ĐẠO BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH Quốc GIA c G T .0 0 0 0 0 2 5 9 5 1 : MÁC - LÊNIN, Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH KINH T Ế HỌC CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN (Tái bản có sửa chữa, b ổ sung) ỀN ĩ ST NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA
  2. GIÁO TRÌNH KINHIÍHQC CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
  3. 33.04(075) Mã số: CTQG - 2013
  4. HỘI ĐỔNG TRƯNG ƯƠNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH Q u ố c GIA CÁC BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG Hồ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH KINH T Í HỌC CHÍNH TRỊ MÁC - LẼNIN (T ái b ản c ó sửa chữa, b ổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT HÀ NỘI - 2013
  5. HỘI ĐỔNG TRUNG ƯƠNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH QUỐC GIA CÁC BỘ MÔN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, T ư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH 1. Đồng chí Đào Duy Tùng, ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư "rung ương Đảng, Chủ tịch; 2. Đồng chí Nguyễn Đức Bình, Giáo sư, ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, phụ trách khối Tư tưỏng - Văn ióa và Khoa giáo, Phó Chủ tịch; 3. Dồng chí Nguyến Đình Tứ, Giáo sư, Phó Tiến sĩ, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Khoa giáo Trung ương, Phó Chủ tịch; 4. Dồng chí Nguyễn Khánh, ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch; 5. Dồng chí Nguyễn Duy Quý, Giáo sư, Tiến sĩ, ủy viên Trung ương Đảng, Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Việt Mam, Tổng th ư ký; 6. Dồng chí Đặng Xuân Kỳ, Giáo sư, úy viên Trung ương ũảng, Viện trưởng Viện Mác - Lênin, ủy viên; 7. Dồng chí T rần Chí Đáo, Phó Giáo sư, Phó Tiến 8Ĩ, Thứ :rưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ủy viên; 8. Dồng chí T rẩn Ngọc Hiên, Giáo sư, Phó Tiến 91, Phó Giám đốc Học viện Nguyễn Ái Quốc, ủy viên; 9. Đồng chí T rần Xuân Trường, Giáo sư, Giám đốc Học viện Chính trị - Quân sự, ủy viên; 10. Đồng chí Dương Phủ Hiệp, Phó Giáo sư, Phó Tiến 8Ĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, ủy viên; 11. Đồng chí Hà Học Hợi, Phó Giáo sư, Phó Tnrâng ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, ủy viên; 12. Đồng chí Nguyễn Văn Phùng, Giáo sư, ủy viênỊ 13. Đồng chí Đỗ Nguyên Phương, Phó Giáo sư, phó Tiến sĩ, Phó Giám đốc Học viện Nguyễn Ái Quốc, ủy viêr». (Theo Quyết định sô' 255-CT ngày 13-7*1992 của Chả tịch Hội đổng Bộ trưởng) 5 \
  6. BA N B IÊ N SO Ạ N 1. G S .T S . T rần Ngọc Hiên Trưởng ban 2. G S. T rần Xuân Trường Phó ban 3. G S .T S . ĐỖ T h ế Tùng Uy viên 4. P G S. Vũ Hữu Ngoạn ủ y viên 5. PG S. Hồng Giao ủ y viên 6. CN. Khổng Doãn Hợi ủ y viên 7. G S. Đào Nguyên C át ủ y viên 8. P G S .T S . Phan T hanh Phố ủ y viên 9. P G S .T S . Nguyễn Văn Thạo ủ y viên 10. P G S .T S . Nguyễn Vần Kỷ ủ y viên 11. P G S. Đào Xuân Sâm ủ y viên C Ộ N G TÁ C V IÊ N 1. G S .T S . Chu Văn Cấp 2. T S. Nguyễn Khắc Thanh 3. T S. Nguyễn Tiến Hoàng 4. T S. Hoàng Xuân Long 5. T S. Vương Cường 6. G S .T S . Hoàng Ngọc Hoà 7. T S. Nguyễn Ngọc Hồi 8. P G S .T S . Nguyễn Đình K háng 9. P G S .T S . Vu Quang Lộc 10. P G S .T S . Nguyễn K hắc T h ân 11. P G S .T S . T rần V ăn Ngọc 6
  7. L Ờ I NHÀ X U Ấ T BẢN Những thách thức cũng như vận hội mỏi của thời đại cùng vó sự phát triển mạnh mẽ vê mọi mặt của công cuộc đổi mới đất móc đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức xúc, đòi hỏi phải làm sáìg tỏ về mặt lý luận để bảo vệ và phát triển bản chất cách ming và khoa học của lý luận Mác - Lênin. Với tinh thần đó, Đảng và Nhà nước ta xác định yêu cầu cấp bæh phải đổi mới nội dung và phương pháp giáng dạy các bộ iròn khoa học lý luận Mác - Lênin, tiến hành biên soạn giáo trnh mới về các bộ môn khoa học Mác - Lênm và tư tưởng Hồ Cú Minh để có tài liệu học tập và giảng dạy thống nhất trong tàn Đảng và trong cả nước. Ngày 13-7-1992, Chính phủ đã qiyết định thành lập Hội dồng Trung ương chì đạo biên s«ạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Iinin, tư tưỏng Hồ Chí Minh. Sau một thòi gian chuẩn bị, nghiên cứu và biên soạn n;hiêm túc, năm 1999 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn gáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh phôi hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự ) tlật xuất bản lần đầu một sô’ giáo trình các bộ môn đã biên soạn *ng. Giáo trình này được tập thể tác giả gồm các giáo sư đầu ixành biên soạn, do Giáo sư, Tiến sĩ Trần Ngọc Hiên và Giáo sư Tần Xuân Trường chủ biên. Kinh tế chính trị Mác - Lênin là một bộ phận cấu thành của lóoa học Mác - Lênin. Nó nghiên cứu các quan hệ xã hội của con I?ưòi trong quá trình sản xuất, trao đổi, tiêu dùng của cải vật oất qua các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài ngưòi, 7
  8. làm rõ bản chất của các quá trình và các hiện tượng kinh tế, tìm ra các quy luật vận động của nền kinh tế - xã hội. G iá o trin h K in h t ế h o c c h ín h trị M ác - L ê n in được biên soạn lần này gồm ba phần: Phần mở đầu; Phần thứ nhất: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; Phần thứ hai: Những vấn để lý luận và chính sách kinh tế của thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Giáo trình này đóng vai trò là một cái khung định hướng về những quan điểm cơ bản cho việc giảng dạy và học tập kinh tế học chính trị Mác - Lênin trong điểu kiện phát triển kinh tế - xã hội của thế giới và của nước ta hiện nay. Đây là cuốn G iáo trìn h K in h t ế h ọ c ch in h tri M ác - L ền in được biên soạn trong điều kiện sự phát triển kinh tế • xã hội ở nước ta và toàn thế giói đang đứng trước nhiều biến đổi mới mẻ, phong phú và đa dạng; sau một thòi gian sử dụng nhiều vấn đề cần tiếp tục sửa chữa, bổ sung và biên soạn lại. Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến xây dựng để cuốn giáo trình ngày càng được hoàn thiện, đáp ứng lòng mong mỏi của bạn đọc. Tháng 5 năm 2013 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GLA - s ự THẬT 8
  9. L Ờ I G IỚ I T H IỆ U T í đầu những năm 1990 đến nay, việc dạy và học bộ môn Kinh tế học chín h trị M ác - Lênin trong hệ thông các tường đại học, các trường đảng và đoàn thể ở nước ta gặ> khó khăn. S au kh i Liên Xô sụp đổ và hệ thông xã hội ciủ nghĩa tan rã, một thực tế là khó có thể dựa vào các páo trìn h kin h tế chính trị được biên soạn trước đây, /ề cơ bản phỏng theo cuốn giáo khoa kinh t ế chính trị cia Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, nhất là phần xã hội (hủ nghĩa. T ron g bôi cảnh đó, hầu như tấ t cả các giảnf viên môn kin h tê học chính trị phải soạn thảo các để ciơng bài giảng th eo nhận thức của mình mà không có mit giáo trìn h ch ín h thức làm chỗ dựa đáng tin cậy. T ình hìn h đó ảnh hưởng tiêu cực lớn đến việc dạy và học k in h tế học chín h trị M ác - Lênin, đòi hỏi cấp bách phải biên soạn một giáo trìn h chính thức mới thay th ế cho các páo trìn h cũ. Từ cuối năm 1992, theo quyết định của ỉộ i đổng T ru n g ương chỉ đạo biên soạn giáo trìn i quốc gia c á c bộ môn khoa học Mác - Lênin, t ư ttở n g H ồ C h í M in h , một ban biên soạn G i á o t r ì n h K i n i t ế h ọ c c h í n h t r ị M á c - L ê r t in được th àn h lập, đến ìay bộ giáo trìn h mới đã được biên soạn xong và ra m ắtoạn đọc. 9
  10. Thời gian biên soạn bộ giáo trình như vậy là hơi dài, đáng lý nó phải ra đòi sớm hơn. Sự chậm trễ đó có những nguyên nhân thuộc vê chủ quan những người làm giáo trìn h nhưng bạn đọc cũng thông cảm cho những khó khăn của họ. Thông thường, viết giáo trình là làm công việc biên soạn, chuyển tải những kiến thức khoa học vê cơ b ản đã hình th ành ổn định sang ngôn ngữ sư phạm. Song, việc biên soạn G i á o t r ì n h K in h t ế h ọ c c h í n h t r ị M á c - L ê n i n những năm qua diễn ra trong một bối cảnh như đã nói là không bình thường. Trong quá trìn h đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đưòng đi lên chủ nghĩa xã hội, nhiều định đề, nguyên lý kinh t ế chính trị M ác - Lênin tưởng như đã hiển nhiên nay được đem ra xem xét, nhận thức lại. Thực tiễn th ế giới và trong nưốc lại đ ặt ra biết bao nhiêu vấn để mới. C hính vì vậy, quá trìn h biên soạn giáo trìn h trở th ành quá trìn h nghiên cứu và thảo luận khoa học tốn rấ t nhiều thời gian và công sức. Tuy nhiên, cho đến nay th àn h quả nghiên cứu lý luận kinh t ế chính trị M ác - Lênin phải nói rằng vẫn còn rấ t khiêm tốn. Thực ra, một G iá o trìn h K in h t ế h ọ c c h ín h trị M ác - L ê n in hiện đại đòi hỏi phần kinh tê chính trị về chủ nghĩa tư bản phải p h át triển được học thuyết giá trị thặng dư của C.M ác trên cơ sỏ tổng kết thực tiễn chủ nghĩa tư bản ngày nay; phần kinh tê chính trị vể chủ nghĩa xã hội phải phát triể n được một hệ thống mói các phạm trù và quy lu ật kin h tế về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ trên cơ sở tổng k ết thực tiễn đổi mới. Bộ giáo trìn h mới chưa đáp ứng được yêu cầu đó bởi muốn làm được như vậy cần phải có thòi gian, cần phải triển khai công tác nghiên 10
  11. cứu M uận công phu và sâu rộng hơn nữa, cần cả độ chín muồi ủa các quá trình thực tiễn. M c dù có sự hạn chê đó, G i á o t r ìn h K in h t ế h o c c h í n < t r i M á c - L ê n i n tái bản lần này có những ưu điểm có th đáp ứng được nhu cầu cấp bách làm nên cho việc thốhị nh ất những quan điểm cơ bản để giảng dạy môn này tong hệ thông giáo dục đại học. Trước hết. giáo trình đã klẳng định những nguyên lý cơ bản của kinh tê chính trị Mc - Lênin đã được thực tiễn kiểm nghiệm, c ầ n lưu ý rằng.một sô' khái niệm phạm trù kinh tế chính trị Mác - Lênii mà bạn đọc tưởng như không có gì mới nhưng thực ra đtđưa được vào giáo trình đã phải trải qua một quá trìnhsuy ngẫm, tran h luận nghiêm túc giữa những ngưòi biên oạn giáo trình, có tham khảo rộng rãi giới lý luận kinh ế chính trị. Qua gần một thập kỷ "kiểm kê lại hành trani' lý luận của mình, mặc dù vẫn còn tiếp tục tìm tòi tran] luận nhưng giới lý luận kinh tê chính trị Mác - Lêni. nưâc ta hầu như đã thống nhất với nhau rằng, ngày nay, học thuyết kinh tế du nhập vào nước ta có nhiều trườig phái nhưng học thuyết khoa học nhất, đúng đắn nhấtvẫn là học thuyết kinh tê chính trị Mác - Lênin. Tuy nhiê;, các tác giả của giáo trình không có thái độ hẹp hòi và bật phái hoặc chiết trung chủ nghĩa đối với các trào lưu in h tế khác. T rên cơ sở kiên định tính đảng của khoa kinh t ế chính trị, kiên định những quan điểm kinh tê chín t r ị M ác - Lênin, các tác giả đã tiếp thu những nhân tố tíh cực, hợp lý trong các trào lưu khác và bằng cách đó làiĩiỊĨàu thêm cho kiến thức kinh tế học chính trị Mác - L êni của chúng ta. 11
  12. T rìn h bày các nguyên lý kinh tê chính trị Mác, Lênin, các tác giả tuân thủ nguyên tắc phương pháp luận sau đây: th ể hiện trung thực, chính xác tư tưởng quan điểm của chính Mác và Lênin về các vấn để, không cắ t xén, làm sai lệch nội dung của các ông, đồng thời trìn h bày sự phát triển của các vấn đề đó từ khi các ông qua đòi cho đến nay; sự phát triển được thực hiện trong Cương lĩnh và đường lối của các Đảng Cộng sản, n h ất là của Đ ảng ta và trong các tá c phẩm lý luận tiêu biểu của các học trò của M ác và Lênin, sự phát triển rấ t không đơn giản, thường trải qua đấu tran h , khắc phục những lệch lạc, sai lầm. Như vậy là chúng ta đã trả lại cho M ác, Lênin cái gì của Mác, của Lênin; đồng thời làm cho học thuyết của các ông sống mãi trong đòi sống lý luận và thực tiễn hôm nay. Chính vì vậy mà trong phần về chủ nghĩa tư bản, giáo trìn h đã cố gắng trìn h bày tru ng thực học thuyết giá trị thặng dư của M ác và học th uyết chủ nghĩa đế quốc của Lênin, đồng thời vận dụng học thuyết của các ông để phân tích một số vấn để lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa tư bản ngày nay. Trong phần mà các giáo trìn h trước đây là kinh tế học chính trị về chủ nghĩa xã hội thì giáo trình này tập tru ng vào vấn đề thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở V iệt Nam mà không th ể duy trì hệ thống các phạm trù và quy lu ật kin h t ế của chủ nghĩa xã hội bởi vì chủ nghĩa xã hội ỏ V iệt Nam đang thòi kỳ đầu xây dựng, còn chủ nghĩa xã hội với mô hình đã từng tồn tạ i ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu thì nay cần được suy ngẫm lại kỹ lưõng, tổng kết một cách cơ bản và đầy đủ m ặt th àn h tựu và m ặt khuyết tật. 12
  13. Cầnphải có phần thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nai trong G iá o t r ì n h K i n h tê h ọ c c h in h tr ị M á c - L ê n i n ẩ giảng dạy và học tập ỏ nước ta và đương nhiên đấy phả là ]ý luận khoa học về thời kỳ dó. Tuy nhiên, do thòi kỳ uá độ ở Việt Nam đang diễn ra chứ chưa kết thúc, nhiểu qiá trình còn mới b ắt đầu, sự trừu tượng hoá và khái qut hoá ]ý luận không thể làm một cách vội vã. Cho nên tuy:ó cố gắng tăng cường nội dung lý luận, song do có sự h ạ n :h ế về m ặt khách quan nên giáo trình vẫn chưa thể có 'Ư một trìn h độ lý luận đạt đến một hệ thống Ợc phạm tù, quy luật kinh tế. Giải pháp mà các tác giả cho là thíchhợp trong tình hình đó là gắn trình bày lý luận với trình b.y đường lối, chính sách kinh tê của Đảng và Nhà rníóc, gn lý luận vối thực tiễn Việt Nam. G iá trình được v iết cho đối tượng chủ yếu là những ngưòi đíợc đào tạo cử nhân chính trị. Tuy nhiên, nhu cầu và trim độ của những người cần sử dụng giáo trình lại không riống nhau. Do đó, đối vối ngưòi này thì bộ giáo trìn h on giản đơn, chưa đủ độ sâu cần thiết; đối với ngưòi lhác thì nội dung bộ giáo trình lại có thể quá rộng hoặc h
  14. và học tập kinh tế học chính trị Mác - Lênin trong điểu kiện nước ta hiện nay. Cũng cần lưu ý về m ặt lý luận - thực tiễn đầu th ế kỷ X X I là: trong hệ thống các quan hệ của xã hội đương đại, thì m ối q u a n h ệ g iữ a k in h tê với c h ín h trị là khâu tru ng tâm t h ể h iệ n b ả n c h ấ t của mô hình kinh tế và hệ thống chính trị của một quốc gia và hợp tác quốic tế. Lĩnh vực giáo dục cũng như các lĩnh vực khác, n h ất là lĩnh vực lãnh đạo, quản lý, nếu coi thường mối quan hệ giữa kin h tế với chính trị thì sẽ rơi vào thực dụng hoặc hành chính quan liêu. Như vậy là tình hình đòi hỏi phải có một giáo trìn h mới về kinh tế học chính trị Mác - Lênin. Giáo trìn h này ra đồi để đáp ứng một phần yêu cầu tình th ế đó. Dù còn có những khiếm khuyết, hy vọng rằng bộ giáo trình này đáp ứng được về cơ bản yêu cầu tình thê trong công tác giáo dục đào tạo đại học và rộng hơn trên m ặt trận tư tưởng lý luận ở nước ta hiện nay. Các tác giả mong rằng bạn đọc có sự cảm thông và hợp tác, sử dụng và đóng góp ý kiến xây dựng cho bộ giáo trình cả về m ặt nội dung và hình thức trìn h bày để có thể sửa chữa, hoàn thiện trong các lần xu ất bản sau hoặc xa hơn phục vụ cho việc biên soạn bộ giáo trìn h mới khi điều kiện cho phép. BA N B IÊ N SOẠN 14
  15. PHẨN MỞ ĐẨU 15
  16. CHƯƠNG I KINH T Ể HỌC CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHAP, CHỨC NĂNG I. LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN MỒN KINH T Ế HỌC CHÍNH TRỊ Trong những tác phẩm triế t học cổ đại và trung cổ đã có nhiều tư tưởng kinh tế, trong đó có những tư tưởng thiên tài của Arixtôt, "nhà nghiên cứu vĩ đại, người đầu tiên đã phân tích hình th ái giá trị..."1. Nhưng phải tới thòi kỳ tích lũy ban đầu của chủ nghĩa tư bản, môn kinh t ế học chính trị mới thực sự ra đòi. Môn kin h tế học chính trị tư sản bắt đầu từ ch ủ n g h ĩa trọn g thương. Nó thông trị tư duy kinh tế của chủ nghĩa tư bản từ th ế kỷ XV đến th ế kỷ X V II và còn tồn tại trong đầu th ế kỷ X V III. A.Môngcrêchiên (A.Montchrétien), tihà trọng thương ngưòi Pháp (1575-1629), là người đầu tiên sử dụng th u ật ngữ "kinh tế học chính trị" trong tác phẩm C hu yên lu ậ n v ề k in h t ế h ọ c c h ín h trị, xu ất bản năm 1615. Trong 1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t.23. tr.96.
  17. tác phẩm này, A.M ôngcrêchiên xem kinh tế học chính trị là khoa học về kinh tê nhà nưốc, nghiên cứu sự tham gia tích cực của nhà nước vào đời sông kinh tế, sự hỗ trợ của nhà nước cho quá trình tích luỹ ban đầu. Lý luận của chủ nghĩa trọng thương là sự thử nghiệm đầu tiên việc nghiên cứu về lý luận phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, đồng thòi cũng là chính sách của nhà nưốc trong thời kỳ ra đời của chủ nghĩa tư bản. Trong thời kỳ này, tư bản thương nghiệp chiếm địa vị thông trị và thực sự chỉ có lĩnh vực lưu thông hàng hoá m ang tính ch ất tư sản. Vì vậy, trọng tâm chú ý của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông và phương pháp nghiên cứu là sự khái quát có tính ch ất kinh nghiệm những hiện tượng trên bề m ặt cuộc sông. Trong khi nhận thức đúng rằng, sự săn đuổi lợi nhuận là động lực của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa trọng thương lại mắc sai lầm cho rằng, nguồn gốc của lợi nhuận là từ thương nghiệp mà trước h ết là từ ngoại thương, do đó họ không giải thích được bản chất của lợi nhuận và của tiền tệ. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm cho những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương trỏ nên lỗi thòi. Vì theo đà phát triển của chủ nghĩa tư bản, cách thức chủ yếu để tăng thêm của cải không đơn thuần là tích luỹ tiền tệ nữa, mà là tái sản xuất mở rộng tư bản. Trung tâm chú ý của các nhà kinh tế học ngày càng chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. Chủ nghĩa trọng thương nhường chỗ cho chủ n g h ĩa trọn g nông (ở Pháp). T h u ật ngữ "chủ nghĩa trọng nông" do Ph.Kênê (F.Q uesnay) - (1694-1774) - người sáng lập và đứng đầu 18
  18. tn Jn g phái này - đưa ra. Chủ nghĩa trọng nông đặt trọng tân của hệ thông lý luận vào sản xuất nông nghiệp. Công lac của các nhà trọng nông là chuyển việc nghiên cứu ngiồn gốc của của cải từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sải xuất. Nhưng, họ quan niệm một cách hạn chế rằng, ch có nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm ròng. Họ ủng hộ sự thông trị không hạn chê của sở hữu tư nhân. Họ đề ngiị chỉ thu th u ế từ sản phẩm ròng (tức là chỉ thu th u ế từ chi tran g trạ i và chủ sở hữu ruộng đất). Chính sách th u ế nà' khuyến khích sự phát triển công nghiệp và thủ công ngiiệp. Họ đã phân tích một cách khoa học về tư bản cô" địih và tư bản lưu động dưới dạng tư bản ứng trước ban đầi và tư bản ứng trước hàng năm. Ph.Kênê là người đầu tiêi nêu lên phạm trù "tái sản xuất" và sơ đồ tái sản xuất tnng "Biểu kinh tế", mà sau này C.Mác kế thừa khi ngiiên cứu lý luận tái sản xuất và lưu thông tổng tư bản xãhội. M ặc dù là giai đoạn cao hơn so với chủ nghĩa trọng thíơng, nhưng chủ nghĩa trọng nông còn nhiều hạn chế, đặ b iệt là chỉ giới hạn ở lĩnh vực sản xuất trong nông ngiiệp và chưa có một khái niệm đúng đắn về giá trị. Chủ ngiĩa trọng nông nhường chỗ cho kinh tê học chính trị tư 2 Á* » • Á*__ sái cô điên. K in h tê h ọ c c h ín h trị tư sả n c ổ đ iển quan niệm đốì tưing của kinh t ế học chính trị là nghiên cứu nguồn gốíc, bải ch ấ t của của cải, sự giàu có của các dân tộc và sự pìẰn phối của cải đó giữa các tầng lớp xã hội. Kinh tế học chnh trị tư sản cổ điển khẳng định, lao động sản xu ất là ngiồn gốc của giá trị hàng hoá, còn lợi nhuận, lợi tức, địa tôlà những khoản khấu trừ vào sản phẩm của lao động 19
  19. hay là vào giá trị của những sản phẩm đó. Đ .Ricácđô (D.Ricardo), tiêu biểu cho trường phái này, đã nhận rõ lợi nhuận b ắt nguồn từ lao động không được trả công. Vì vậy, có mâu th uẫn giữa tiền công và lợi nhuận. Trường phái này cô' gắng tìm hiểu những mối liên hệ bên trong, nhằm phát hiện ra những quy lu ật chi phối nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Nhưng, họ mắc sai lầm là đồng n h ất sản xuất tư bản chủ nghĩa với quá trìn h sản xu ất nói chung, coi chủ nghĩa tư bản là vĩnh cửu, coi những đặc điểm của xã hội tư bản chủ nghĩa là thuộc tín h chung của mọi giai đoạn phát triển của xã hội loài người, các quy lu ật kin h tế trong chủ nghĩa tư bản là quy luật tu yệt đối, vốn có của mọi xã hội. Vì vậy, họ không thấy được tín h lịch sử đặc thù của những quy lu ật kinh tế tác động trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. K inh tê học chính trị tư sả n cổ điển Anh mở đầu từ U .P é tti (W .P etty) (1 6 2 2 -1 6 8 7 )1 đến A .X m ít (A .Sm ith) (1 7 2 3 -1 7 9 0 ) và k ế t thúc ở Đ .Ricácđô (1 7 7 2 -1 8 2 3 ). A .Xm ít là nhà kin h t ế của thời kỳ công trường thủ công của chủ nghĩa tư bản. Còn Đ .Ricácđô là nhà kin h tế của thời kỳ đại công nghiệp cơ kh í của chủ nghĩa tư bản, là đỉnh cao lý luận của kin h tế học chính tr ị tư sản cổ điển. Từ sau A .X m ít, kin h t ế học chính trị tự tách th àn h hai dòng chính. Đ .R icácđô đã p h át triể n những yếu tố khoa học của kin h t ế học chín h tr ị cổ điển và đ ặt khoa kin h t ế học chín h tr ị trê n nhũng cơ sỏ kh oa học. Trong k h i đó, M an tu ý t (M alth u s) (1 7 6 6 -1 8 3 4 ) và G i.B .X a y (1767-1832) 1. Xem Từ điển kinh tế, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1979, tr. 396. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2