intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:302

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác-Lênin: Phần 2

  1. PH ẨN T H Ứ HAI NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ CHÍNH SÁCH KINH TÊ' CỦÃ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ở VIỆT NAM 391
  2. CHƯƠNG X IV C .M Á C , P H Ă N G G H E N V À V .I .L Ê N I N V Ể C H Ủ N G H ĨA X Ã H Ộ I V À C H Ủ N G H ĨA C Ộ N G S Ả N , V Ề T H Ờ I K Ỳ Q U Á Đ Ộ L Ê N C H Ủ N G H ĨA X Ã H Ộ I P hân tích các quy lu ậ t p h át triể n của xã hội tư bản chủ nghĩa, M ác cùng với Ảngghen đã rút ra kết lu ận về sự diệt vong tấ t yếu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự th ay th ế nó bằng phương thức sản xu ất cộng sản chủ nghĩa. H ai ông,- m ộ t m ặ t, chỉ rõ sự tiế n bộ lịch sử của c h ế độ tư b ản , vai trò cực kỳ to lớn củ a nó trong việc p h át tr iể n sức sản x u ấ t và xã hội hoá lao động; m ặ t k h á c , cũ n g chỉ ra giới h ạn vê' m ặ t lịch sử của ch ế độ đó. M ác và Á ngghen đã dự báo rằn g : "S ự tập tru n g tư liệu sản x u ấ t và x ã hội hoá lao động đ ạ t đến cái điểm m à chú ng kh ôn g còn th ích hợp vdi c á i vỏ tư bản chủ n g h ĩa của ch ú n g nữ a. C ái vỏ đó võ tu n g ra . G iờ tận số c ủ a c h ế độ tư hữu tư b ản ch ủ ng hĩa đã điểm . N hững kẻ đi tước đoạt b ị tước đ o ạ t"1. 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Sđd, t.23, tr. 1059. 393
  3. N hưng cái vỏ đó không tự nó vỡ tu ng ra mà phải thông qua cuộc cách m ạng b ắ t đầu bằng việc giai cấp vô sản dẫn đầu quần chúng lao động giành lấy chín h quyển. M ác v iết: "C ách m ạ n g nói chung - lậ t đ ổ chính quyền hiện có và p h á h ủ y những quan hệ cũ - là một h à n h vi c h ín h trị. Nhưng c h ủ n g h ĩa x ã h ộ i không th ể được thực hiện m à không có c á c h m ạ n g . Chủ nghĩa xã hội cần đến h àn h vi c h ín h trị này bởi lẽ nó cần tiêu d iệ t và p h á h u ỷ / • » If 1 cái cũ . Cùng vổi k ết luận cách m ạng ấy, M ác và Ãngghen đã dự báo trên những n ét lớn về xã hội mói sẽ th ay th ế cho xã hội tư bản. I. NHỮNG D ự BÁO CỦA C.MÁC VÀ PH.ĂNGGH EN V Ể CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN VÀ s ự QUÁ ĐỘ T Ừ CH Ủ NGHĨA T Ư BẢN LÊN CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN 1. V ề n h ữ n g đ ặ c tr ư n g k in h t ế - x ã h ộ i c ơ b ả n c ủ a c h ủ n g h ĩa c ộ n g s ả n a ) L ự c lư ợn g s ả n x u ấ t x ã h ộ i p h ấ t triển c a o C hủ nghĩa cộng sản là hình th ái xã hội thay th ế chủ nghĩa tư bản, bởi vì nó có một lực lượng sản xu ất cao hơn chủ nghĩa tư bản. Đó là điểu kiện để làm cho tấ t cả mọi th àn h viên trong xã hội đều có th ể phát triể n một cách xứng đáng với con người. C ũng chỉ có những lực lượng sản x u ấ t ph át triể n ở trìn h độ r ấ t cao mới có th ể xoá bỏ sự kh ác b iệ t giai cấp, 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Sđd, t.l, tr. 616. 394
  4. thực hiện được nguyên tắ c làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. Những lực lượng sản xu ất đó dựa trên cơ sở áp dụng những th àn h tựu khoa học và công nghệ hiện đại nhất. Đó là một "nền sản x u ấ t vỗi quy mô lớn và được tiến h ành phù hợp với những yêu cầu của khoa học hiện đ ại"1, bảo vệ môi trường sinh th á i, "trừ khử được nạn nhiễm độc hiện nay của không kh í, nước và đất" như Ảngghen sớm dự báo. b) C h ế đ ộ s ở hữ u x ã h ộ i về tư liệu sả n xuất đư ợ c x á c lậ p , c h ế đ ộ người b óc lột người b ị thủ tiêu M ác và Ảngghen cho rằng, chủ nghĩa cộng sản là một c h ế độ xã hội mà quyển lực thuộc về người lao động; nhờ có c h ế độ sở hữu xã hội th a y cho ch ế độ sở hữu tư nhân, c h ế độ ngưòi bóc lột người bị thủ tiêu, quan hệ giữa người với ngưòi là quan hệ hợp tá c của những ngưòi lao động. Sự p h á t triể n của lực lượng sản xu ất dưối chế độ tư bản chủ nghĩa là điểu k iện v ậ t c h ấ t cho việc thay th ế chủ nghĩa tư b ản bằng chủ ng h ĩa xã hội. Do sự phát triể n ấy nên đặc trư n g kin h t ế cơ b ản của hình th ái xã hội cộng sản chủ ng h ĩa không p h ải là sự k ế t thúc của c h ế độ sỏ hữu nói chu ng mà ỉà sự k ế t thúc của ch ế độ sỏ hữu tư sản và sự mở đầu c h ế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất. C ác n h à sán g lập chủ n g h ĩa M ác cũng chỉ ra rằng, không th ể th ủ tiê u c h ế độ tư hữ u ngay lập tử c được m à ch ỉ có th ể th ự c h iện dần dần, và chỉ k h i nào đã tạo được m ột 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Sđd, t.16, tr. 20. 395
  5. lực lượng sản x u ấ t h iện đ ại, xã hội hoá cao độ với năng su ấ t lao động r ấ t cao th ì k h i đó mới xoá bỏ được c h ế độ tư hữu. Sự p h át tr iể n tới m ột trìn h độ cao ấy là điều kiện làm cho mỗi th à n h viên tro n g xã hội đều có cơ hội p h át triể n toàn diện. K h i đó "sự p h á t triể n tự do của mỗi ngưòi là điều k iệ n cho sự p h á t triể n tự do củ a tấ t cả mọi ngư ời"1. c) S ả n x u ấ t n h ằ m t h o ả m ã n n h u c ầ u c ủ a m ọ i th à n h viên tron g x ã h ộ i Mục đích của nền sản x u ấ t xã hội dưới chủ nghĩa cộng sản là bảo đảm cho mọi th àn h viên trong xã hội có đời sống v ật ch ất và văn hoá ngày càn g phong phú, bảo đảm cho họ phát triển và vận dụng m ột cách tự do những năng khiếu th ể lực và trí lực. Khi xã hội đã có tron g tay m ình toàn bộ những lực lượng sản xuất xã hội, th ì nền sản xu ất không nhằm mục đích gì khác là nhằm th oả m ãn mọi nhu cầu ngày càng tăn g của mọi th àn h viên tron g xã hội. T rong tá c phẩm C h ố n g Đ u y rin h , Ả ngghen đã chỉ rõ rằn g , chủ nghĩa cộng sản tạo khả năng bảo đảm cho mọi th àn h viên xã hội không những có điều kiện sin h h o ạt v ậ t c h ấ t đầy đủ và ngày càng cải th iện b ằn g cách dựa vào nển sản xu ất xã hội, mà còn được hoàn toàn tự do p h át triể n và sử dụng th ể lực và trí lực của m ình. Con người và nhu cầu của họ trở th àn h động lực và m ục tiê u củ a sả n x u ất. Đó củng là tín h ưu v iệt căn bản của chủ ng hĩa cộng sản. 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Sđd, t.4, tr. 628. 396
  6. d) N ền s ả n x u ấ t đ ư ợ c tiến h à n h th eo m ột k ế h o ạ c h th ốn g n h ấ t trên p h ạ m vi to à n x ã h ộ i T rê n cơ sở quyền lực công cộng và nhờ quyền lực ấy, tron g chê độ cộng sản chủ nghĩa sẽ không còn mâu th u ẫn giữa tín h c h ấ t có tổ chức ch ặt chẽ tron g mỗi doanh nghiệp và tìn h trạ n g điều tiế t tự phát của th ị trường giữ a v ai trò ch i phôi tron g toàn bộ nền sản x u ấ t xã hội. Giờ đây, việc tổ chức sản xu ất một cách có ý thức, có kê h o ạch được thự c h iện trên phạm vi toàn xã hội trở th à n h m ột t ấ t yếu kin h tế và có khả năn g để thực h iện . Cũng trên cơ sở c h ế độ sở hữu xã hội vê tư liệu sản xu ất trong ch ế độ cộng sản chủ nghĩa, Mác dự báo rằng, trong c h ế độ kin h t ế cộng sản chủ nghĩa, tương la i tín h c h ấ t h à n g h o á c ủ a s ả n x u ấ t s ẽ b ị lo ạ i trừ, tình trạn g thống trị của sản phẩm đối với những người sản xuất sẽ không còn. Ảngghen đã k h á i qu át tư tưởng này của Mác như sau: "M ột kh i xã hội nắm lấy các tư liệu sản xuất và sử dụng những tư liệu đó để sản xu ất dưới hình thức trực tiếp xã hội hoá, th ì lao động của mỗi người, dù tính chất có ích đặc th ù của lao động đó có k h ác nhau đến đâu chăng nữa, ngay từ đầu và trực tiếp cũng trở thành lao động xã hội. K h i ấy, ngưòi ta không cần phải dùng con đường vòng để xác định s ố lượng lao động xã hội nằm trong m ột sản p h ẩm ..."1. Người ta không cần dùng đến cái thước đo tương đối, bấp bên h, p h iến diện, không đầy đủ để biểu hiện những sô' lượng lao động nằm trong các sản phẩm, túc là 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Sđd, t.20, tr. 427-428. 397
  7. biểu hiện chúng bằng "giá trị", mà dùng cái thước đo tự nhiên của chúng là thòi gian. Nguyên lý về tín h ch ấ t xã hội trực tiếp của lao động sản xu ất khiến cho sự thủ tiêu quan hệ giá trị trở th ành một tấ t yếu kinh tế là đặc trưng của xã hội cộng sản chủ nghĩa đã p h át triển trên những cơ sở của chính nó. đ ) S ự p h â n p h ố i s ả n p h ẩ m b ìn h đ ẳ n g C h ế độ tư hữu t ấ t yếu dẫn đến phương th ứ c k in h doanh củ a những người tư hữu riê n g lẻ. T ro n g c h ế độ cộng sả n ch ủ n g h ĩa, việc qu ản lý sả n x u ấ t nói ch u n g sẽ kh ôn g còn nằm tro n g ta y các cá n h ân riê n g lẻ cạ n h tr a n h với n h au nữ a. T rá i lạ i, tấ t cả các n g àn h sả n xuâ't sẽ do tổ chức đại diện cho xã hội quản lý, được tiế n h à n h vì lợi ích ch u n g, th eo m ột k ế hoạch ch u n g và với sự th a m gia củ a t ấ t cả mọi th à n h viên tro n g xã hội. C h ế độ xã hội mới th a y cạ n h tra n h b ằn g hợp tá c và th i đua sá n g tạo . Do sự phát triển cao của lực lượng sản xu ất, xã hội mới sẽ sản xu ất ra một lượng sản phẩm dồi dào và được tổ chức phân phối một cách khoa học nhằm thoả m ãn nhu cầu của mọi th ành viên trong xã hội. X u ất p h át từ luận điểm về quan hệ sồ hữu quyết định quan hệ phân phối, trong tác phẩm N h ữ n g nguyên lý c ủ a ch ủ n g h ĩa cộ n g s ả n , Ảngghen chỉ ra nguyên tắc chung của sự phân phối trong xã hội mới là "phân phốĩ sản phẩm theo sự thoả th u ận chung, tức là bằng c á i m à người tã gọi là sự cộng đồng về tà i sả n "1. Nói cách khác, đó là sự phân phối bình đẳng. 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Sđd, t.4, tr. 467. 398
  8. Nguyên tắc bình đẳng trong phân phôi được thực hiện dưỏi những hình thức cụ thể như th ế nào là tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. e) X o á b ỏ s ự đ ô i lậ p g iữ a th à n h th ị và nông thôn , g iữ a la o đ ộ n g trí óc và la o đ ộ n g ch â n tay, x o á bỏ g ia i cấ p Những sự đối lập này đã nảy sinh trong quá trình lịch sử khi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội còn thấp, năng su ất lao động thấp, con người bị cột ch ặt vào một lĩnh vực theo sự phân công lao động xã hội và còn phải đấu tranh với nhau để giành lấy sản phẩm cho cuộc sống của mình. B ản thân sự phát triển cao vể kinh tế, văn hoá và xã hội, sự phát triển tự do và toàn diện của con người, sản phẩm xã hội dồi dào sẽ tạo cơ sở để thủ tiêu những sự đôì lập đó. Khi ấy, như Ăngghen khẳng định, tình trạng xã hội phân chia thành các giai cấp khác nhau, đối địch nhau - không những sẽ trở nên thừa mà còn không thể tương dung với ch ế độ xã hội mói nữa. Cần lưu ý rằng, những đặc trưng kinh tế - xã hội chủ yếu nêu trên là những đặc trưng của xã hội cộng sản chủ nghĩa, theo cách nói của M ác là "đã p h á t triển trên những cơ sở của chính nó"1 chứ không phải của "một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa th o á t th a i từ xã hội tư bản chủ nghĩa"2, hay giai đoạn đầu được gọi là xã hội xã hội chủ nghĩa. Do vậy, xã hội mới ra đời chưa có th ể có đầy đủ ngay lập tức những đặc trư ng ấy mà phải trả i qua một quá trìn h xây dựng từng bưỏc, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn th iện đến hoàn thiện, tuỳ theo trìn h độ phát triển của lực lượng sản 1, 2. C.Mác và PhÄngghen: Toàn tập, Sđd, t.19, tr. 33. 399
  9. xu ất và bản thân con người lao động. Chính M ác và Ăngghen đã nhận thức rõ điều này khi các ông đề ra luận điểm về thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. 2. v ề thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản a ) C ác g ia i đ o ạ n củ a h ìn h th á i xã h ội cộng s ả n chủ n g h ĩa C.M ác chỉ ra rằng: "G iai cấp công nhân b iết rằng nó phải trả i qua nhiều giai đoạn khác nhau của cuộc đấu tran h giai cấp. Nó b iết rằng việc th ay th ế những điểu kiện kinh t ế của sự nô dịch lao động bằng những điều kiện của lao động tự do và liên hợp, chỉ có th ể là một sự nghiệp tiến triển trong thời gian (đó là việc cải tạo kinh tế)... sau một quá trìn h phát triển lâu d ài..."1. Từ đó C.M ác khẳng định: "Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách m ạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng vối thòi kỳ ấy là một thòi kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không th ể là cái gì khác hơn là n ền ch u y ên c h ín h c á c h m ạ n g c ủ a g i a i c ấ p vô sản''2. Lu ận điểm quan trọng của M ác là luận điểm về tính chất lâu dài của thòi kỳ quá độ và hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản. Trong tác phẩm P h ê p h á n Cương lĩn h G ộta (Ị8 7 5 ), qua nhận xét của mình vể cương ßnh do L atxạn (Lassalle) dự thảo cho Đảng Công nhân Đức, M ác đã trình 1, 2. C.Mác và Ph.Àngghen: Toàn tập, Sđd, t.17, tr.724-725; t.19, tr.47. 400
  10. bày quan điểm của mình về hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản, về nguyên tắc phân phối trong mỗi giai đoạn. C.M ác đã chỉ ra rằng, cần phân biệt rõ "xã hội cộng sản chủ nghĩa đã p h á t triển trên những cơ sở của chính nó"1, hay là "giai đoạn cao hơn"2, với "một xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa th o á t th a i từ xã hội tư bản chủ nghĩa"3, hay "giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa, lúc nó vừa mới lọt lòng từ xã hội tư bản chủ nghĩa ra, sau những cơn đau đẻ d ài"4. Mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng. Nói về giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản, C.Mác chỉ ra rằng, đó là một xã hội mà vê phương diện kinh tế, đạo đức, tin h thần còn mang những dấu vết của xã hội cũ mà nó đã lọt lòng ra. Chính vì vậy, trong giai đoạn này còn có những thiếu sót không thể trán h khỏi, về m ặt kinh tế, nổi b ậ t là sự thiếu sót trong khâu phân phối. Trong giai đoạn này, việc phân phối được thực hiện theo nguyên tắc phân phối sản phẩm tiêu dùng theo số lượng và chất lượng lao động. Sự tiến bộ của nguyên tắc này là ở chỗ nó không th ừ a nhận phân phối dựa trên sự phân biệt giai cấp mà dựa trê n sự cống hiến của họ cho xã hội. Sự cống hiến của mỗi người được đo bằng một thước đo như nhau, tức là bằng sô' lượng, chất lượng, hiệu quả lao động. Sự thiếu sót không th ể trán h khỏi của nguyên tắc này là mặc nhiên thừa nh ận sự không ngang nhau về thể chất, về tinh thần, năng kh iếu, tóm lại, về năng lực lao động của những người lao động. Do đó, “quyển ngang nhau ấy là một quyển không ngang nhau đối với một lao động không ngang 1,2,3,4. C-Mác và PhAngghen: Tbàn tập, Sđd, tl9, tr. 33,36,33,35-36. 401
  11. nhau”. Việc phân phối những vật phẩm tiêu dùng vẫn phải tu ân theo nguyên tắc trong việc trao đổi hàng hoá - v ật ngang giá: một sô' lượng lao động dưối một hình thức này được đổi lấy cùng một sô' lượng lao động dưới một hình thức khác. Vì vậy, ở đây vê' nguyên tắc, cái quyền ngang nhau cũng là cái quyển tư sản, tuy rằn g ở đây, nguyên lý và thực tiễn không còn mâu thuẫn với nhau nữa. Đ ến m ột g iai đoạn cao hơn củ a x ã hội cộng sả n chủ n g h ĩa , k h i đã tạ o ra những tiề n để v ậ t c h ấ t và tin h th ầ n c ầ n th iế t, k h i m à “cùng với sự p h á t tr iể n to àn diện củ a các cá n h â n , sức sản x u ấ t củ a họ củ n g ngày càn g tă n g lê n và t ấ t cả các nguồn củ a cải x ã hội đều tu ôn ra dồi dào, - ch ỉ k h i đó người ta mới có th ể vượt h ẳn r a k h ỏ i giới h ạn c h ậ t hẹp củ a pháp quyền tư sản và x ã hội mới có th ể ghi trê n lá cò củ a m ình: làm th eo n ăn g lự c, hưởng th eo nhu c ầ u ”1. b) N h ữ n g n h iệ m vụ k in h t ế - x ã h ộ i c h ủ y ếu c ủ a th ờ i kỳ quá độ Đ ể thực hiện những cả i biến cách m ạng từ xã hội nọ san g xã hội kia, M ác và Ảngghen đẵ dự báo các quá trìn h của th òi kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư b ản ỉên chủ nghĩa cộng sả n như: cải biến cách m ạng tron g quan hệ sản xu ất, tron g lực lượng sản xuất, trong k in h t ế và xã hội, như từ n g bước xóa bỏ cơ sỏ kin h t ế để ngưòi này tước đoạt lao động, sản phẩm lao động củ a ngưòi k h ác, từng bước tạ o lập điều kiện để ngưòi lao động làm chủ quá trìn h s ả n x u ấ t và sản phẩm do sản x u ấ t tạo ra ; không 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Sđd, t.19, tr. 36. 402
  12. ngừng phát triển sản xu ất, nâng cao năng suất lao động trên cơ sở tiến bộ khoa học và công nghệ, V.V.. T ấ t cả đểu nhằm phát triển m ạnh mẽ lực lượng sản xuất làm điểu kiện thoả mãn nhu cầu vật chát và văn hoá của mọi thành viên trong xã hội, tạo ra những tiền để cần thiết để giải phóng con người. C.M ác viết: "Muôn biến nền sản xuất xã hội thành một hệ thôYig thống nhất, rộng lớn và nhịp nhàng của lao động hợp tác tự do thì cần phải có n hữ n g sự th ay đ ổ i ch u n g củ a x ã h ộ i, những sự th a y đ ổ i tron g c á c cơ sở c ủ a c h ế đ ộ x ã h ộ i" ] và việc cải tạo kinh tế "không những đòi hỏi phải thay đổi sự phân phối mà còn phải có một tổ chức mối của sản x u ấ t..."2. Trong những nhiệm vụ kinh tê - xã hội mà Mác và Ảngghen nêu ra, cần lưu ý một sô' vấn đê kinh tế - xã hội sau đây mà lâu nay ít được để cập: Trước h ết là những luận điểm của Mác và Ảngghen về vai trò của giá trị và những quan hệ giá trị, do đó, vai trò của hàng hóa và quan hệ hàng hóa trong quá trìn h xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mác và Ảngghen đểu khẳng định rằng, ở xã hội cộng sản, nền sản xu ất hàng hoá như trong chủ nghĩa tư bản hiện nay sẽ không còn tồn tại nữa, bởi vì đó là một xã hội dựa trên sự chiếm hữu chung đối với tư liệu sản xuất, và vì thế, lao động của mỗi người không phải biểu hiện một cách quanh co, gián tiếp mà biểu hiện là bộ phận cấu thành trực tiếp của lao động xã hội. 1, 2. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Sđd, 1.16, tr.264; t.17, tr.724. 403
  13. Nhưng Mác và Ả ngghen không phủ nhận sự tồn tạ i của những quan hệ giá trị trong bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên phương thức sản xu ất mới. M ác nhấn m ạnh rằng, việc tiến hàn h kiểm kê, k ế toán trong nền sản xu ất xã hội còn cần th iế t hơn là trong nền sản xuất tư bản. Nhưng tiến h àn h kiểm kê bằng cách nào, bằng cách trực tiếp theo giờ làm việc hay là bằng những chỉ tiêu về giá trị hàng hoá? Trong bộ T ư b ả n , M ác trả lời câu hỏi đó như sau: "... sau khi đã xóa bỏ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhưng vẫn còn duy trì nền sản xuất xã hội, thì sự quy định giá trị vẫn sẽ có tác dụng chi phối, theo ý nghĩa là việc điều tiế t thời gian lao động và phân phối lao động xã hội giữa những nhóm sản xuất khác nhau, và cuối cùng việc ghi chép tấ t cả những khoản đó vào sổ k ế toán sẽ trở th àn h quan trọng hơn bao giò h ế t"1. Lu ận điểm về một nền kin h tế phi hàng hoá của Mác và Ángghen được nêu ra với giả định là nền sản xu ất xã hội đã đạt tới trìn h độ xã hội hoá cao khiến cho mọi lao động đều trực tiếp trở th à n h lao động xã hội, nghĩa là khi ấy, xã hội "b iết được m ột cách trực tiếp và tu yệt đối"2 số lượng lao động nằm tron g mỗi sản phẩm . Nói cách khác, lao động xã hội trực tiếp là lao động chung của các th àn h viên trong xã hội, trong đó có những thông s ố v ề s ố lượng và ch ất lượng lao động của mỗi th àn h viên, và do đó, trong quá trìn h tra o đổi hoạt động của họ, sự đóng góp của mỗi th àn h viên vào việc tạ o ra sản phẩm cuối 1, 2. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Sđd, t.25, ph. II, tr.593; t.20, tr.428. 404
  14. cùng, sự th ù lao cho mức đóng góp đó đều được các th ành viên b iế t rõ. Nhưng khi trìn h độ sản xuất xã hội hoá thực t ế chưa cao đến mức làm cho lao động của mỗi tập th ể sản xu ất, chứ chưa nói tới mỗi người lao động, trở th àn h m ột bộ phận hữu cơ của lao động xã hội trực tiếp th ì khi ấy vẫn phải dùng quy lu ật giá trị để tín h toán những nhu cầu và chi phí xã hội cần th iết của lao động sống và lao động v ật hoá để thực hành phân phối sản phẩm tiêu dùng. T h ứ h a i là luận điểm về nhiệm vụ đào tạo th ế hệ người lao động mới cho xã hội mới. Thòi kỳ quá độ đòi hỏi "tăng th ật nhanh sô" lượng những lực lượng sản xuất". Con người được coi là lực lượng sản x u ấ t cơ bản. M ác và Ảngghen đã chỉ ra rằng, muốn nâng sản xu ất công nghiệp và nông nghiệp lên đến mức độ cao mà chỉ có phương tiện cơ giối và hoá học phù trợ thì không đủ, mà còn cần phải phát triển một cách tương xứng năng lực của con người sử dụng những phương tiện đó nữa. Người nông dân và người công nhân, sau khi được thu h ú t vào đại công nghiệp, đã thay đổi toàn bộ lối sống của họ và b ản th ân họ đã trở th àn h những con người hoàn toàn kh ác hẳn. Trong xã hội tương lai củng vậy, việc tiến h ành sản xu ất tập th ể bằng lực lượng của toàn xã hội và sự p h ầt triể n mới của nền sản xu ất do việc đó m ang lại, sẽ cần đến những con ngưòi hoàn toàn mới và 8ẽ tạo nền những con ngưối mồi. T heo M ác và Ả ngghen, những con ngưòi như hiện nay, cho dù đã là sản phẩm của nền đại công nghiệp tư 405
  15. bản chủ nghĩa, cũng chưa th ích hợp với phương th ứ c sản x u ấ t cộng sản chủ nghĩa. N ền kin h t ế do toàn xã hội thực hiện m ột cách tập th ể và có k ế hoạch đòi hỏi phải có những con ngưòi có năng lực p h á t triể n toàn diện. Công tác giáo dục sẽ làm cho những người trẻ tuổi có k h ả năn g nắm vững n h an h chóng toàn bộ hệ thống sản x u ấ t trong thực tiễn , làm cho họ có th ể chuyển từ ngành sả n x u ấ t này sang ngành sản xu ất k h á c tuỳ theo nhu cầu của xã hội hoặc tuỳ theo sở th ích củ a b ản th ân họ. Như vậy, m ột xã hội tổ chức theo nguyên tắ c cộng sản chủ ng h ĩa đòi hỏi những th à n h viên trong xã hội phải có kh ả năn g p h át huy và sử dụng m ột cách to à n diện những năn g lực và sỏ trường củ a m ình. 3. Dự báo về khả năng quá độ bỏ qua c h ế độ tư bản lên chủ nghĩa cộng sản T rong các dự báo của m ình về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản, M ác và Ảngghen còn nêu luận điểm về .khả năng quá độ ỉên xã hội cộng sản từ những nước đang ở trong giai đoạn p h át triển tiền tư bản chủ nghĩa. X u ất p h át từ sự nghiên cứu tìn h hình nưốc Nga hồi ấy, M ác và Ẩngghen đã nêu ra những luận điểm như: những nước lạc hậu có th ể bưóc vào "con đường p h át triển rú t ngắn", có th ể "chuyển th ẳn g " lên hình thức sỏ hữu çông sản chủ nghĩa "bỏ qua toàn bộ thòi kỳ tư b ản chủ nghĩa", có th ể không cần phải tr ả i qua những đau k h ổ của c h ế độ đó, có th ể rú t ngắn m ột cách đáng kể quá trìn h p h át triể n của m ình lên chủ ng h ĩa xã hội và có th ể trá n h 406
  16. được phần lốn những đau khổ và những cuộc đấu tran h mà Tây Âu đã phải trải qua, V .V .. Hai ông chỉ ra rằng: "Thắng lợi của giai cấp vô sản Tây Âu đối với giai cấp tư sản và gắn liền với điều đó, việc thay thê nền sản xu ất tư bản chủ nghĩa bằng nền sản xuất do xã hội quản lý, - đó là điểu kiện tiên quyết tấ t yếu để nâng công xã Nga lên cùng một trìn h độ phát triển như vậy"1. II. QUAN Đ IỂM CỦA V .I.LÊN IN VỂ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THÒI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI. K Ế HOẠCH XÂY D ựN G CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA V.I.LÊN IN 1. N h ữ n g p h á t t r i ể n m ớ i c ủ a V .I.L ê n in v ề c h ủ n g h ĩa x â h ộ i v à th ờ i k ỳ q u á độ Những qu an điểm của V .I.L ên in vể chủ nghĩa xã hội h ìn h th àn h vào những năm 90 th ế kỷ X IX , k h i chủ ng hĩa tư b ản tự do cạ n h tra n h đã chuyển san g chủ ng hĩa tư b ản độc quyển, san g chủ nghĩa đế quốc. Trong điểu k iệ n lịch sử mới, L ê n in đã vận dụng và p h át triể n học th u y ế t M ác về chủ n g h ĩa cộng sản và vể th òi kỳ quá độ lên chủ ng hĩa cộng sả n để chỉ đạo th ành công cuộc cách m ạng x ã hội chủ n g h ĩa ở nước Nga năm 1917, và đ ặc b iệ t L ê n in đă vận dụng và phát triển ỉý lu ậ n ấý th à n h k ế h o ạch xây dựng chủ nghĩa xã hội ò nước Nga. T rong quá trìn h ấy, L ê n in đã có nhiều đóng góp vào việc 1. C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn tập, Sđd, t.22, tr. 629-630. 407
  17. p h át triể n chủ nghĩa M ác, trong đó phải kể đến những luận điểm mới sau đây: a) L ý lu ậ n và k h ả n ă n g th ắ n g lợi c ủ a c á c h m ạ n g vô s ả n trước tiên ở m ột sô nước, th ậ m c h í ở m ột nước tư b ả n ch ủ n g h ĩa riên g lẻ Trong điểu kiện chủ nghĩa tư bản trưỏc độc quyển, M ác và Ảngghen rú t ra kết luận: cách m ạng cộng sản chủ nghĩa không th ể xảy ra ở riêng một nưóc tư bản chủ nghĩa mà sẽ đồng loạt xảy ra trong tấ t cả các nước văn m inh, ít nh ất cũng phải cùng xảy ra ở Anh, Pháp, Đức. L u ận cứ cho kết luận này của các ông là: đại công nghiệp, do đã tạo nên thị trường th ế giới nên đã nối liển tấ t cả các dân tộc trên trái đất lại với nhau, n h ất là các dân tộc văn minh, khiến cho cách mạng ở mỗi dân tộc đều có quan hệ phụ thuộc vào tình hình cách m ạng xảy ra ỏ dân tộc khác. Sau nữa, đại công nghiệp đã san bằng sự phát triển xã hội ở tấ t cả các nước văn minh. Vì vậy, cuộc cách mạng cộng sản chủ nghĩa không những có tín h ch ất dân tộc mà còn có tính chất quốc tế và sẽ đồng thòi xảy ra ở tấ t cả các nước văn minh. T rên cơ sở tổng k ế t thực tiễn p h át triể n của chủ nghĩa tư b ản tron g giai đoạn mới, L ên in đã xây dựng lý lu ận về ch ủ nghĩa đế quốc, và vạch rõ rằng, sự ph át triể n của chủ nghĩa tư b ản tron g thời đ ại đế quốc chủ nghĩa cực kỳ khồng đểu. Quy lu ậ t p h át triể n không đểu về k in h t ế và ch ín h tr ị củ a các nưóc tư b ản ch ủ ng h ĩa tron g thời kỳ đ ế quốc chủ nghĩa đã làm cho cách m ạng vô sản p h át triể n không đểu, tạo ra những k h âu yếu n h ấ t tron g sợi dây chuyển tư b ản chủ n ghĩa, k h iế n cho 408
  18. giai câp vô sản ở những nước đó có thể chọc th ủ n g m ặ t trận của chủ nghĩa tư bản thê giới và khâu yếu nhấ t ấy không n h ấ t th iế t là ở các nước tư bản tiên tiến. Từ đó, Lênin rú t ra k ế t lu ận vê khả năng thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trước tiên ở một số nước hoặc ở một nước riêng lẻ và chủ nghĩa xã hội không thê thắng lợi cùng một lúc trong tấ t cả các nước. b) L ý lu ận v ề thời đ ạ i m ới và k h ả n ăn g q u á đ ộ lên chủ n g h ĩa x ã h ộ i trên p h ạ m ui toàn t h ế giới Những dự báo của Mác và Àngghen vể sự quá độ từ chủ n g h ĩa tư bả n lên chủ nghĩa cộng 9-ản là x u ất p h á t từ điểu kiện chủ nghĩa tư bản đang ở thòi kỳ tự do cạnh tranh, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản tương đôi ổn định. Sự phân tích của Lênin về những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đã dẫn đến những nhận thức mới về chủ nghĩa tư bản, vể sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Theo Lênin, việc xã hội hoá lao động ngày càng tăng nhanh dưới muôn vàn hình thức đã biểu hiện đặc biệt rõ ràng ở sự phát triển của đại công nghiệp và cả ở sự phát triển ghê gớm của quy mô và t h ế lực tư bản tài chính đã làm cho những mâu th u ẫn của chủ nghĩa tư bản trở nên hết sức gay gắt. Chủ nghĩa đế quốc đã tạo ra những tiền đề vật ch ất làm cơ sở hiện thực cho sự thay thê chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn th ế giới. Lênin còn chỉ ra nhũng tín hiệu của thời đại ĩtìới như sự thức tỉnh của châu Á và bước đầu thắng lợi của những người lao động tiên tiến ở châu Âu. Với sự bắt đầu của thời đại mới, mọi quốc gia dù đã phát triển hay kém 409
  19. phát triể n vể kin h tê đều có khả năng khách quan để vượt qua thời đại tư bản chủ nghĩa và bước vào thời đại xã hội chủ nghĩa. Từ kết luận đó, Lênin là người m ácxít đầu tiên đã lãnh đạo giai cấp vô sản Nga giành th ắn g lợi trong cuộc cách m ạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên th ế giới. Lênin đã luận chứng kh ả năng xây dựng th àn h công chủ nghĩa xã hội ỏ một nước riêng lẻ, trong vòng vây của chủ nghĩa tư bản th ế giới, khi cách m ạng vô sản chưa nổ ra ở các nước khác. P hân tích đặc điểm thời đại mới và tìn h hình cụ th ể của nước Nga, Lênin chỉ ra rằng, nước Nga khi ấy là nước tư bản chậm tiến ở châu Âu, trong một nước như vậy, cuộc cách m ạng xã hội chủ nghĩa có th ể th ắn g lợi với những điều kiện sau đây: - Sự thông trị của giai cấp vô sản trong nhà nưốc. - Sự ủng hộ kịp thời của cách m ạng xã hội chủ nghĩa ỏ một nưốc hay một số nưốc tiên tiến. Sự liên m inh giữa giai cấp vô sản đang nắm chính quyền với đại đa số nông dân. Trong điều kiện chưa có sự giúp đõ kịp thòi của cách m ạng vô sản th ế giới thì sự liên m inh giữa công nhân và nông dân càng có ý nghĩa quan trọng sông còn. c) Lý luận về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở những nước chủ nghĩa tư bản chưa phát triển M ác và Ảngghen là những ngưòi đầu tiên nêu lên khả năng những nước còn đang ỏ trong giai đoạn phát triển tiền tư bản chủ nghĩa có thể chuyển thẳng lên hình thối 410
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0