intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 1

Chia sẻ: Túcc Vânn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

17
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kinh tế phát triển giới thiệu một cách khái quát nhất về phát triển kinh tế, các mô hình tăng trường và phát triển kinh tế, các nguồn lực cần thiết để phát triển kinh tế, đặc biệt các vấn đề khá nổi cộm trong giai đoạn hiện nay đang được xã hội quan tâm nhiều như vấn đề về toàn cầu hóa, vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng trong nền kinh tế tri thức,... Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 1

  1. GIAO TRĨNH Ố NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
  2. TS. PHẠM THỊ LÝ - TS. NGUYỄN TH Ị YÉN (Đồng chủ biến) GIÁO TRÌNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN Tham gia thụt: hiện: TS. TRÀN VĂN QƯYÉT ThS. NGUYÊN TH Ị NHUNG ThS. PHAN TH Ị VÂN GIANG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC TH Á I NGUYÊN NĂM 2016
  3. MÃ só —Q 4 Đ H T N -2016 2
  4. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ V É T TẮT....................................................... 10 LỜI NÓI ĐẦU.............................................. ...................... .....................11 CHƯƠNG 1 TỎNG QU AN VÈ PHÁT TRIÉN KINH T Ế ............. 13 1.1. Tăng trường kinh tế 13 1.1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế 13 1.1.2. Các dạng công thức tính tốc độ tăng trưởng kinh tế 15 1.2. Khái niệm phát triển kinh tế 17 1.2.1. Phát triển kinh tế 17 1.2.2. Phát triển kinh tế bền v ữ n g ..........................................19 1.2.3. Các nhóm chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế 20 1.3. (Các nhân tố ảnh hưởng đến phát ưiển kinh tế............................ 37 1.3.1. Các nhân tố ảnh hường trực tiế p ...................................37 1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp 44 1.4. IPhân nhóm các nước theo sự phát triền kinh tế - xã hội 48 1.4.1. Cơ sở phân loại 48 1.4.2. Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triền 53 3
  5. CHƯƠNG 2 CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TÉ ..... __ 66 2.1. Mô hình c ổ điền về tăng trường kinh tế 66 2.1.1. Xuất phát điểm của mô hình 66 2.1.2. Các yếu tố tăng trường kinh tế và mối quan hệ giữa các yếu lố.............................................................................. 67 2.1.3. Phàn chia các nhóm người trong xã hội và thu nhập cùa họ 69 2.1.4. Quan hệ cung - cầu và vai trò của chính sách kinh tế với tăng trưởng 70 2.2. Mô hình của c . Mác về tăng trưởng kinh tế 71 2.2.1. Các yếu tố tăng trường kinh tế 72 2.2.2. Sự phân chia giai cấp trong xã hội tư bản 73 2.2.3. Các chi tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trường 73 2.2.4. Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế 75 2.3. Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế 76 2.3.1. Nội dung cơ bản của mô hình Tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế ................................................................................76 2.3.2. Hàm sản xuất Cobb - Douglas 79 2.4. Mô hình Keynes về tăng trường kinh tế 80 2.4.1. Nội dung cơ bản của mô hình 80 2.4.2. Mô hình H aưod - D om ar.................................................83 2.5. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại.........................................86 2.5.1. Sự cần bằng của nền kinh tế 86 2.5.2. Các yếu tố tác động đến tăng truờng kinh tế 87
  6. 2.5.3. Vai trò cùa Chính phủ trong nền kinh tế 89 2.6. Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế khác 90 2.6.1. Mô hình hai khu vực cùa w .Lewis 90 2.6.2. Mô hình Robert Solow (1956)......................................92 2.6.3. Mô hình Sung Sang Park 97 2.6.4. Lý thuyết về các giai đoạn phát triển kinh tế của Rostow 98 2.6.5. Quy luật tiêu dùng cùa Ernst Engel 99 CHƯƠNG 3. CÁC NGƯÒN L ự c PHÁT TRIẺN KINH TẾ 104 3.1. Nguồn vốn với phát triển kinh tế 104 3.1.1. Vốn sản xuất và vốn đầu tư 104 3.1.2. Vai trò của vốn đầu tư đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế 107 3.1.3. Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư 108 3.1.4. Nguồn hình thành vốn đầu tư 114 3.2. Tài nguyên thiên nhiên với phát ưiển kinh tế 120 3.2.1. Tài nguyên thiên nliicn là một nguồn lựcquail trọng 120 3.2.2. Tài nguyên thiên nhiên là cơ sờ tạo tíchluỹ vốn và phát triển ổn đ ịn h ....................................................................... 121 3.2.3. “Căn bệnh Hà Lan” - Một bài học trong khai thác tài n g u y ên .........................................................................121 3.2.4. Khai thác tài nguyên với phát triển bền vững 122 3.3. Lao động với phát triển kinh tế 127 3.3.1. Nguồn lao động..............................................................127 5
  7. 3.3.2. Vai trò của lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế ..................................................................................129 3.4. Khoa học và công nghệ với phát triển kinh tế 137 3.4.1. Vai trò của khoa học và công nghệ đối với tăng trưởng và phát triển kinh tể 137 3.4.2. Chính sách phát ưiển công nghệ ở các nước đang phát triền 140 CHƯƠNG 4. NGHÈO ĐÓI VÀ BÁT BÌNH ĐẢNG TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN_____________________ __________ 144 4.1. Khái niệm và đo lường sự nghèo đói và bất bình đẳng 144 4.1.1. Khái niệm ..........................................................................144 4.1.2. Chi tiêu và chuẩn mực đo lường sự nghèo đói và bất bình đẳng 146 4.2. Nguyên nhân của sự nghèo đói và bất bình đẳng 153 4.2.1. Người nghèo nông thôn 153 4.2.2. Người nghèo đô thị 155 4.3. Các lý thuyết về sự nghèo đói và bất bình đắng 156 4.3.1. Mô hình chữ u ngược của Simon Kuznets 156 4.3.2. Mô hình tăng trường trước, binh đẳng sau của A .Lew is........................................................................................ 159 4.3.3. Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của H.Oshima 161 4.3.4. Mô hình phân phối lại cùng với tăng trưởng kinh tế cùa W B .....................................................................................162 4.4. Làm thế nào để xoá bỏ nghèo đói 163
  8. 4.4.1. Xoá bỏ nghèo đói và bất bỉnh đẳng trên toàn cầu 163 4.4.2. Chiến lược xoá đói giảm nghèo của Việt Nam 166 CHƯƠNG 5 TOÀN CẦU HÓA VÀ NÈN KINH TÉ TRI THỨC 171 5.1. Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế 171 5.1.1. Khái niệm, bản chất của toàn cầu hóa 171 5 .1.2. Những đặc tnmg chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế 175 5.1.3. Những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá kinh tế 181 5.2. Nền kinh te tri thức 190 5.2.1. Quan niệm về kinh tế tri thức 190 5.2.2. Đặc trưng của kinh tế tri thức 200 5.2.3. Kinh tế tri thức - cơ hội và thách thức đối với các nước trên thế giới 205 CHƯƠNG 6 CÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH PHẢ I TRIÍ.N KINH TÉ.................................................................................209 6.1. Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 210 6.1.1. Gia tăng thu nhập quốc dân 210 6.1.2. Củng cố sự ổn định thu nhập xuất khẩu và thu nhập quốc dàn 210 6.1.3. Trang bị cơ sở vật chất kỳ thuật cho tất cà các ngành trong nền kinh tế quốc dân 212 6.1.4. Công nghiệp cung cấp đại bộ phận sản phẩm tiêu dùng cho xã h ộ i.........................................................................212 6.1.5. Công nghiệp cung cấp nhiều việc làm 213 6.1.6. Mở rộng thị trường nguyên liệu thô ở nội địa 213
  9. 6.2. Lịch sử công nghiệp hoá..............................................................214 6.2.1. Khởi điểm của quá trình tăng trưởng hiện đại 214 6.2.2. Kinh nghiệm công nghiệp hoá cùa nước Anh 214 6.2.3. Các cuộc cách mạng về vận tải, sự lan rộng công nghiệp hoá, sự xuất hiện của một thị trường thế giới 1820 - 1870.................................................................................216 6.2.4. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai và sự suy sụp của chủ nghĩa tự do hoá 1870 - 1913 216 6.2.5. Sự sụp đổ của chủ nghĩa tự do hoá và sự sụp đổ của thị trường thế giới........................................................................ 217 6.2.6. Công nghiệp hoá thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai........................................................................................... 218 6.2.7. Khái quát về vấn đề công nghiệp hoá và mậu dịch trong các nền kinh tế phi thị trường 218 6.2.8. Khái quát về vấn đề công nghiệp hoá ở khu vực châu Á gió m ùa...........................................................................219 6.3. Các điều kiện tiền đề tiến hành công nghiệp hoá 221 6.3.1. Diều kiện tự nhiên 221 6.3.2. Các chính sách mậu dịch nội địa và ngoại thương cởi m ở ...........................................................................................222 6.3.3. Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông và thòng tin liên lạc.........................................................................222 6.3.4. Môi trường vĩ mô và thể chế ổn định 222 6.3.5. Sự giáo dục, quá trình hình thành các kỹ năng và ứng dụng kỹ thuật.......................................................................222 8
  10. 6.4. Những mô hình tăng trường và phát triển công nghiệp 223 6.4.1. Mô hình cơ cấu chiến lược 223 6.4.2. Các mô hình tăng trưởng công nghiệp 224 6.5. Những vấn đề khác trong quá trình công nghiệp hoá 225 6.5.1. Đô thị h o á........................................................................226 6.5.2. Lụa chọn đầu tư trong công nghiệp 227 6.5.3. Hiệu quả kinh tế theo quy mô 228 6.5.4. Ngành công nghiệp với quy mô nhỏ 229 6.5.5. Phát triển nông nghiệp làm nền móng cho công nghiệp hoá 230 6.5.6 Giá xã hội phải trả cho việc công nghiệp hóa 231 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................238 9
  11. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BBĐ Bất bình đẳng CNH Công nghiệp hoá CNC Công nghệ cao CNTB Chủ nghĩa tư bản DN Doanh nghiệp ĐTNN Đầu tư nước ngoài DPT Đang phát triển FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài HTX Họp tác xã KTTT Kinh tế tri thức LHQ Liên Họp Quốc NGO Tổ chức phi chính phủ NSNN Ngân sách Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế TCH Toàn cầu hóa TLSX Tư liệu sản xuất TNC Công ty xuyên quốc gia TNCs Các công ty xuyên quốc gia TSPXH Tổng sản phẩm xã hội WB Ngân hàng thế giới 10
  12. LỜ I N Ó I ĐÀU Tăng trường và phát triển kinh tế là mục tiêu phấn đấu của các nước trên thế giới. Đề đạt được mục tiêu đó, đường lối phát triển kinh tế là yếu tố đầu tiên quyết định tới sự thành bại của một đất nước. Kinh tế học phát ừiển là môn khoa học nghiên cứu, phát hiện các quy luật, hành vi của con người trong quá trình vận động và phát triên nền kinh tế. Từ nửa sau thế kỷ XX, Kinh tế học phát triển đã được nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụng rộng rãi ở hầu khắp các nước trên thế giới. Ở nước ta, tuy kinh tế học phát triển mới được triền khai giảng dạy từ bậc học đại học từ những năm cuối thế kỷ trước song nó đã, đang rất được quan tâm nghiên cứu, giảng dạy và ứng dụng vào quá trình hoạch định các chính sách trong phát triển nền kinh tế, thúc đẩy tăng trường, phát triển kinh tế. Đe hoạch định được lối phát triển đúng đắn cần phải biết kết hựp những nguyên lý CƯ bàn của sự phái uiẻn kiiủì lé và Ìiliững vấn đề được đặt ra trong thực tiễn của đất nước, đặc biệt trong giai đoạn đất nước ngày càng hội nhập sâu, rộng như hiện nay. Đe thuận tiện cho việc khai thác và sừ dụng tài liệu, nhóm tác giả muốn giới thiệu một cách khái quát nhất về phát triển kinh tế, các mô hình tăng trường và phát triển kinh tế, các nguồn lực cần thiết để phát triển kinh tế, đặc biệt các vấn đề khá nổi cộm trong giai đoạn hiện nay đang được xã hội quan tâm nhiều như vấn đề về toàn cầu hóa, vấn đề nghèo đói, bất bình đẳng trong nền kinh tế tri thức,... 11
  13. Cũng nhằm mục đính fren, cuối mỗi chương, giáo trình đều có phần tóm tắt nội dung cơ bản của chương, có phần câu hỏi thảo luận và các bài tập tình huống kèm theo để thuận tiện cho người sừ dụng. Toàn bộ giáo trình được cấu trúc gồm 6 chương. Tham gia biên soạn gồm có: - TS. Phạm Thị Lý, TS. Nguyễn Thị Yến đồng chủ biên biên soạn chương 1, chương 3. - TS. Nguyễn Thị Yến, ThS. Nguyễn Thị Nhung biên soạn chương 2 và chuơng 4. - TS. Phạm Thị Lý, ThS. Phan Thị Vân Giang biên soạn chương 5. - TS. Nguyễn Thị Yen, TS. Trần Văn Quyết biên soạn chương 6. Mặc dù đã có nhiều cố gắng ưong việc lựa chọn, tiếp thu thành tựu của các tài liệu trong và ngoài nước, cũng như cập nhật các số liệu thực tiễn, nội dung bám sát đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, song giáo trình cũng không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tập thể tác giả mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để hoàn thiện thêm giáo trình cho những lần tái bản sau. Tập thể tác giả. 12
  14. Chưoiig 1 TỎNG QUAN VÈ PHÁT TRIỂN KINH TÉ Sản xuất của cải vật chất và cung ứng các dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại của con người như ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, chữa bệnh, giải trí... là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Bởi vậy, từ xưa đến nay, sự tiến bộ của nền sản xuất xã hội trờ thành mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia, mọi dân tộc. Sự tiến bộ đó liên quan tới hai khái niệm cơ bàn: tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tăng trường và phát triển kinh tế là mục tiêu đầu tiên của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chù yếu về sự tiến bộ ứong mỗi giai đoạn của các quốc gia. Điều này càng có ý nghĩa quan ừọng đối với các nước đang phát triển ứong quá trình theo đuổi mục tiêu tiến kịp và hội nhập với các nước phát triển. 1.1. Tăng trư ỏng kinh tế 1.1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế Có những quan điểm khác nhau về khái niệm tăng trường kinh tế, tuỳ theo góc độ tiếp cận. Trước hết, tăng trưởng kinh tế được 13
  15. quan niệm là sự gia tăng về lượng. Điều đó có nghĩa là, tăng trường kinh tế là kết quả của tái sàn xuất mở rộng theo chiều rộng tức là đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sức lao động; và theo chiều sâu bàng cách ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, nâng cao tri thức, trình độ tay nghề, tính kỳ luật cho người lao động... Bên cạnh đó, tăng truờng kinh tế còn được hiểu theo cách thứ hai. Tăng trường kinh tế là sự gia tăng của các yếu tố đầu vào (vốn, lao động, tài nguyên...). Hay tăng trưởng kinh tế còn được quan niệm là sự gia tăng cùa thu nhập bình quân trên đầu người. Vậy tăng trưởng kinh tế có thể hiểu là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sản lượng của nền kinh tế ứong một thời kỳ nhất định (thuờng là một năm). Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ mà nền kinh tế tạo ra. Từ những quan niệm ưên cho thấy, tăng trường kinh tế có điểm chung là đều đề cập đến sự gia tăng năng lực của nền sàn xuất. Bời vậy, tăng trưởng kinh tế có thể trình bày bằng đường giới hạn khả năng sản xuất. Khi đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển ra phía ngoài có nghĩa là nền kinh tế tăng trưởng. Xót trên góc độ kinh tc, tăng trưởng kinh tc có lililí hai mặt. lợi ích và chi phí. Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế có rất nhiều lợi ích. Từ những quan niệm và nhận thức về tăng trường kinh tế ừên đây, có thể thấy ngay rằng, tăng trưởng kinh tế là cơ sở, là điều kiện để cải thiện và nâng cao đời sống của dân cư. Tăng trường kinh tế là tiền đề quan ứọng bậc nhất để phát triển các mặt khác của đời sống kinh tế - xã hội như: khoa học, giáo dục, y tế, thể dục thể thao... Do những lợi ích đó, tăng trưởng kinh tế là một trong những mục tiêu cần thiết với tất cả các quốc gia. Với các nước nghèo, lạc hậu, tăng trường 14
  16. kinh tế càng trở nên quan trọng vì mức thu nhập, mức sống của dân cư thấp, nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội còn ở trình độ lạc hậu, tăng trường kinh tế càng trở thành động lực cần thiết cho sự phát triển kinh tế xã hội. Thứ hai, tăng trưởng kinh tế cần chi phí. Nền kinh tế tăng trưởng cao, nhu cầu khai thác và sử dụng tài nguyên càng lớn, nguồn tài nguyên càng sớm bị cạn kiệt. Quy mô khai thác và sử dụng tài nguyên lớn, môi trường bị tổn hại và ô nhiễm. Nen kinh tế tăng trường nhanh, làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội như: sự phân hoá giàu nghèo, sự phát triển của các loại tội phạm và tệ nạn xã hội... Vậy khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, xã hội sẽ mất nhiều chi phí đề bù đắp cho những tổn hại đó. 1.1.2. Các dạng công thức tính tốc độ tăng trưởng kinh tế - Các ký hiệu sử dụng để tính toán tăng trường kinh tế: 0, t : Ký hiệu cho thời điểm gốc (0) và thời điềm hiện tại (t) Y : Ký hiệu của chỉ tiêu sản lượng quốc gia p : Ký hiệu cho mức thu nhập bình quân đầu người (PCI) - Xác định mức tăng trưởng tuyệt đối: + Mức tăng trưởng sản lượng: AY = Y, - Y0 + Mức tăng trường PCI: AP = P( - p0 - Nếu so sánh mức tăng trưởng tuyệt đối với một đại lượng ở thời điểm gốc sẽ cho ta khái niệm tốc độ tăng trưởng: + Tốc độ tăng trưởng sản lượng (gy): 15
  17. + Tốc độ tăng trường thu nhập bình quân đầu nguời (gp): + Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một giai đoạn (thời điểm 0 -» thời điềm t) gy= ” 1 - 1 (%/năm) « - 1. ĨẼL gp = VPI - 1 (%/năm) + Mối quan hệ giữa tăng trường GDP, hoặc GNI và dân số: gp = gy * gD với gD: Tốc độ gia tăng dân số (%) - Quy tắc 70: Neu một biến số nào đó tăng với tỷ lệ x%/ năm, 70 biến sô đó SC tăng gấp đôi trong vòng —— (năm). X Công thức trên cho thấy điều kiện để đảm bảo cho mức thu nhập bình quân đầu người có tăng trường (nếu xét trong ngắn hạn) thì tốc độ tăng sản lượng quốc gia phải luôn nhanh hơn tốc độ gia tăng dân số. Các quốc gia muốn duy trì tăng trường kinh tế ổn định thì cần tác động là gia tăng thích hợp. Do đó, các nước phát triển tác động để làm tăng lượng cầu để cung được tăng. Chẳng hạn như tác động vào nhu cầu tiêu dùng quần áo, thời ừang gia tăng để cung loại hàng hoá này tăng lên. 16
  18. 1.2. Khái niệm phát triển kinh tế 1.2.1. Phát triển kinh tế a. Phát íriên kinh tế Phát triền kinh tế là sự tăng lên về số lượng và sự thay đồi về chất lượng cùa đời sống kinh tế - xã hội. Hay, phát triển kinh tế là sự tăng lên về cơ sờ vật chất và sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, cuộc sống cùa người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Vậy phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sàn lượng (tăng trưởng kinh tế) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội. Phát triển kinh tế bao gồm những nội dung chù yếu sau: Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế. Muốn phát triển các mặt của đời sống kinh tế - xã hội trước hết xã hội phải có thêm của cải, tức là năng lực cùa nền sản xuất phải được mở rộng hay nền kinh tế phải tăng trường. Những nước có nền kinh tế phát triển trước hết nền kinh tế phải tăng trường với tốc độ cao trong thời gian dài. Vì vậy, các nước nghèo, lạc hậu muốn tạo ra sự phát triển kinh tế phải coi tăng trưởng kinh tế là mục tiêu số 1 trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Thử hai, cơ cấu các ngành kinh tế thay đổi theo hướng tiến bộ. Theo cách phân chia hiện đại, nền kinh tế gồm 3 khu vực: Khu vực I bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và khai khoáng; Khu vực II gồm có công nghiệp và xây dựng; Khu vực III là khu vực dịch vụ bao gồm các ngành như ngân hàng, bảo hiểm, thương mại, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, bưu điện... Khu vực I có đặc điểm: phụ thuộc nặng nề vào tự nhiên, có chu kỳ sinh trưởng và phát ưiển dài, năng suất lao động và hiệu Quả kinh tế thấp. Do đó, 17
  19. ữong cơ cấu các ngành kinh tế, nếu khu vực I càng chiếm tỷ trọng lớn, khu vực II và III càng chiếm tỷ trọng nhỏ bao nhiêu thì nền kinh tế càng phụ thuộc vào tự nhiên bấy nhiêu, năng suất lao động và hiệu quả của nền sản xuất xã hội thấp bấy nhiêu. Và ngược lại, khu vực I chiếm tỷ trọng càng nhỏ, nền kinh tế càng ít phụ thuộc vào tự nhiên, năng suất lao động và hiệu quả của nền sản xuất xã hội càng cao. Bởi vậy, cơ cấu các ngành kinh tế thay đổi theo hướng: khu vực I giảm tương đối về tỷ trọng, khu vực II và III tăng lên được coi là tiến bộ và sự thay đổi đó là một nội dung của phát triển kinh tế. Thứ ba, những tiến bộ kinh tế chủ yếu phải xuất phát tò động lực nội tại. Nền kinh tế tăng trưởng, cơ cấu các ngành kinh tế thay đổi tiến bộ chủ yếu phải do các nguyên nhân bên trong, do các nguồn lực ứong nước kể cả khi chúng được đầu tư ra nước ngoài. Do vậy, việc đề cao nội lực là cần thiết và đúng đắn. Thứ tưI chất lượng cuộc sống của dân cư không ngừng được cải thiện và nâng cao. Nói cách khác, người dân phải được thụ hường những thành quả của tăng trưởng kinh tế. Chất lượng cuộc sống được thể hiện ờ mức thu nhập, tuổi thọ, mức độ thụ hường của dịch vụ văn hoá, y tế, giáo dục, cơ hội lựa chọn trong việc thoả mãn các nhu cầu, sự đảm bảo về an ninh, sự bình đẳng, quyền tự do của công dân... Như vậy, khái niệm phát triển kinh tế có nội dung rộng hơn khái niệm tăng trưởng kinh tế. Nếu tăng trường kinh tế mới chi đề cập tới những thay đổi về lượng của nền kinh tế thì phát ứiển kinh tế không những đề cập tới những thay đổi về lượng, mà còn bao hàm cả những thay đổi về chất. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2