Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
lượt xem 8
download
(NB) Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện; Thực hành lắp đặt đường dây trên không; Lắp đặt hệ thống điện trong nhà; Lắp đặt mạng điện công nghiệp;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
- UỶ BAN NHÂN DAN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔĐUN: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN NGHỀ: VẬN HÀNH THỦY ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số:/QĐ-CĐLC ngày ......thảng....năm của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lào Cai Lào Cai, năm 2020
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiểu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................ 1 BÀI 1:CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CƠ BẢN VỀ LẮP ĐẶT ĐIỆN ................. 2 1. Khái niệm chung về kỹ thuật lắp đặt điện............................................................. 2 2. Một số kí hiệu thường dùng ................................................................................... 3 3. Một số ký hiệu thường dùng trên bản vẽ chiếu sáng ............................................ 7 4. Các lọai sơ đồ cho việc tiến hành lắp đặt một hệ thống điện ................................... 18 BÀI 2: THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG ............................ 16 1 Các khái niệm và yêu cầu kỹ thuật ....................................................................... 22 2 Các phụ kiện đường dây ....................................................................................... 19 3 Các thiết bị dùng trong lắp đặt đường dây trên không ....................................... 24 4 Phương pháp lắp đặt đường dây trên không ....................................................... 28 5 Kỹ thuật an tòan khi lắp đặt đường dây. ............................................................. 34 6 Đưa đường dây vào vận hành ............................................................................... 35 BÀI 3:LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG NHÀ ................................................. 36 1 Các phương thức đi dây. ....................................................................................... 36 2. Các kích thước trong lắp đặt điện và lựa chọn dây dẫn ..................................... 38 3 Một số lọai mạch cơ bản........................................................................................ 40 4. Một số thiết bị tự động dùng trong mạch điện chiếu sáng.................................. 55 BÀI 4:LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ...................................................... 58 1 Khái niệm chung về mạng điện công nghiệp ........................................................ 58 2 Các phương pháp lắp đặt cáp ............................................................................... 60 3 Lắp đặt máy phát điện .......................................................................................... 81 4 Lắp đặt tủ điều khiển và phân phối...................................................................... 84 BÀI 5:LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NỐI ĐẤT ................................................................... 88 1. Khái niệm về nối đất và chống sét trong hệ thống công nghiệp. ........................ 88 2 Lắp đặt hệ thống nối đất ....................................................................................... 90 3 Lắp đặt hệ thống chống sét ................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 113
- LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện được viết dựa vào chương trình mô đun Lắp đặt hệ thống cung cấp điện của hệ đào tạo cao đẳng và trung cấp nghề điện công nghiệp . Nội dung giáo trình đã đảm bảo được đúng yêu cầu mà chương trình đặt ra gồm 5 bài: BÀI 1: TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT ĐIỆN. BÀI 2: LẮP ĐẶT ĐƯỜNG DÂY TRÊN KHÔNG. BÀI 3: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG. BÀI 4: LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP. BÀI 5: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT. Giáo trình này dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập cho giáo viên và học sinh bậc hệ cao đẳng và trung cấp nghề điện công nghiệp . Trong quá trình biên soạn mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song khó tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn và khiếm khuyết. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của Quý đồng nghiệp và các bạn Học sinh - Sinh viên trong toàn Trường để Giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về theo địa chỉ: Văn phòng Khoa Điện-Điện tử, Trường Cao đẳng Lào cai; E-mail: Khoadiencdnlc@gmail.com Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp, cảm ơn Khoa Điện-Điện tử, Trường Cao đẳng Lào cai đã tạo điều kiện và giúp đỡ cho tôi hoàn thành quyển sách này. Lào Cai, ngày 24 tháng 03 năm 2020 Ngô Đức Hiếu 1
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Mô đun: Lắp đặt hệ thống cung cấp điện Mô đun: 15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: mô đun này cần phải học sau khi đã học xong các mô đun/môn học Mạch điện, Đo lường điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện, An toàn lao động, Thiết bị điện gia dụng và Cung cấp điện. - Tính chất: Là mô đun chuyên môn bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Mục tiêu của môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Nắm được các kiến thức cơ bản về lắp đặt đường dây trên không, lắp đặt chiếu sáng, lắp đặt mạng điện công nghiệp, lắp đặt hệ thống nối đất và chống sét. + Biết thiết kế kỹ thuật, từ đó thi công được các mạng điện cung cấp đơn giản. - Về kỹ năng: + Lắp đặt được các công trình điện công nghiệp. + Kiểm tra và thử mạch. +Phát hiện được sự cố và có biện pháp khắc phục. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Chủ động lập kế hoạch, dự trù được vật tư, thiết bị. + Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và tư duy khoa học trong công việc. 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN BÀI 1 TÍNH TOÁN LẮP ĐẶT ĐIỆN Phần 1: KIẾN THỨC LÝ THUYẾT. 1. Khái niệm chung về kỹ thuật lắp đặt điện. 1.1.Tổ chức công việc lắp đặt điện. Nội dung tổ chức công việc bao gồm các hạng mục chính sau: Kiểm tra và thống kê chính xác các hạng mục công việc cần làm theo thiết kế và các bản vẽ thi công. Lập bảng thống kê tổng hợp các trang thiết bị, vật tư, vật liệu cần thiết cho việc lắp đặt. Lập biểu đồ tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề bậc thợ, trình độ chuyên môn theo từng hạng mục, khối lượng và đối tượng công việc. Lập biểu đồ điều động nhân lực, vật tư và các trang thiết bị theo tiến độ lắp đặt. Soạn thảo các phiếu công nghệ trong đó miêu tả chi tiết công nghệ, công đoạn cho tất cả các dạng công việc lắp đặt được đề ra theo thiết kế. Chọn và dự định lượng máy móc thi công, các dụng cụ phục vụ cho lắp đặt cũng như các phụ kiện cần thiết để tiến hành công việc lắp đặt. Xác định số lượng các phương tiện vận chuyển cần thiết. Soạn thảo hình thức thi công mẫu để thực hiện các công việc lắp đặt điện cho các trạm mẫu hoặc các công trình mẫu. Soạn thảo các biện pháp an toàn về kỹ thuật. Việc áp dụng thiết kế tổ chức công việc lắp đặt điện cho phép tiến hành các hạng mục công việc theo biểu đồ và tiến độ thi công cho phép rút ngắn được thời gian lắp đặt, nhanh chóng đưa công trình vào vận hành. Biểu đồ tiến độ lắp đặt điện được thành lập trên cơ sở biểu đồ tiến độ của các công việc lắp đặt và hoàn thiện. Khi biết được khối lượng, thời gian hoàn thành các công việc lắp đặt và hoàn thiện giúp ta xác định được cường độ công việc theo số giờ - người. Từ đó xác định được số đội, số tổ, số nhóm cần thiết để thực hiện công việc. Tất cả các công việc này được tiến hành theo biểu đồ công nghệ, việc tổ chức được xem xét dựa vào các biện pháp thực hiện công việc lắp đặt. Việc vận chuyển vật tư, vật liệu phải tiến hành theo đúng kế hoạch và cần phải đặt hàng chế tạo trước các chi tiết về điện đảm bảo sẵn sàng cho việc bắt đầu công việc lắp đặt. Các trang thiết bị vật tư, vật liệu điện phải được tập kết gần công trình cách nơi làm việc không quá 100m. ở mỗi đối tượng công trình, ngoài các trang thiết bị chuyên dùng cần có thêm máy mài, ê tô, hòm dụng cụ và máy hàn cần thiết cho công việc lắp đặt điện. 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện 1.2. Tổ chức các đội nhóm chuyên môn. Khi xây dựng, lắp đặt các công trình điện lớn, hợp lý nhất là tổ chức các đội, tổ, nhóm lắp đặt theo từng lĩnh vực chuyên môn. Việc chuyên môn hóa các cán bộ và công nhân lắp đặt điện theo từng lĩnh vực công việc có thể tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, công việc được tiến hành nhịp nhàng không bị ngưng trệ. Các đội nhóm lắp đặt có thể tổ chức theo cơ cấu sau: Bộ phận chuẩn bị tuyến công tác: Khảo sát tuyến, chia khỏang cột, vị trí móng cột theo địa hình cụ thể, đánh dấu, đục lỗ các hộp, tủ điện phân phối, đục rãnh đi dây trên tường, sẻ rãnh đi dây trên nền. Bộ phận lắp đặt đường trục và các trang thiết bị điện, tủ điện, bảng điện. Bộ phận điện lắp đặt trong nhà, ngòai trời. Bộ phận lắp đặt các trang thiết bị điện và mạng điện cho các thiết bị, máy móc cũng như các công trình chuyên dụng Thành phần, số lượng các đội, tổ, nhóm được phân chia phụ thuộc vào khối lượng và thời hạn hòan thành công việc. 2. Một số kí hiệu thường dùng trên bản vẽ điện công nghiệp Bảng 1.1 Một số các kí hiệu của các thiết bị điện, trạm biến áp, nhà máy điện ( Theo tiêu chuẩn Việt Nam 185 ) STT Tên gọi Ký hiệu STT Tên gọi Ký hiệu 1 Động cơ điện 6 Máy phát điện không đồng bộ một chiều Đ 2 Động cơ điện 7 Máy biến áp đồng bộ 3 Động cơ điện một 8 Máy biến áp tự chiều ngẫu 4 Máy phát điện 9 Nắn điện bán dẫn đồng bộ 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện 5 Trạm, tủ, ngăn tụ 10 Trạm phân phối điện tĩnh 11 Trạm biến áp 12 Nhà máy điện A-loại nhà máy B-Công suất (MW) Bảng 1.2. Một số ký hiệu đi dây, thiết bị đóng cắt, bảo vệ trên bản vẽ Ký hiệu Tên gọi Ký hiệu Tên gọi Nối với nhau về cơ khí Cảm biến Vận hành bằng tay Vận hành bằng tay, ấn Dây dẫn ngoài lớp trát Vận hành bằng tay, kéo Dây dẫn trong lớp trát Vận hành bằng tay, xoay Dây dẫn dưới lớp trát Vận hành bằng tay, lật Dây dẫn trong ống lắp đặt Thường đóng mở chậm Cáp nối đất (của rơ le thời gian) Thường đóng đóng chậm Cuộn dây điện áp (của rơ le thời gian) Thường mở đóng chậm Vỏ (của rơ le thời gian) Thường mở mở chậm Cầu chì (của rơ le thời gian) Thường mở Hai khí cụ điện trong một ( của công tắc tơ, rơ le) vỏ 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện Thường đóng Chuông báo (của công tắc tơ, rơ le) Loa Còi Khóa từ Dây dẫn Dây trung tính N Dây bảo vệ PE Bảng 1.3. Một số ký hiệu thiết bị công nghiệp điển hình Kí hiệu Tên gọi Biểu diễn ở dạng Biểu diễn ở dạng một nhiều cực cực Hộp nối Nút nhấn không đèn Nút nhấn có đèn ổ cắm có bảo vệ, 1 cái ổ cắm có bảo vệ, 3 cái 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện Đèn, một cái Đèn có công tắc, 1 cái. Đèn ở hai mạch điện riêng 3 Đèn báo khẩn cấp Đèn và đèn báo khẩn cấp Máy biến áp Rơle, khởi động từ Công tắc dòng điện 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện Bảng 1.4. Một số ký hiệu thông dụng trên vẽ chiếu sáng. Số TT Tên gọi Ký hiệu 1 Lò điện trở 2 Đèn thường 3 Đèn thường có chao 4 Đèn an pha 5 Đèn chiếu sáng sâu có chao tráng men 6 Đèn thủy ngân áp lực cao 7 Đèn vạn năng không chụp 8 Đèn vạn năng có chụp 9 Đèn chống nước và bụi 10 Đèn mỏ thường có chụp trong suốt 11 Đèn mỏ thường có chụp mờ 12 Đèn chống nổ không chao 13 Đèn chống nổ có chao 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện 14 Đèn chống hóa chất ăn mòn 15 Đèn chiếu nghiêng 16 Đèn đặt sát tường hoặc sát trần 17 Đèn chiếu sáng cục bộ 18 Đèn huỳnh quang a-Số bóng đèn axb b-Công suất bóng đèn (W) 19 Đèn chùm a-Số bóng đèn b-Công suất axb bóng đèn (W) 20 Đèn giá đỡ hình cầu a-Số bóng đèn b-Công suất bóng đèn (W) axb 21 Đèn tín hiệu X – xanh Đ - đỏ V – vàng 22 Đèn báo hiệu chỉ chỗ đặt bình chữa cháy BC 23 Đèn báo hiệu chữa cháy CC 24 ổ cắm điện hai cực a – kiểu thường b – kiểu kín a b 25 ổ cắm điện hai cực a – kiểu thường có cực thứ ba nối b – kiểu kín a b đất 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện 26 ổ cắm điện ba cực a – kiểu thường có cực thứ tư nối b – kiểu kín a b đất 27 Công tắc a – một cực a b c (Theo bản vẽ lắp b – hai cực đặt) c – ba cực 28 Công tắc kiểu kín a – một cực a b c (Theo bản vẽ lắp b – hai cực đặt) c – ba cực 29 Công tăc 2 chiều a – kiểu thường a b (Theo bản vẽ lắp b – kiểu kín đặt) 30 Công tắc a – hai cực a b (Theo sơ đồ ký hiệu) b – ba cực 31 Cột bê tông ly tâm không có đèn 32 Cột bê tông vuông không có đèn 33 Cột sắt không có đèn 34 Đèn đặt trên cột ( Ký hiệu đèn và cột vẽ theo kiểu tương ứng) 35 Đèn treo trên dây ( Ký hiệu đèn vẽ theo kiểu tương ứng) 36 Đường dây của lưới phân phối động a lực xoay chiều đến 1000V a - đường dây trần b b - đường dây cáp 37 Đường dây của lưới phân phối động a lực xoay chiều trên 1000V a - đường dây trần b b - đường dây cáp 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện 38 Đường dây của lưới phân phối động lực xoay chiều có tần số 50Hz 39 Cáp và dây dẫn mềm dùng cho động lực và chiếu sáng 40 Đường dây của lưới chiếu sáng làm a việc b a - đối với bản vẽ chỉ có chiếu sáng b - đối với bản vẽ có lưới động lực và chiếu sáng 41 Đường dây của lưới chiếu sáng sự cố a a - đối với bản vẽ chỉ có chiếu sáng b b - đối với bản vẽ có lưới động lực và chiếu sáng 42 Đường dây của lưới chiếu sáng bảo vệ 43 Đường dây của lưới điện dưới 360V 44 Đường dây cáp treo và dây treo 45 Đường dây nối đất hoặc dây trung tính 46 Nối đất tự nhiên 47 Nối đất có cọc a- a – cọc bằng thép ống, thép tròn b- b – cọc bằng thép hình 48 Chỗ rẽ nhánh 49 a - đường dây đi lên b- đường dây đi từ dưới lên c - đường dây đi xuống d - đường dây đi từ trên xuống e - đường dây đi lên và đi xuống g - đường dây đi xuyên từ trên xuống h - đường dây đi xuyên từ dưới lên 50 Chỗ co giãn của thanh cái 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện 51 Hộp nối cáp 52 Hộp cáp rẽ nhánh 53 Bộ chống sét 54 Dây chống sét (hoặc nó có thể được thể hiện bởi bản ghi chú) 55 Đường chỉ mối liên hệ giữa các thiết bị 3. Các công thức cần dùng trong tính toán. 3.1 Các công thức kỹ thuật điện. Điện trở một chiều của dây dẫn ở 200C l r0 F Trong đó: ρ - điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn , Ω mm2 / km, 2 + Đối với dây đồng ρ= 18,5 mm / km , + Đối với dây nhôm ρ= 29,4 mm 2 / km , + Đối với dây hợp kim nhôm ρ= 32,3 mm 2 / km . L - chiều dài đường dây , km. 2 F - tiết diện dây dẫn , mm . Điện trở của dây dẫn ở t0C 0 rt = r0+ r0 (t-20 ) 0 Trong đó : r0 – điện trở ở 20 C, - hệ số nhiệt độ 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện + Đối với dây đồng = 0,0040 + Đối với dây nhôm = 0,00403 – 0,00429 + Đối với dây thép = 0,0057 – 0,0062 Định luật ôm đối với dòng điện một chiều U I R Hoặc U = I. R Đối với dòng điện xoay chiều : U I Z Hoặc U = I. Z Trong đó : I – dòng điện ,A ; U –điện áp ,V ; R –điện trở , Z –tổng trở , Z r2 (X L X C )2 Trong đó : r –điện trở tác dụng , Ω ; xL –điện kháng , Ω ; xC –dung kháng , Ω ; Công suất dòng một chiều 2 U2 P U .I I .R R Công suất dòng xoay chiều một pha: Công suất tác dụng: P= U.I.cos Công suất phản kháng : Q= U.I.sin Công suất biểu khiến : S P 2 Q 2 Công suất dòng xoay chiều 3 pha. + Công suất tác dụng P = 3 U.I.cos (W) ; + Công suất phản kháng Q = 3 U.I.sin (Var) ; + Công suất biểu khiến S = 3 U.I (VA) ; Trong đó: 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện U: Điện áp pha với dòng xoay chiều một pha , điện áp dây đối với dòng điện xoay chiều ba pha , V ; I –dòng điện , A ; R –điện trở , Ω ; cos : hệ số công suất : góc lệch pha giữa véc tơ điện áp và véc tơ dòng điện trong mạch điện xoay chiều cos :có giá trị từ 0 tới 1 Tổn thất điện áp cực đại tính theo phần trăm: U% trên đoạn đường dây nối. 3.2 Công thức và bảng để xác định tiết diện dây dẫn và giá trị tổn thất điện áp trên đường dây trên không điện áp tới 1000v. Tổn thất điện áp cực đại tính theo phần trăm ( U % ) trên đoạn đường dây nối từ máy biến áp tới thiết bị tiêu thụ điện xa nhất không được vượt quá 4% đến 6%.Việc x ác định tiết diện dây đồng và dây nhôm trần của đường dây trên không tới 1kV được tiến hành theo công thức. M F= C. U% Trong đó: F-tiết diện dây dẫn , mm2 M: Mô men phụ tải , kw.m M= PL (tích của phụ tải – kw với chiều dài đường dây –m ) C – hệ số ( xem bảng 1 -2) U -tổn thất điện áp , %. Ví dụ: Xác định tiết diện dây dẫn của đường dây trên không ba pha bốn dây , dùng dây nhôm điện áp 400/230 V có chiều dài l = 200m. Phụ tải của đường dây P = 15kw , cos = 1. Tổn thất điện áp cho phép Ucp% =4%. Tính mô men phụ tải M = Pl = 15.200 = 3000 k w.m. Xác định tiết diện dây dẫn mỗi pha : M 3000 F 15mm 2 C.U % 50.4 Chọn dây nhôm có tiết diện chuẩn 16 mm2 mã hiệu A16 là tiết diện gần nhất với tiết diện tính toàn và là tiết diện dây nhỏ nhất theo quy trình trang bị điện cho phép đối với dây nhôm ở cấp điện áp 0,4 Kv theo độ bề cơ học. Kiểm tra lại tổn thất điện áp : M 3000 3 3,85%U U % CP 4% C .F 50.16 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện Tiết diện dây dẩn chọn thỏa mãn yêu cầu . Trong trường hợp cần xác định tiết diện dây dẫn của đường dây có một vài phụ tải phân bố dọc theo đường dây, ta xác định mô men phụ tải theo công thức M = P1l1 + P2l2 +P3 l3 +… Trong đó : P1,P2,P3,….- các phụ tải, k W l1,l2,l3 ……- độ dài các đoạn đư Thay giá trị M tính được vào công thức đã nêu trên. Tiết diện dây được chọn theo tổn thất điện áp cần phải kiểm tra về đốt nóng theo phụ lục của giáo trình cung cấp điện. Bảng 1.2 Giá trị hệ số C để xác định tổn thất điện áp trên đường dây dùng dây đồng (M) và dây nhôm (A). 4. Các lọai sơ đồ cho việc tiến hành lắp đặt một hệ thống điện Trong việc vẽ sơ đồ thiết kế hệ thống điện, phải nghiên cứu kỹ nơi lắp đặt, yêu cầu thắp sáng, công suất. Trên cơ sở đó thiết kế cho đáp ứng yêu cầu trang bị điện. Khi trình bày bản vẽ thiết kế có thể dùng các sơ đồ sau: 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện - Sơ đồ xây dựng (sơ đồ lắp đặt) - Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ tổng quát) - Sơ đồ chi tiết - Sơ đồ kí hiệu. Trên các sơ đồ điện cần có việc hướng dẫn ghi chú việc lắp đặt: - Phương thức đi dây cụ thể từng nơi. - Loại dây, tiết diện, số lượng dây. - Loại thiết bị điện, loại đèn và nơi đặt - Vị trí đặt hộp điều khiển, ổ lấy điện, công tắc. - Công suất của điện năng kế. 4.1 Sơ đồ xây dựng. Một bản vẽ xây dựng được biểu diễn với các thiết bị điện còn được gọi là sơ đồ lắp đặt. Trên sơ đồ xây dựng đánh dấu vị trí đặt đèn, vị trí đặt các thiết bị điện thực tế theo đúng sơ đồ kiến trúc. Các đèn và thiết bị có ghi đường liên hệ với công tắc điều khiển hoặc đơn giản chỉ cần vẽ các kí hiệu của các thiết bị điện ở những vị trí cần lắp đặt mà khômg vẽ các đường dây nối đến các thiết bị. Ví dụ: Trong một căn phòng cần lắp đặt 1 bóng đèn với một công tắc và 1 ổ cắm có dây bảo vệ như hình 1.1 Hình 1.1 Sơ đồ xây dựng 4.2. Sơ đồ chi tiết Sơ đồ này trình bày tất cả các chi tiết về đường dây, vẽ rõ từng dây một chỉ sự nối dây giữa đèn và hộp nối, công tắc trong mạch điện theo ký hiệu. Trong sơ đồ chi tiết các thiết bị được biểu diễn dưới dạng ký hiệu nhiều cực. Theo nguyên tắc các công tắc được nối với dây pha. Các thiết bị điện được biểu diễn dưới trạng thái không tác động và mạch điện ở trang thái không có nguồn. (hình 1.2). Sơ đồ chi tiết được áp dụng để vẽ chi tiết một mạch đơn giản , ít đường dây , để hướng dẫn đi dây một phần trong chi tiết bản vẽ. Có thể áp dụng cho bản vẽ mạch phân phối điện và kiểm soát . 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
- Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện X: Vị trí hộp nối, ổ cắm, phích cắm. Q: Công tắc công suất, công tắc E: “Tải”, Đèn, lò sưởi PE L1 N X1 E1 X2 Q1 Hình 1.2 Sơ đồ chi tiết 4.3 Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ tổng quát) Để đơn giản hóa các bản vẽ nhiều đường dây khó đọc, thấy rõ quan hệ trong mạch, người ta thường sử dụng sơ đồ đơn tuyến. Trong sơ đồ này cũng nêu rõ chi tiết, vị trí thực tế của các đèn, thiết bị điện như sơ đồ chi tiết. Tuy nhiên các đường vẽ chỉ vẽ một nét và có đánh số lượng dây, vì vậy dễ vẽ hơn và tiết kiệm nhiều thời gian vẽ, dễ đọc, dễ hiểu hơn so với sơ đồ chi tiết Hình 1.3 Sơ đồ tổng quát 3 Khoa Điện –Điện tử Trường Cao đẳng Lào Cai
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống đường ống, thiết bị, công trình xử lý nước cấp (Nghề: Cấp thoát nước) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
98 p | 112 | 24
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống tự động điều khiển trong nhà thông minh (Nghề: Điện dân dụng) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
50 p | 86 | 19
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước dân dụng (Nghề: Điện dân dụng) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
63 p | 67 | 17
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng (Chương trình năm 2021)
51 p | 26 | 13
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường TCN Kỹ thuật công nghệ Hùng Vương
104 p | 47 | 13
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước công trình (Nghề: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
77 p | 23 | 12
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, thiết bị vệ sinh (Nghề: Kỹ thuật xây dựng - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
27 p | 21 | 10
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
115 p | 28 | 10
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống máy lạnh và điều hoà không khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hoà không khí - CĐ/TC) - Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
114 p | 21 | 10
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống thông tin hàng hải (Nghề: Điện tàu thủy - Cao đẳng) - Trường CĐ Hàng hải I
37 p | 20 | 9
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
89 p | 45 | 8
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống cung cấp điện (Nghề: Cơ điện nông thôn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
80 p | 67 | 8
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống điều hòa không khí (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
51 p | 25 | 7
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống điều hòa không khí (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Dầu khí (năm 2020)
51 p | 16 | 7
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống điều hòa không khí (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
51 p | 14 | 5
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống máy lạnh và điều hòa không khí (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
90 p | 37 | 4
-
Giáo trình Lắp đặt hệ thống sàn tạm (Nghề Lắp đặt cầu - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
84 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn