intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình môn học Kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

80
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình môn học Kế toán doanh nghiệp 1 cung cấp cho người học những kiến thức về: Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ, hàng hóa; kế toán tài sản cố định; kế toán các khoản đầu tư; kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình môn học Kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2

  1. BÀI 3: KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ, HÀNG HÓA 1. Khái niệm, nhiệm vụ của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ và hàng hoá 1.1. Khái niệm Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tƣợng lao động mua ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. Tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, dƣới tác động của lao động nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành thực thể của sản phẩm. Công cụ dụng cụ là những tƣ liệu lao động không đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng quy định để đƣợc coi là TSCĐ. Theo quy định hiện hành, những tƣ liệu lao động sau đây nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ thì đƣợc ghi là công cụ, dụng cụ. - Các loại đà giáo, ván khuân, công cụ, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho xây lắp. - Các loại bao bì kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng nhƣng trong quá trình bảo quản hàng hóa, vận chuyển trên đƣờng và dự trữ trong kho có tính giá trị hao mòn để trừ vào giá trị của bao bì - Những dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ. - Phƣơng tiện quản lý, đồ dùng văn phòng. - Quần áo, giầy dép chuyên dùng để làm việc… 1.2. Nhiệm vụ - Phản ảnh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình biến động của các loại vật tƣ cả về giá trị và hiện vật - Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự trữ và sử dụng từng loại vật tƣ đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp 2. Phân loại, nguyên tắc và phƣơng pháp tính giá vl, công cụ dụng cụ, hàng hoá 2.1. Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ 2.1.1 Phân loại vật liệu Căn cứ vào yêu cầu quản lý, vật liệu bao gồm - Vật liệu chính - vật liệu phụ - Nhiên liệu - Phụ tùng thay thế Căn cứ vào nguồn gốc, vật liệu đƣợc chia thành 44
  2. - Vật liệu mua ngoài - Vật liệu tự chế biến, gia công Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng, vật liệu bao gồm - Vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Vật liệu dùng cho công tác quản lý - Vật liệu dùng cho các mục đích khác 2.2.2 Phân loại công cụ dụng cụ Căn cứ vào phƣơng pháp phân bổ, công cụ dụng cụ đƣợc chia thành + Loại phân bổ một lần (100% giá trị + Loại phân bổ nhiều lần Căn cứ vào yêu cầu quả lý và công việc ghi chép kế toán: Công cụ dụng cụ đƣợc chia thành. + Công cụ, dụng cụ. + Bao bì luân chuyển. + Đồ dùng cho thuê Căn cứ vào mục đích sử dụng công cụ, dụng cụ đƣợc chia thành +Công cụ, dụng cụ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Công cụ dụng cụ dùng cho quản lý. + Công cụ dụng cụ dùng cho các mục đích khác. Căn cứ vào nội dung, công cụ dụng cụ chia thành. + Lán trại tạm thời, đà giáo, cốp pha dùng trong xây dựng cơ bản, dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, vận chuyển hàng hóa. + Dụng cụ, đồ dùng bằng thủy tinh, sành sứ. + Quần bảo hộ lao động. + Công cụ, dụng cụ khác. 2.2. Nguyên tắc tính giá và phƣơng pháp tính giá 2.2.1 X¸c ®Þnh theo trÞ gi¸ gèc( gi¸ vèn thùc tÕ) vµ gi¸ h¹ch to¸n. a. §¸nh gi¸ theo trÞ gi¸ vèn thùc tÕ. TrÞ gi¸ vèn thùc tÕ nhËp kho ®-îc x¸c ®Þnh theo tõng nguån nhËp. - §èi víi vËt t- mua ngoµi, trÞ gi¸ vèn thùc tÕ bao gåm gi¸ trÞ mua trªn hãa ®¬n ( c¶ thuÕ nhËp khÈu – nÕu cã) céng víi c¸c chi phÝ thùc tÕ mua ngoµi ( chi phÝ vËn chuyÓn, bèc xÕp, b¶o qu¶n , chi phÝ ph©n lo¹i, b¶o hiÓm, c«ng t¸c phÝ cña c¸n bé 45
  3. mua hµng, chi phÝ cña bé phËn mua hµng ®éc lËp vµ kho¶n hao hôt tù nhiªn trong ®Þnh møc thuéc qu¸ trinh mua. + NÕu vËt t- mua ngoµi dïng vµo SXKD hµng hãa, dÞch vô chÞu thuÕ GTGT theo ph-¬ng ph¸p khÊu trõ th× gi¸ trÞ vËt t- ®-îc ph¶n ¶nh ë tµi kho¶n 152,153 theo gi¸ mua ch-a cã thuÕ GTGT, sè thuÕ GTGT ®-îc khÊu trõ ph¶n ¶nh ë TK 133 – thuÕ GTGT ®-îc khÊu trõ. + NÕu vËt t- mua ngoµi dïng vµo SXKD hµng hãa, dÞch vô chÞu thuÕ GTGT theo ph-¬ng ph¸p trùc tiÕp hoÆc kh«ng chÞu thuÕ GTGT hoÆc dïng cho ho¹t ®éng sù nghiÖp, phóc lîi , dù ¸n th× gi¸ trÞ vËt t- mua vµo ®-îc ph¶n ¶nh trªn tµi kho¶n 152,153 theo tæng gi¸ thanh to¸n. - §èi víi vËt t- chÕ biÕn, trÞ gi¸ vèn thùc tÕ bao gåm gi¸ thùc tÕ cña vËt t- xuÊt chÕ biÕn céng víi chi phÝ chÕ biÕn. - §èi víi vËt t- thuª ngoµi gia c«ng, trÞ gi¸ vèn thùc tÕ bao gåm gi¸ thùc tÕ cña vËt t- xuÊt thuª ngoµi chÕ biÕn, chi phÝ vËn chuyÓn tõ doanh nghiÖp ®Õn n¬i chÕ biÕn vµ ng-îc l¹i, chi phÝ thuª gia c«ng chÕ biÕn. - §èi víi vËt t- nhËn gãp vèn liªn doanh, vèn gãp cæ phÇn, trÞ gi¸ vèn thùc tÕ lµ gi¸ ®-îc c¸c bªn tham gia liªn doanh, gãp vèn chÊp nhËn. b.§¸nh gi¸ theo gia hoach to¸n. Áp dông ®èi víi c¸c doanh nghiÖp mua vËt t- th-êng xuyªn cã sù biÕn ®éng vÒ gi¸ c¶, khèi l-îng vµ chñng lo¹i th× cã thÓ sö dông gi¸ h¹ch to¸n ®Ó ®¸nh gi¸ vËt t-. Gi¸ hoach to¸n lµ gi¸ æn ®Þnh do doanh nghiÖp x©y dùng phôc vô cho c«ng t¸c h¹ch to¸n chi tiÕt vËt t-. Gi¸ nµy kh«ng cã t¸c dông giao dÞch víi bªn ngoµi. Sö dông gi¸ h¹ch to¸n viÖc xuÊt kho hµng ngµy ®-îc thùc hiÖ theo gi¸ h¹ch to¸n, cuèi kú kÕ to¸n ph¶I tÝnh gi¸ thùc tÕ ®Ó ghi sæ kÕ to¸n tæng hîp. §Ó tÝnh ®-îc gi¸ thùc tÕ, tr-íc hÕt ph¶i tÝnh ®-îc hÖ sè gi÷a gi¸ thùc tÕ vµ gi¸ h¹ch to¸n cña vËt t- lu©n chuyÓn trong kú(H) theo c«ng thøc. TrÞ gi¸ thùc tÕ cña vËt t- TrÞ gi¸ thùc tÕ cña vËt t- cßn tån ®Çu kú + nhËp trong kú H= TrÞ gi¸ h¹ch to¸n TrÞ gi¸ hach to¸n cña Cña vËt t- con ®Çu kú + vËt t- nhËp trong kú. 46
  4. S¸u ®ã, tÝnh trÞ gi¸ cña vËt t- xuÊt trong kú theo c«ng thøc: Gi¸ trÞ thùc tª cña TrÞ gia h¹ch to¸n cña vËt t- HÖ sè gi÷a gi¸ thùc tÕ VËt t- xuÊt trong kú = xuÊt, lu©n chuyÓn trong kú x tÕ vµ gi¸ h¹ch to¸n trong 2.2.2 Phƣơng pháp tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho * Phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc: Phƣơng pháp này áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đƣợc mua trƣớc hoặc sản xuất trƣớc thì đƣợc tính trƣớc và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. * Phƣơng pháp bình quân gia quyền. Theo phƣơng pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho đƣợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tƣơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đƣợc mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể đƣợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Trị giá thực tế xuất kho của vật tƣ, hàng hóa đƣợc căn cứ vào số lƣợng vật tƣ, hàng hóa xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền, theo công thƣc sau: Đơn giá bình Trị giá vốn thực tế vật tƣ Trị giá vốn thực tế vật tƣ quân gia = hàng hóa tồng đầu kỳ + hàng hóa nhập trong kỳ quyền Số lƣợng vật tƣ, hàng hóa + Số lƣợng vật tƣ, hàng hóa tồn kho đầu kỳ tồn kho đầu kỳ Trị giá vốn thực tế vật tƣ, Số lƣợng vật tƣ, hàng x Đơn giá bình quân hàng hóa xuất kho (tồn kho) = hóa xuất kho ( tồn kho) gia quyền * Phƣơng pháp tính theo giá đích danh. Theo phƣơng pháp này khi xuất kho vật tƣ, hàng hóa căn cứ vào số lƣợng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của vật tƣ, hàng hóa xuất kho. 3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa 3.1. Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng dụng Chứng từ sử dụng - Hoá đơn TGTGT: Mẫu số 01 GTGT-3LL - Phiếu nhập kho: Mẫu số 01-VT, Phiếu xuất kho: Mẫu số 02 – VT - Biên bản kiểm nghiệm, vật tƣ sản phẩm hàng hóa: Mẫu số 03 – VT - Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ: Mẫu số 04 – VT 47
  5. - Bảng kê mua hàng: Mẫu số 06 – VT Sổ sách kế toán sử dụng - Sổ chi tiết VL-CCDC: MS03A2-DN - Sổ cái TK 152, 153….. 3.2. Phƣơng pháp hoạch toán kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ a. Phƣơng pháp ghi thẻ song song. Sơ đồ trinhg tự kế toán chi tiết vật tƣ theo phƣơng pháp ghi thẻ song song Thẻ kho Phếu nhập Phiếu xuất kho kho Sổ thẻ chi tiết BTH nhập-xuất-tồn NVL-CCDC Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Thủ kho dùng thể kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập-xuất -tồn của vật tƣ, hàng hoá theo chỉ tiêu số lƣợng. Khi nhận đƣợc chứng từ nhập-xuất-tồn vật tƣ hàng hoá thủ kho phải kiểm tra trình tự hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chếp thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho. Kế toán căn cứ vào các chứng từ để vào các sổ có liên quan. b. Phƣơng pháp ghi sổ số dƣ. Thủ kho vẫn mở thể kho để phản ảnh sự hiện có và biến động của vật tƣ về số lƣợng trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho vật tƣ và thủ kho tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh gửi cho kế toán.Khi nhận đƣợc chứng từ do thủ kho gửi đến, kế toán kiểm tra tính giá theo từng chứng từ, tổng cộng số tiền trên “Phiếu giao nhận chứng từ”, đồng thời ghi số tiền vừa tính đƣợc vào “bảng lũy kế nhập, xuất, tồn 48
  6. kho”. Cuối tháng, tính ra giá trị tồn kho của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên “Sổ số dƣ” trên “Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn kho”, số liệu trên hai sổ này đƣợc đối chiếu với nhau. Sơ đồ kế toán hàng tồn kho theo phương pháp sổ số dư Thẻ kho Chứng từ xuất Chứng từ nhập Bảng kê Sổ số dƣ nhập-xuất-tồn NVL-CCDC Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra c. phƣơng pháp đối chiếu luân chuyển Thủ kho sử dụng “Thẻ kho” để ghi chép.Kế toán sử dụng “Sổ đối chiếu luân chuyển” để ghi chép theo chỉ tiêu số lƣợng và giá trị cho tứng loại vật tƣ, hàng hóa theo từng tháng. Cuối tháng, số liệu trên sổ đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp. Sơ đồ kế toán hàng tồn kho theo phương pháp đối chiếu luân chuyển 49
  7. Thẻ kho Phiếu nhập Phiếu xuất Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân Bảng kê xuất NVL-CCDC chuyển Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn Kế toán tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên 4.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp theo dõi và phản ảnh thƣờng xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất tồn vật tƣ, hàng hóa trên sổ kế toán 4.2. Kết cấu tài khoản sử dụng Tài khoản 152- Nguyên vật liệu Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của NVL trong kho của doanh nghiệp. Nội dung và kết cấu +Bên nợ: - Giá trị thực tế của NVL nhập kho do mua ngoài. - Gía trị vật liệu thừa khi kiểm kê +Bên có: - Trị giá thực tế của NVL xuất kho dùng vào sản xuất kinh doanh. - Trị giá nguyên vật liệu trả lại ngƣời bán hoặc đƣợc giảm giá. +Số dƣ bên nợ: Giá trị thực tế của VL tồn kho cuối kỳ. Tài khoản 152 có ba tài khoản cấp 2 Tài khoản 1521 - nguyên vật liệu chính 50
  8. Tài khoản 1522 - nguyên vật liệu phụ Tài khoản 1523 - nhiên liệu Tài khoản 151- hàng mua đang đi đƣờng Dùng để phản ánh hàng mua mà doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán với ngƣời bán nhƣng chƣa nhập về kho cho doanh nghiệp và tình hình hàng đó về nhập kho. +Nội dung và kết cấu +Bên nợ:- Giá trị hàng hoá ,vật tƣ của doanh nghiệp ;mua đang đi đƣờng. +Bên có:- Giá trị vật tƣ đang đi đƣờng đã về nhập kho hoặc chuyển giao cho các đối tƣợng. +Số dƣ bên nợ: Giá trị hàng hoá vật tƣ đang mua chƣa về nhập kho. Tài khoản 153- Công cụ dụng cụ Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm của công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp. Nội dung và kết cấu +Bên nợ: - Gía trị thực tế của ccdc nhập kho do mua ngoài,thuê ngoài. Gía trị thực tế của ccdc phát hiện thừa khi kiểm kê. +Bên có:- Trị giá thực tế của ccdc xuất kho sử dụng vào sản xuất. Trị giá ccdc trả lại ngƣời bán hoặc đƣợc giảm giá. +Số dƣ bên nợ: Trị giá thục tế của ccdc tồn kho tại thời điểm cuối kỳ tại doanh nghiệp 4.3. Phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu 1. Trƣờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. a) Khi mua nguyên liệu, vật liệu về nhập kho, căn cứ hóa đơn, phiếu nhập kho và các chứng từ có liên quan phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho: - Nếu thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ, ghi: Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (giá mua chƣa có thuế GTGT) Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1331) Có các TK 111, 112, 141, 331, ... (tổng giá thanh toán). - Nếu thuế GTGT đầu vào không đƣợc khấu trừ thì giá trị nguyên vật liệu bao gồm cả thuế GTGT. b) Kế toán nguyên vật liệu trả lại cho ngƣời bán, khoản chiết khấu thƣơng mại hoặc giảm giá hàng bán nhận đƣợc khi mua nguyên vật liệu: 51
  9. - Trƣờng hợp trả lại nguyên vật liệu cho ngƣời bán, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ. - Trƣờng hợp khoản chiết khấu thƣơng mại hoặc giảm giá hàng bán nhận đƣợc sau khi mua nguyên Nợ các TK 111, 112, 331, .... Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu (nếu NVL còn tồn kho) Có các TK 621, 623, 627, 154 (nếu NVL đã xuất dùng cho sản xuất) Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang Có TK 632 - Giá vốn hàng bán Có các TK 641, 642 (NVL dùng cho hoạt động bán hàng, quản lý) Có TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1331) (nếu có). c) Trƣờng hợp doanh nghiệp đã nhận đƣợc hóa đơn mua hàng nhƣng nguyên liệu, vật liệu chƣa về nhập kho doanh nghiệp thì kế toán lƣu hóa đơn vào một tập hồ sơ riêng “Hàng mua đang đi đƣờng”. - Nếu trong tháng hàng về thì căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho để ghi vào tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu”. - Nếu đến cuối tháng nguyên liệu, vật liệu vẫn chƣa về thì căn cứ vào hóa đơn, kế toán ghi nhận theo giá tạm tính: Nợ TK 151 - Hàng mua đang đi đƣờng Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1331) Có TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán; hoặc Có các TK 111, 112, 141, ... - Sang tháng sau, khi nguyên liệu, vật liệu về nhập kho, căn cứ vào hóa đơn và phiếu nhập kho, ghi: Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 151 - Hàng mua đang đi đƣờng. d) Khi trả tiền cho ngƣời bán, nếu đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán, thì khoản chiết khấu thanh toán thực tế đƣợc hƣởng đƣợc ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (chiết khấu thanh toán). 52
  10. đ) Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu: - Khi nhập khẩu nguyên vật liệu, ghi: Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp Có TK 3332 - Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có). Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (chi tiết thuế nhập khẩu). Có TK 3381 - Thuế bảo vệ môi trƣờng. - Nếu thuế GTGT đầu vào của hàng nhập khẩu đƣợc khấu trừ, ghi: Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33312). g) Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập kho do thuê ngoài gia công, chế biến: - Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đƣa đi gia công, chế biến, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu. - Khi phát sinh chi phí thuê ngoài gia công, chế biến, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1331) (nếu có) Có các TK 111, 112, 131, 141, ... - Khi nhập lại kho số nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến xong, ghi: Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. h) Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập kho do tự chế: - Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu để tự chế biến, ghi: Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu. - Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu đã tự chế, ghi: Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. i) Đối với nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê đã xác định đƣợc nguyên nhân thì căn cứ nguyên nhân thừa để ghi sổ, nếu chƣa xác định đƣợc nguyên nhân thì căn cứ vào giá trị nguyên liệu, vật liệu thừa, ghi: Nợ TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu 53
  11. Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381). - Khi có quyết định xử lý nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện trong kiểm kê, căn cứ vào quyết định xử lý, ghi: Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381) Có các tài khoản có liên quan. - Nếu xác định ngay khi kiểm kê số nguyên liệu, vật liệu thừa là của các doanh nghiệp khác khi nhập kho chƣa ghi tăng TK 152 thì không ghi vào bên Có tài khoản 338 (3381) mà doanh nghiệp chủ động ghi chép và theo dõi trong hệ thống quản trị và trình bày trong phần thuyết minh Báo cáo tài chính. l) Xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa lớn TSCĐ, ghi: Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu. k) Đối với nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê: Mọi trƣờng hợp thiếu hụt nguyên liệu, vật liệu trong kho hoặc tại nơi quản lý, bảo quản phát hiện khi kiểm kê phải lập biên bản và truy tìm nguyên nhân, xác định ngƣời phạm lỗi. Căn cứ vào biên bản kiểm kê và quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền để ghi sổ kế toán: - Nếu do nhầm lẫn hoặc chƣa ghi sổ phải tiến hành ghi bổ sung hoặc điều chỉnh lại số liệu trên sổ kế toán; - Nếu giá trị nguyên liệu, vật liệu hao hụt nằm trong phạm vi hao hụt cho phép (hao hụt vật liệu trong định mức), ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu. - Nếu số hao hụt, mất mát chƣa xác định rõ nguyên nhân phải chờ xử lý, căn cứ vào giá trị hao hụt, ghi: Nợ TK 138 - Phải thu khác (1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý) Có TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu. - Khi có quyết định xử lý, căn cứ vào quyết định, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt (ngƣời phạm lỗi nộp tiền bồi thƣờng) Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388) (tiền bồi thƣờng của ngƣời phạm lỗi) Nợ TK 334 - Phải trả ngƣời lao động (trừ tiền lƣơng của ngƣời phạm lỗi) 54
  12. Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (phần giá trị hao hụt, mất mát nguyên liệu, vật liệu còn lại phải tính vào giá vốn hàng bán) Có TK 138 - Phải thu khác (1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý). 5. Phƣơng pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ 5.1. Khái niệm và nguyên tắc kế toán Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là phƣơng pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra trị giá vật tƣ, hàng hoá đã xuất. Trị giá vật tƣ xuất kho = Trị giá vật tƣ tồn đầu kỳ + Tổng giá vật tƣ mua vào trong kỳ - Trị giá vật tƣ tồn cuối kỳ Theo phƣơng pháp này, mọi biến động về vật tƣ không đƣợc theo dõi, phản ánh trên tài khoản 152, giá trị vật tƣ mua vào đƣợc phản ánh trên tài khoản "Mua hàng". Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tƣ, giá trị thấp và đƣợc xuất thƣờng xuyên. 5.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu Tài khoản 611 "Mua hàng":Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật liệu mua vào, xuất trong kỳ. Kết cấu TK 611: -Bên Nợ: + Kết chuyển trị giá vật tƣ tồn đầu kỳ + Trị giá vật tƣ nhập trong kỳ -Bên Có: +Kết chuyển trị giá vật tƣ tồn cuối kỳ +Kết chuyển trị giá vật tƣ xuất trong kỳ khoản 611 cuối kỳ không có số dƣ, chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2 -TK 6111 "Mua nguyên vật liệu" -TK 6112 "Mua hàng hoá" 5.3. Phƣơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu -Đầu kỳ, kết chuyển giá trị vật tƣ tồn đầu kỳ: Nợ TK 611 Có TK 152 Có TK 151 55
  13. -Trong kỳ, phản ánh giá trị vật tƣ tăng: Nợ TK 611 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331... Có TK 411, 128, 222 Có TK 711 + Nếu đƣợc chiết khấu thƣơng mại, giảm giá: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 133 Có TK 611 + Nếu đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán: Nợ TK 111, 112, 331 Có TK 515 -Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định đƣợc giá trị tồn cuối kỳ và kết chuyển: Nợ TK 151, 152 Có TK 611 + Sau khi có đầy đủ các bút toán trên, kế toán tính ra đƣợc giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ và ghi: Nợ TK 621, 627, 641, 642... Nợ TK 128, 222 Có TK 611 6. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 6.1. Khái niệm và nguyên tăc kế toán 6.1.1 Khái niệm Dự phòng là khoản dự tính trƣớc để đƣa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho.Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp các thiệt hại thực tế xảy ra do vật tƣ, sản phẩm hàng hóa tồn kho bị giảm giá, đồng thời phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của hàng tồn kho khi doanh nghiệp lập báo cáo tài chính. 6.1.2 Nguyên tăc kế toán - Doanh nghiệp trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập khi có những bằng chứng tin cậy về sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc so với giá gốc của hàng tồn kho 56
  14. - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc lập vào thời điểm lập Báo cáo tài chính. - Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng loại vật tƣ, hàng hóa, sản phẩm tồn kho. - Giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của hàng tồn kho là giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thƣờng trừ (-) chi phí ƣớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc bán chúng. 6.2. Tài khoản sử dụng, nội dung và kết cấu Tài khoản sử dụng 2294 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Bên Nợ: - Hoàn nhập chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã trích lập kỳ trƣớc chƣa sử dụng hết; - Bù đắp giá trị khoản đầu tƣ vào đơn vị khác khi có quyết định dùng số dự phòng đã lập để bù đắp số tổn thất xảy ra. - Bù đắp phần giá trị đã đƣợc lập dự phòng của khoản nợ không thể thu hồi đƣợc phải xóa sổ. Bên Có: - Trích lập các khoản dự phòng tổn thất tài sản tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Số dƣ bên Có: - Số dự phòng tổn thất tài sản hiện có cuối kỳ. 6.3. Phƣơng pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu a) Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này lớn hơn số đã trích lập từ các kỳ trƣớc, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi: Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294). b) Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳ này nhỏ hơn số đã trích lập từ các kỳ trƣớc, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi: Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294) Có TK 632 - Giá vốn hàng bán. c) Kế toán xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đối với vật tƣ, hàng hóa bị hủy bỏ do hết hạn sử dụng, mất phẩm chất, hƣ hỏng, không còn giá trị sử dụng, ghi: Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (số đƣợc bù đắp bằng dự phòng) Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (nếu số tổn thất cao hơn số đã lập dự phòng) Có các TK 152, 153, 155, 156. 57
  15. d) Kế toán xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trƣớc khi doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc chuyển thành công ty cổ phần: Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho sau khi bù đắp tổn thất, nếu đƣợc hạch toán tăng vốn nhà nƣớc, ghi: Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2294) Có TK 411 - Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu. 58
  16. BÀI 4: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1. Tổng quan về TSCĐ 1.1 Khái niệm, tiêu chuẩn và đặc điểm của TSCĐ * Khái niệm TSCĐ: TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, khi tham gia vào quá trình sản xuất, nó sẽ bị hao mòn dần và giá trị của nó đƣợc chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hƣ hỏng. Theo quy định hiện hành TSCĐ có giá trị từ 30 triệu trở lên, thời gian từ 1 năm trở lên, và phải trích khấu hao phải theo quy định của bộ tài chính * Đặc điểm của TSCĐ TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh không thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Giá trị của TSCĐ sẽ bị hao mòn dần và sẽ chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh dƣới hình thức khấu hao * Tiêu chuẩn của TSCĐ - Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng TS đó - Nguyên giá TSCĐ phải đƣợc xác định 1 cách đáng tin cậy - Thời gian sử dụng ƣớc tính trên 1 năm - Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành * Nhiệm vụ kế toán TSCĐ - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp thời về số lƣợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình biến động - Tính toán, phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí SXKD trong kì. - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa, và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ. - Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kì hay bất thƣờng TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp 1.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ 1.2.1 Phân loại TSCĐ a. Theo hình thái vật chất 59
  17. TSCÐ đƣợc phân loại thành TSCÐ hữu hình và TSCÐ vô hình. TSCĐ hữu hình là TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định. TSCĐ hữu hình bao gồm: Nhà cửa, Vật kiến trúc, Máy móc, thiết bị dùng cho công tác chuyên môn, Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn nhƣ, Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.. TSCÐ vô hình là những tài sản của đơn vị nếu thoả mãn đồng thời cả 2 tiêu chuẩn của TSCĐ nhƣng không có hình thái vật chất. TSCÐ vô hình bao gồm: giá trị quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế, phần mềm máy vi tính, bản quyền tác giả… b. Theo mục đích sử dụng Tài sản cố định đƣợc phân thành: TSCĐ dùng cho hoạt động hành chính sự nghiệp. TSCĐ dùng cho hoạt động chƣơng trình, dự án, đề tài. TSCĐ chuyên dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. TSCĐ dùng vào mục đích phúc lợi. 1.2.2 Đánh giá TSCĐ a. Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ * Nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đƣa TS đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Nguyên giá TCSĐ hữu hình NG TS Giá mua( Các khoản thuế CP liên CĐ HH đã không đƣợc hoàn trực Mua = trừ CKTM, + + GG) 2. Kế toán TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp 2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ Chứng từ và sổ kế toán sử dụng -Biên bản giao nhận TSCĐ: Mẫu số 01 - TSCĐ -Biên bản thanh lý TSCĐ: Mẫu số 02-TSCĐ - Biên bản đánh giá lại TSCĐ: Mẫu số 04 – TSCĐ - Biên bản kiểm kê TSCĐ: mẫu số 05 – TSCĐ - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ: mẫu số 06 - TSCĐ 60
  18. -Hoá đơn GTGT: Mẫu số 01-GTGT 3LL Tổ chức kế toán chi tiết tại phòng kế toán Kế toán sử dụng Thẻ TSCĐ và Sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình tăng giảm, hao mòn TSCĐ Thẻ TSCĐ: để phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ, các chỉ tiêu về giá trị: Nguyên giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn Sổ TSCĐ: đƣợc mở để theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình khấu hao TSCĐ của toàn doanh nghiệp. Mỗi loại TSCĐ có thể đƣợc dùng riêng một sổ hoặc một trang sổ 61
  19. Tổ chức kế toán tổng hợp tại nơi sử dụng Việc theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác định trách nhiệm sử dụng và bảo quản tài sản với từng bộ phận, góp phần nâng cao trách nhiệm hiệu quả sử dụng tài sản Tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ sử dụng “ Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong phạm vi bộ phận quản lý 62
  20. 2.2. Kế toán tổng hợp TSCĐ 2.2.1 Nội dung kết cấu tài khoản - 211 - Tài sản cố định hữu hình Bên Nợ: - NG của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp, do đƣợc cấp, do đƣợc tặng biếu, tài trợ, phát hiện thừa; - Điều chỉnh tăng NG của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp; - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại. Bên Có: - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho doanh nghiệp khác, do nhƣợng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh, ... - Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận; - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại. Số dƣ bên Nợ: 63
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2