Giáo trình Nâng hạ, vận chuyển thiết bị bằng phương pháp thủ công và nửa cơ giới (Nghề: Nguội lắp ráp cơ khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
lượt xem 4
download
Giáo trình Nâng hạ, vận chuyển thiết bị bằng phương pháp thủ công và nửa cơ giới (Nghề: Nguội lắp ráp cơ khí - Trung cấp) cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Vận chuyển thiết bị, máy móc bằng đòn bẩy-con lăn; Vận chuyển thiết bị, máy móc bằng tời và con lăn; Nâng hạ thiết bị, máy móc bằng kích; Nâng hạ, vận chuyển thiết bị, máy móc bằng tời và tổ múp; Nâng hạ, vận chuyển thiết bị, máy móc bằng Pa lăng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Nâng hạ, vận chuyển thiết bị bằng phương pháp thủ công và nửa cơ giới (Nghề: Nguội lắp ráp cơ khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
- BỘ NÔNG NGHIỆP&PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI GIÁO TRÌNH Mô đun: Nâng Hạ, Vận Chuyển Thiết Bị Bằng Phương Pháp Thủ Công và Nữa Cơ Giới NGHỀ: NGUỘI LẮP RÁP CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-CĐCG ngày … tháng.... năm 2022 của Trường cao đẳng Cơ giới Quảng Ngãi, năm 2022 (Lưu hành nội bộ)
- 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- 2 LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần đây tốc độ phát triển các nhà máy, phân xưởng cơ khí ở nước ta khá nhanh. Trong mô đun Nâng hạ, vận chuyển thiết bị bằng phương pháp thủ công và nửa cơ giới giúp người học tiếp thu được kiến thức chung về công tác chuẩn bị, cũng như công tác hậu cần trong quá trình lắp ráp và nghiệm thu thiết bị, máy móc. Nhận biết được các khái niệm và văn bản liên quan đến quá trình chuẩn bị. Với mong muốn đó giáo trình được biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm bốn bài. Ở Việt Nam cho đến nay đã có khá nhiều giáo trình, tài liệu tham khảo, sách hướng dẫn về Lắp ráp và điều chỉnh các mối ghép của máy đã được biên soạn và biên dịch của nhiều tác giả của các chuyên gia đầu ngành về lắp ráp. Tuy nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng trong quá trình đào tạo của nhà trường phải bám sát chương trình khung vì vậy giáo trình Nâng hạ, vận chuyển thiết bị bằng phương pháp thủ công và nửa cơ giới được biên soạn bởi sự tham gia của các giảng viên của trường Cao đẳng Cơ giới dựa trên cơ sở chương trình khung đào tạo đã được ban hành, trường Cao đẳng Cơ giới với các giáo viên có nhiều kinh nghiệm cùng nhau tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau để thực hiện biên soạn giáo trình phục vụ cho công tác giảng dạy. Giáo trình này được thiết kế theo mô đun thuộc hệ thống mô đun MĐ 25 của chương trình đào tạo nghề Nguội lắp ráp ở cấp trình độ Trung cấp và được dùng làm giáo trình cho học viên trong các khóa đào tạo, sau khi học tập xong mô đun này, học viên có đủ kiến thức để học tập tiếp các môn học, mô đun khác của nghề. Quảng Ngãi, ngày tháng năm 2022 Biên soạn Nguyễn Ngọc Việt Chủ biên
- 3 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Mục lục 3 Bài 1: Vận chuyển thiết bị, máy móc bằng đòn bẩy-con lăn 10 Bài 2: Vận chuyển thiết bị, máy móc bằng tời và con lăn 15 Bài 3: Nâng hạ thiết bị, máy móc bằng kích 26 Bài 4: Nâng hạ, vận chuyển thiết bị , máy móc bằng tời và tổ 35 múp Bài 5: Nâng hạ, vận chuyển thiết bị, máy móc bằng Pa lăng 42 Tài liệu tham khảo 49 `
- 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: NÂNG HẠ, VẬN CHUYỂN THIẾT BỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG VÀ NỬA CƠ GIỚI Mã mô đun: MĐ 25 IVị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò mô đun - Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau các môn học/ mô đun sau: MĐ 17, MĐ 18, MĐ 19, MĐ 20, MĐ 21, MĐ 22, MĐ 23, MĐ24 - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề. - Ý nghĩa: Giúp học sinh nhận biết được những vấn đề chung nhất của Lắp ráp và điều chỉnh các mối ghép của máy. Là mô đun chuyên ngành thuộc các mô đun thuộc chuyên ngành Nguội lắp ráp cơ khí. Giới thiệu các thuật ngữ cơ bản và hồ sơ của công tác Lắp ráp và điều chỉnh các mối ghép của máy. - Vai trò: là mô đun chuyên môn nghề thuộc chuyên ngành Nguội lắp ráp cơ khí Mục tiêu của mô đun - Kiến thức A1: Trình bày được vai trò Lắp ráp và điều chỉnh các mối ghép của máy A2: Trình bày được nhiệm vụ, yêu cầu của quá trình Lắp ráp và điều chỉnh các mối ghép của máy - Kỹ năng: B1: Lập được quy trình Chuẩn Lắp ráp và điều chỉnh các mối ghép của máy B2: Nhận dạng được các loại thiết bị, các văn bản cần thiết trong lắp ráp và vận hành thiết bị - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1: Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề Nguội lắp ráp cơ khí C2: Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của sinh viên. 1. Chương trình khung nghề Công nghệ sửa chữa Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Mã Thực Tín MH, Tên môn học, mô đun Tổn Lý hành/thực Thi/ chỉ MĐ g số thuyế tập/thí kiểm t nghiệm/ tra bài tập I Các môn học chung 12 255 94 148 13 MH 01 Chính trị 2 30 15 13 2 MH 02 Pháp luật 1 15 9 5 1 MH 03 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 2
- 5 MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 2 45 21 21 3 MH 05 Tin học 2 45 15 29 1 MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn) 4 90 30 56 4 II Các môn học, mô đun chuyên 67 1375 442 856 77 môn ngành, nghề II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 20 325 213 92 20 MH 07 Điện kỹ thuật 3 45 42 0 3 MH 08 Cơ ứng dụng 3 45 34 9 2 MH 09 Vật liệu học 3 45 30 12 3 MH 10 Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ 45 30 12 3 3 thuật MH 11 Vẽ kỹ thuật 3 60 30 27 3 MH 12 Thiết bị cơ khí 3 45 27 14 4 MH 13 Kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động 2 40 20 18 2 II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn 47 1050 232 754 57 MĐ 14 Chuẩn bị cho lắp ráp và vận hành 30 15 13 2 2 thiết bị MĐ 15 Gia công chi tiết bằng dụng cụ cầm 90 30 55 5 tay 4 MĐ 16 Gia công chi tiết có sự hỗ trợ của 60 20 36 4 máy 2 MĐ 17 Lắp ráp mạch điện cơ bản 3 60 12 44 4 MĐ 18 Hàn điện cơ bản 3 60 10 46 4 MĐ 19 Lắp ráp và sửa chữa mối ghép ren, 60 13 43 4 3 mối ghép then MĐ 20 Tháo lắp, điều chỉnh và sửa chữa ổ 60 15 41 4 trục 3 MĐ 21 Tháo lắp và điều chỉnh bộ truyền 90 18 68 4 bánh răng, bộ truyền xích 4 MĐ 22 Tháo lắp và điều chỉnh bộ truyền 90 18 68 4 4 đai, bánh ma sát MĐ 23 Tháo lắp và điều chỉnh cơ cấu biến 60 10 48 2 đổi chuyển động 2 MĐ 24 Lắp ráp và điều chỉnh mối ghép của 90 20 66 4 4 máy MĐ 25 Nâng hạ, vận chuyển thiết bị bằng 60 6 50 4 phương pháp thủ công và cơ giới 2 MĐ 26 Lắp đặt máy công cụ 3 60 15 41 4 MĐ 27 Lắp đặt đường ống 3 60 12 44 4 MĐ 28 Thực tập sản xuất 5 120 15 101 4
- 6 Tổng 79 1630 536 1004 90 2. Nội dung chi tiết Thời gian Số Tên các bài trong mô đun Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành tra* 1 Vận chuyển thiết bị, máy móc bằng đòn 10 1 9 bẩy-con lăn 2 Vận chuyển thiết bị máy móc bằng tời và 15 1 12 2 con lăn 3 Nâng hạ thiết bị, máy móc bằng kích 10 2 8 4 Nâng hạ, vận chuyển thiết bị , máy móc 10 1 9 bằng tời và tổ múp 5 Nâng hạ thiết bị bằng Pa lăng 15 1 12 2 Cộng 60 6 50 4 3. Điều kiện thực hiện môn học: 3.1. Vật liệu: + Giấy, bút, các bảng biểu theo quy định, các sổ tay tra cứu, các tài liệu về vật tư và cơ sở sản xuất + Dầu, dẻ các loại + Thép và các loại vật liệu khác theo tình huống đặt ra 3.2. Dụng cụ và trang thiết bị: + Dụng cụ tháo lắp, gia công có trang bị tại phân xưởng + Thiết bị nâng chuyển, kê đỡ cần cho lắp ráp, bảo dưỡng và sửa chữa 3.3. Học liệu: + Tài liệu về giao tiếp và ứng xử + Sổ tay tra cứu của thợ sửa chữa cơ khí + Bản trong về mẫu các biên bản, hợp đồng + Các phần mềm mô phỏng 3.4. Nguồn lực khác: + Phòng học lý thuyết với 18 chỗ ngồi + Máy chiếu Overhead Projector + Một khách hàng giả định có yêu cầu về bảo dưỡng và sửa chữa 4. Nội dung và phương pháp đánh giá: 4.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần:
- 7 + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 4.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 4.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Trung cấp hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-BLĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Cơ giới như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 4.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột kiểm tra Thường xuyên Viết/ Tự luận/ A1, C1, C2 1 Sau 30 giờ. Thuyết trình Trắc nghiệm/ Báo cáo Định kỳ Viết và Tự luận/ A2, B1, C1, C2 3 Sau 40 giờ thực hành Trắc nghiệm/ thực hành Kết thúc môn Vấn đáp và Vấn đáp và A1, A2, B1, B2, C1, 1 Sau 90 giờ học thực hành thực hành C2, 4.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
- 8 - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 5. Hướng dẫn thực hiện môn học 5.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Trung cấp Nguội Lắp ráp cơ khí 5.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 5.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: Trình chiếu, thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập cụ thể, câu hỏi thảo luận nhóm…. * Thực hành: - Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập thực hành theo nội dung đề ra. - Khi giải bài tập, làm các bài Thực hành, thí nghiệm, bài tập:... Giáo viên hướng dẫn, thao tác mẫu và sửa sai tại chỗ cho nguời học. - Sử dụng các mô hình, học cụ mô phỏng để minh họa các bài tập ứng dụng trong công nghệ sửa chữa * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 5.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Sinh viên trao đổi với nhau, thực hiện bài thực hành và báo cáo kết quả - Tham dự tối thiểu 70% các giờ giảng tích hợp. Nếu người học vắng >30% số giờ tích hợp phải học lại mô đun mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: Là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-3 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm
- 9 về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 6. Tài liệu tham khảo: 1. Tài liệu cần tham khảo: + Nguyễn Đăng Trụ và Phạm Trắc Vũ-Tài liệu tập huấn phát triển giáo khoa - 2004 + Tập thể tác giả - Giáo dục học đại học - Đại học quốc gia HàNội - 2000 + Giáo dục học nghề nghiệp Tâm lý học nghề nghiệp
- 10 Bài 1: Vận chuyển thiết bị, máy móc bằng đòn bẩy-con lăn Mã bài 1: MB 25 - 01 Giới thiệu: Trong bài này chủ yếu giới thiệu các phương pháp Vận chuyển thiết bị, máy móc bằng đòn bẩy-con lăn 1. Mục tiêu: - Trình bày được nguyên lý vận chuyển thiết bị, máy móc bằng đòn bẩy và con lăn, phạm vị sử dụng cơ cấu và phương pháp vận chuyển thiết bị bằng đòn bẩy và con lăn. - Lập được qui trình công nghệ, sơ đồ vận chuyển thiết bị bằng đòn bẩy và con lăn - Vận chuyển được thiết bị, máy móc bằng đòn bẩy và con lăn trong các phân xưởng, bến bãi . - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình vận chuyển. Phương pháp giảng dạy và học tập bài mở đầu - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ nhận dạng các loại ô tô - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực hiện bài học - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học chuyên môn - Trang thiết bị: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có Kiểm tra và đánh giá bài học - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
- 11 + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có Kiểm tra định kỳ thực hành: không có Nội dung chính: 1. Cấu tạo của đòn bẩy và các con lăn, các dạng con lăn trong vận chuyển thiết bị và phạm vi sử dụng. 1.1.Khái niệm đòn bẩy Đòn bẩy là một vật rắn được con người sử dụng để tạo thành điểm tựa hay điểm quay, qua đó là biến đổi tác dụng của một vật lên một vật khác. Hiểu một cách rộng hơn, đòn bẩy còn là một loại máy móc đơn giản để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng mà con người mong muốn. 1.2.Cấu tạo của đòn bẩy Cấu tạo chung, phổ biến nhất của đòn bẩy sẽ gồm: Điểm tựa O Điểm tác dụng cần nâng của lực F1 tại O1 Điểm tác dụng cần nâng của lực F2 tại O2 Nếu: OO2 > OO1 thì F2 < F1 Thông thường, điểm tựa O sẽ được đặt cùng một thanh cứng để nâng vật dễ dàng hơn. 1.3. Các loại đòn bẩy thông dụng Sau khi đã tìm hiểu xong đòn bẩy là gì, chúng ta hãy cùng tìm hiểu đến các loại đòn bẩy phổ biến. Để việc tìm hiểu đơn giản hơn, ta có ký hiệu chung cho các tên gọi như sau:
- 12 Điểm tựa O Vật cần nâng R Lực tác động – ký hiệu là AF. Khoảng cách giữa O và R gọi là a; khoảng cách giữa O và AF gọi là b Loại 1: Điểm tựa ở giữa vật cần nâng và lực tác động Đây là loại đòn bẩy vật lý phổ biến trong sách giáo khoa. Đối với loại này, điểm tựa O sẽ nằm ở giữa vật cần nâng R và lực AF. Cách đặt điểm tựa và nguyên lý hoạt động của đòn bẩy: Trong trường hợp ta để khoảng cách b càng cao thì lực tác động nâng R sẽ nhỏ hơn. Tuy nhiên, điều đó sẽ khiến R di chuyển chậm hơn. Nếu ta đặt O lại gần AF để b nhỏ thì lực AF sẽ phải lớn hơn và R cũng sẽ di chuyển nhanh hơn trường hợp 1. Loại 2: vật cần nâng ở giữa lực tác động và điểm tựa Đối với loại này, điểm tựa O không còn được đặt ở giữa nữa mà lúc này, vật cần nâng là R lại được đặt ở giữa. Lúc này, trong mọi trường hợp, ta sẽ thấy a luôn nhỏ hơn b. Vì thế mà loại đòn bẩy này có thể nâng được nhiều vật nặng nhưng có nhược điểm là tốc độ sẽ chậm. Ví dụ tiêu biểu nhất cho đòn bẩy loại 2 đó là xe đẩy cút kít thường được dùng trong xây dựng. Loại 3: Lực tác động ở giữa vật nâng và điểm tựa Lúc này lực AF sẽ được đặt ở giữa và vật nâng R và điểm tựa O được đặt ở hai bên. Với loại đòn bẩy này, a sẽ lớn hơn b. Vì thế nó có ưu điểm là giúp dịch chuyển vật cần nâng nhanh và dễ dàng hơn. Tuy nhiên, nhược điểm là bạn sẽ phải dùng nhiều sức hơn.
- 13
- 14 Câu hỏi ôn tập Câu 1. Trình bày các phương pháp Chuẩn bị lắp ráp Câu 2. Trình bày các quy chuẩn về lắp ráp và vận hành thiết bị Câu 3. Nội dung cơ bản trong an toàn lắp ráp và vận hành thiết bị
- 15 Bài 2: Vận chuyển thiết bị, máy móc bằng tời và con lăn Mã bài 2: MB 25 - 02 Giới thiệu: Bài này giới thiệu các phương pháp Vận chuyển thiết bị, máy móc bằng tời và con lăn Mục tiêu: - Trình bày được nguyên lý vận chuyển thiết bị, máy móc bằng tời và con lăn, phạm vị sử dụng của cơ cấu và phương pháp vận chuyển thiết bị bằng tời và con lăn. - Lập được qui trình công nghệ, sơ đồ vận chuyển thiết bị bằng tời và con lăn - Vận chuyển được thiết bị, máy móc bằng tời và con lăn trong các phân xưởng, bến bãi . - Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị trong quá trình vận chuyển. Phương pháp giảng dạy và học tập bài sai hỏng và mài mòn - Đối với người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học nhớ Trình bày được nguyên lý vận chuyển thiết bị, máy móc bằng tời và con lăn, phạm vị sử dụng của cơ cấu và phương pháp vận chuyển thiết bị bằng tời và con lăn. - Đối với người học: Chủ động đọc trước giáo trình trước buổi học Điều kiện thực hiện bài học - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học chuyên môn - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có Kiểm tra và đánh giá bài học - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập.
- 16 + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không Kiểm tra định kỳ thực hành: Không Nội dung chính: 1. Quy định về biểu mẫu hợp đồng lắp ráp, vận hành thử thiết bị Mục tiêu: - Soạn thảo được bản hợp đồng giao nhận thiết bị để lắp ráp, vận hành thử theo đúng quy định của Nhà nước - Có tinh thần trách nhiệm và chính xác trong công việc Nội dung: 1. Cấu tạo của tời và các con lăn, các dạng con lăn trong vận chuyển thiết bị và phạm vi sử dụng. 1.1. Cấu tao con lăn Cấu tạo con lăn - Con lăn có cấu tạo khá đơn giản, bao gồm các chi tiết: ổ bi, bề mặt con lăn, trục và một số linh kiện khác kèm theo. Con lăn được lắp vào trục được gắn với ổ bi, vòng ngoài ổ bi được gắn chặt với con lăn, vòng trong của nó được gắn với trục. - Các con lăn thường được chế tạo để làm việc ở mặt ngoài nên bề mặt của nó được gia công có độ nhám nhất định để không làm ảnh hưởng đến quá trình làm việc của thiết bị.
- 17 - Căn cứ theo tải trọng của toàn hệ thống, chúng ta sẽ quyết định được loại con lăn có tải trọng phù hợp. Qua đó nhà sản xuất sẽ lựa chọn được loại vật liệu, chiều dày ống con lăn, trục con lăn, loại vòng bi phù hợp để con lăn có thể mang lại hiệu suất tốt nhất. - Con lăn băng tải cũng không phải là một sản phẩm dễ sản xuất bởi mà nó phải được tính toán cẩn thận đảm bảo tiêu chuẩn về sự đồng tâm, đồng trục, ly tâm tốt. Và một hệ thống băng tải muốn hoạt động tốt cũng cần phải chú ý đến cấu tạo con lăn sử dụng trên đó phù hợp đối với hệ thống. 1.2. Phân lọai con lăn Phân loại theo hướng vận chuyển: Đây là cách phân loại theo tác dụng của các con lăn khi hoạt động ta có các loại con lăn - Băng tải con lăn thẳng.
- 18 - Băng tải con lăn cong.
- 19 - Băng tải con lăn nghiêng. - Băng tải con lăn hình xoắn ốc. 1.3. Vật liệu chế tạo - Con lăn chính là một bộ phận quan trọng của các băng tải công nghiệp. Nó được thiết kế và chế tạo từ nhiều vật liệu khác nhau, do đó cần căn cứ theo nhu cầu sử dụng của từng doanh nghiệp để chúng ta có thể lựa chọn ra được loại con lăn thích hợp nhất cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp mình. Dưới đây là một số vật liệu thường sử dụng trong chế tạo con lăn như sau: – Con lăn bằng inox: có vỏ ngoài được chế tạo hoàn toàn từ vật liệu inox không gỉ, có độ cân bằng cao, và phần trục được nối chắc chắn với khung của băng tải. Con lăn bằng nhựa: trên thị trường hiện nay đang sử dụng phổ biến 2 loại con lăn nhựa: + Con lăn giảm chấn bọc nhựa là loại con lăn có cấu tạo một phần ở phần trục để làm hạn chế sự trơn trượt khi lắp đặt trong hệ thống băng tải. + Con lăn giảm chấn bọc nhựa toàn phần là loại con lăn giúp gia tăng khả năng cách điện, cách nhiệt, đồng thời có khả năng chống chịu với mọi điều kiện thời tiết. – Con lăn bằng sắt: là loại con lăn có khả năng chịu được trọng tải lớn, chống va đập và chống mài mòn rất tốt, có tuổi thọ lâu dài.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật: Phần 1
87 p | 276 | 60
-
Giáo trình Vận hành cầu trục (Nghề: Vận hành cần, cầu trục) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
47 p | 132 | 22
-
Giáo trình Quản lý vận hành, bảo dưỡng sửa chữa lưới điện trung hạ thế (Trung cấp) - Trường CĐ Điện lực Miền Bắc
90 p | 50 | 13
-
Giáo trình Trắc địa xây dựng 2 - PGS.TS. Phạm Văn Chuyên
139 p | 43 | 12
-
Giáo trình Vận hành cầu trục (Nghề Vận hành cần, cầu trục - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
60 p | 29 | 11
-
Giáo trình Chế tạo lọc bụi (Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí) - CĐ Nghề Việt Đức, Hà Tĩnh
72 p | 44 | 11
-
Quá trình hình thành giáo trình hướng dẫn cắt nhôm trong nhà máy nhôm việt hà p2
10 p | 76 | 10
-
Giáo trình Gia công trên máy CNC (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
51 p | 63 | 9
-
Giáo trình Bảo dưỡng cầu trục (Nghề Vận hành cần, cầu trục - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
88 p | 43 | 8
-
Nghiên cứu hệ thống điện điều khiển cơ cấu nâng hạ giàn khoan tự nâng 90m nước
15 p | 85 | 7
-
Giáo trình Bảo dưỡng cầu trục (Nghề: Vận hành cần cầu trục) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
74 p | 42 | 7
-
Giáo trình Thực tập cung cấp điện: Phần 1
305 p | 22 | 6
-
Giáo trình Vận hành cần trục (Nghề: Vận hành cần cầu trục - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
41 p | 12 | 6
-
Giáo trình Bảo dưỡng cầu trục (Nghề: Vận hành cần, cầu trục - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
51 p | 11 | 5
-
Giáo trình Anh văn chuyên ngành (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
139 p | 31 | 3
-
Giáo trình Kỹ thuật vận hành máy hàn (Nghề: Hàn - Trình độ: Sơ cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
16 p | 9 | 3
-
Giáo trình Thực hành sản xuất (Nghề Vận hành cần, cầu trục - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
26 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn