Giáo trình Nhập môn nghề công nghệ ô tô - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
lượt xem 13
download
Giáo trình được xây dựng theo các bài học, mỗi bài học đều được trang bị những kiên thức lý thuyết giúp cho sinh viên hiểu được các khái niệm ban đầu về ô tô, các trang thiết bị sử dụng trong công việc kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận, hệ thống trên ô tô. Giáo trình còn trang bị cho sinh viên các kiến thức về thực hành, hình thành cho sinh viên các thao tác, kỹ năng ban đầu khi tiếp cận với ngành Công nghệ ô tô.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Nhập môn nghề công nghệ ô tô - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô b LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình mô đun “Nhập môn nghề công nghệ ô tô” với thời lƣợng 60 giờ là mô đun trang bị cho sinh viên những khái niệm, những kỹ năng ban đầu về ô tô nói riêng và ngành công nghệ ô tô nói chung. Giáo trình mô đun “Nhập môn nghề công nghệ ô tô” có mã số GT2015-01-15 đƣợc biên soạn trên cơ sở chƣơng trình khung về đào nghề Công nghệ ô tô đã đƣợc Nhà trƣờng phê duyệt và các tài liệu ở mục tài liệu tham khảo. Giáo trình đƣợc xây dựng theo các bài học, mỗi bài học đều đƣợc trang bị những kiên thức lý thuyết giúp cho sinh viên hiểu đƣợc các khái niệm ban đầu về ô tô, các trang thiết bị sử dụng trong công việc kiểm tra bảo dƣỡng và sửa chữa, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận, hệ thống trên ô tô. Giáo trình còn trang bị cho sinh viên các kiến thức về thực hành, hình thành cho sinh viên các thao tác, kỹ năng ban đầu khi tiếp cận với ngành Công nghệ ô tô. Ngoài ra, Giáo trình cũng là tài liệu tham khảo tốt cho học phần thực hành động cơ 1 đƣợc đào tạo ở trình độ đại hoc, cao đẳng. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và các kỹ thuật viên trong và ngoài trƣờng đã đóng góp những ý kiến quý báu để nhóm tác giả hoàn thành cuốn giáo trình. Tuy nhiên, đây là tài liệu biên soạn lần đầu, quá trình biên soạn không thể tránh đƣợc các thiếu sót nhất định, chúng tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày một hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả i
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................ i BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ÔTÔ .................................................................................... 1 A. Kiến thức liên quan ........................................................................................................... 1 1.1. Khái niệm về ô tô ........................................................................................................... 1 1.2. Lịch sử và xu hƣớng phát triển của ôtô ......................................................................... 1 1.3. Phân loại ôtô .................................................................................................................. 2 1.3.1. Phân loại ô tô theo nguồn động lực ......................................................................... 2 1.3.1.1. Ô tô dùng động cơ xăng ........................................................................................ 2 1.3.1.2. Ô tô dùng động cơ điêzen ..................................................................................... 2 1.3.1.3. Ô tô dùng động cơ điện......................................................................................... 3 1.3.1.4. Ô tô dùng động cơ lai (Hibrid) ............................................................................. 3 1.3.2. Phân loại ô tô theo kiểu truyền động ........................................................................... 4 1.3.2.1. Ô tô dùng cầu trƣớc chủ động .............................................................................. 4 1.3.2.2. Ô tô dùng cầu sau chủ động .................................................................................. 5 1.3.2.3. Loại truyền động 4 bánh xe (4WD) và toàn bộ các bánh xe (AWD) ................... 6 1.3.3. Phân loại ô tô theo chức năng ...................................................................................... 7 1.3.3.1. Ô tô du lịch ............................................................................................................... 7 1.3.3.2. Ô tô chở khách ...................................................................................................... 8 1.3.3.3. Ô tô tải .................................................................................................................. 8 1.3.3.4. Ô tô chuyên dùng .................................................................................................. 8 1.4. Cấu tạo chung của ô tô................................................................................................... 9 1.4.1. Động cơ.................................................................................................................... 9 1.4.1.1. Phần cố định, phần chuyển động .......................................................................... 9 1.4.1.2. Cơ cấu phân phối khí .......................................................................................... 11 1.4.1.3. Hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát .................................................................. 11 1.4.1.4. Hệ thống cung cấp nhiên liệu ............................................................................. 13 1.4.2. Gầm ôtô ................................................................................................................. 13 14.2.1. Hệ thống truyền lực ............................................................................................. 13 1.4.2.2. Hệ thống di động ................................................................................................ 16 1.4.2.3. Hệ thống điều khiển ............................................................................................ 18 1.4.3 Điện ôtô .................................................................................................................. 19 1.4.3.1. Nguồn điện, hệ thống điện động cơ .................................................................... 19 1.4.3.2 Hệ thống điện thân xe .......................................................................................... 23 1.4.4. Hệ thống điều hòa không khí ................................................................................. 24 B. Thực hành ....................................................................................................................... 25 Câu hỏi ôn tập ...................................................................................................................... 25 BÀI 2: DỤNG CỤ, THIẾT BỊ DÙNG TRONG BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ . 26 A. Lý thuyết liên quan ......................................................................................................... 26 2.1. Nội qui xƣởng thực tập ................................................................................................. 26 ii
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.2. Nguyên tắc an toàn ........................................................................................................27 2.3. Sử dụng và bảo quản dụng cụ đồ nghề .........................................................................27 2.3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng dụng cụ và thiết bị đo ....................................27 2.3.1.1. Tìm hiểu chức năng và cách sử dụng dụng cụ, thiết bị .......................................27 2.3.1.2. Tìm hiểu cách sử dụng đúng các thiết bị.............................................................28 2.3.1.3. Lựa chọn đúng và chính xác ...............................................................................28 2.3.1.4. Sắp đặt dụng cụ ngăn nắp ...................................................................................28 2.3.1.5. Quản lý và bảo quản dụng cụ cẩn thận, nghiêm ngặt..........................................29 2.3.2. Bộ dụng cụ đồ nghề - nghề Công nghệ ô tô ...............................................................29 2.3.2.1. Cờ-lê dẹt ..............................................................................................................30 2.3.2.2. Cờ-lê tròng ..........................................................................................................32 2.3.2.3. Tuýp ống .............................................................................................................33 2.3.2.4. Tuýp khẩu ...........................................................................................................34 2.3.2.5. Mỏ lết ..................................................................................................................39 2.3.2.6. Tuốc nơ vít (Tôvít) ..............................................................................................40 2.3.2.7. Cờ-lê búa (búa êtô) ..............................................................................................42 2.3.2.8. Các loại kìm ........................................................................................................42 2.3.2.9. Các loại búa .........................................................................................................44 2.3.2.10. Các loại dũa .......................................................................................................45 2.3.2.11. Đục sắt ...............................................................................................................46 2.3.2.12. Đột .....................................................................................................................47 2.3.2.13. Cƣa sắt ...............................................................................................................48 2.3.2.14. Dao cạo..............................................................................................................48 2.3.2.15. Kéo cắt tôn và kéo cắt giấy ...............................................................................49 2.3.2.16. Tay rà và núm rà xupáp.....................................................................................49 2.3.2.17. Súng hơi ............................................................................................................50 2.3.2.18. Các loại vam......................................................................................................51 2.3.2.19. Các loại dụng cụ khác .......................................................................................52 2.4. Dụng cụ nâng hạ............................................................................................................54 2.4.1. Cầu nâng ................................................................................................................54 2.4.1.1. Công dụng ...........................................................................................................54 2.4.1.2. Các chú ý trƣớc khi vận hành cầu nâng ..............................................................55 2.4.2. Kích và giá đỡ ........................................................................................................56 2.4.2.1. Kích .....................................................................................................................56 2.4.2.2. Giá đỡ ..................................................................................................................56 2.4.2.3. Vận hành .............................................................................................................57 2.5. Dụng cụ đo kiểm ...........................................................................................................59 2.5.1. Những chú ý trƣớc khi sử dụng cụ đo kiểm ...........................................................59 2.5.1.1. Những điểm cần kiểm tra trƣớc khi đo ...............................................................59 2.5.1.2. Các chú ý khi đo ..................................................................................................60 iii
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.5.1.3. Đọc giá trị đo ...................................................................................................... 60 2.5.2. Cờ-lê lực ................................................................................................................ 61 2.5.2.1. Loại đặt trƣớc mô-men ....................................................................................... 61 2.5.2.2. Loại lò xo lá ........................................................................................................ 61 2.5.2.3. Chú ý đối với loại lò xo lá .................................................................................. 62 2.5.2.4. Cách sử dụng ...................................................................................................... 62 2.5.3. Thƣớc lá ................................................................................................................. 63 2.5.4. Thƣớc cặp .............................................................................................................. 63 2.5.4.1. Công dụng ........................................................................................................... 63 2.5.4.2. Cách sử dụng ...................................................................................................... 64 2.5.4.3. Đọc giá trị đo ...................................................................................................... 64 2.5.5. Pan-me ................................................................................................................... 65 2.5.5.1. Công dụng .......................................................................................................... 65 2.5.5.2. Cấu tạo ................................................................................................................ 65 2.5.5.3. Phạm vi đo .......................................................................................................... 65 2.5.5.4. Cách đo ............................................................................................................... 65 2.5.5.5. Đọc giá trị đo ...................................................................................................... 66 2.5.6. Đồng hồ so ............................................................................................................. 67 2.5.6.1. Công dụng ........................................................................................................... 67 2.5.6.2. Các loại đầu đo ................................................................................................... 67 2.5.6.3. Cách đo ............................................................................................................... 68 2.5.6.4. Đọc giá trị đo ...................................................................................................... 68 2.5.7. Dƣỡng so ................................................................................................................ 68 2.5.7.1. Công dụng ........................................................................................................... 68 2.5.7.2. Cách sử dụng ...................................................................................................... 68 2.5.8. Đồng hồ đo xi lanh ................................................................................................ 70 2.5.8.1. Công dụng........................................................................................................... 70 2.5.8.2. Đặc điểm ............................................................................................................. 70 2.5.8.3. Thao tác đo ......................................................................................................... 70 2.5.9. Dƣỡng đo khe hở điện cực bugi............................................................................. 73 2.5.9.1. Công dụng ........................................................................................................... 73 2.5.9.2. Thao tác đo ......................................................................................................... 73 2.5.10. Căn lá ................................................................................................................... 74 2.5.10.1 Đặc điểm ............................................................................................................ 74 2.5.10.2 Công dụng .......................................................................................................... 74 2.5.11. Đồng hồ đo điện................................................................................................... 75 2.5.11.1. Công dụng......................................................................................................... 75 2.5.11.2. Các bộ phận và chức năng ................................................................................ 75 2.5.11.3. Phƣơng pháp đo ................................................................................................ 77 2.5.12. Tỷ trọng kế ........................................................................................................... 80 iv
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.5.13. Phóng điện kế .......................................................................................................81 2.6. Dụng cụ làm sạch ..........................................................................................................82 2.6.1. Máy nén khí ...........................................................................................................82 2.6.2. Máy bơm nƣớc .......................................................................................................82 2.6.3. Máy phun cát ..........................................................................................................83 2.6.4 Máy rửa chi tiết .......................................................................................................83 2.7. Dụng cụ tra dầu mỡ .......................................................................................................83 2.7.1. Bơm mỡ......................................................................................................................83 2.7.2. Bơm dầu .................................................................................................................83 2.7.3. Máy hút và thu hồi dầu thải....................................................................................83 B. Thực hành ........................................................................................................................83 Câu hỏi ôn tập ......................................................................................................................83 BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG .............................................................. 84 A. Lý thuyết liên quan ..........................................................................................................84 3.1. Khái niệm về động cơ đốt trong ....................................................................................84 3.2. Phân loại động cơ đốt trong ..........................................................................................84 3.2.1. Động cơ xăng .........................................................................................................84 3.2.2. Động cơ điêzen.......................................................................................................85 3.2.3. Động cơ dùng khí ga ..............................................................................................85 3.3. Các thuật ngữ cơ bản của động cơ ................................................................................85 3.3.1. Điểm chết ...............................................................................................................85 3.3.2 Hành trình piston .....................................................................................................86 3.3.3 Thể tích buồng cháy, thể tích làm việc, thể tích toàn phần của động cơ ........................86 3.3.3.1. Thể tích làm việc của xi lanh (Vh) ......................................................................86 3.3.3.2. Thể tích buồng cháy (Vc) ....................................................................................87 3.3.3.3. Thể tích toàn phần của xi lanh (Va) ....................................................................87 3.3.4 Kỳ, chu kỳ làm việc của động cơ ............................................................................87 3.3.4.1. Kỳ ........................................................................................................................87 3.3.4.2. Chu kỳ .................................................................................................................87 3.3.5. Tỷ số nén của động cơ ( ) ......................................................................................87 3.4. Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ ....................................................................88 3.4.1. Công .......................................................................................................................88 3.4.2. Công suất ................................................................................................................88 3.4.2.1. Công suất chỉ thị .................................................................................................88 3.4.2.2. Công suất hữu ích của động cơ ...........................................................................89 3.4.3. Hiệu suất ................................................................................................................89 3.4.4. Mức tiêu thụ nhiên liệu ..........................................................................................89 3.5. Nhận dạng các loại động cơ và nhận dạng các cơ cấu, hệ thống trên động cơ .............89 3.5.1 Nhận dạng các loại động cơ ....................................................................................89 3.5.1.1. Theo loại nhiên liệu sử dụng ...............................................................................90 v
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 3.5.1.2. Theo số kỳ của động cơ ...................................................................................... 91 3.5.2 Nhận dạng các cơ cấu và hệ thống động cơ............................................................ 92 3.5.2.1. Các bộ phận cố định của động cơ ....................................................................... 92 3.5.2.2. Cơ cấu phân phối khí .......................................................................................... 92 3.5.2.3. Hệ thống làm mát................................................................................................ 92 3.5.2.4. Hệ thống bôi trơn ................................................................................................ 92 3.5.2.5. Hệ thống nhiên liệu ............................................................................................. 92 3.5.2.6. Hệ thống khởi động ............................................................................................ 92 3.5.2.7. Hệ thống cung cấp điện ...................................................................................... 92 3.5.2.8. Hệ thống đánh lửa ............................................................................................... 92 3.6. Xác định điểm chết của pittông .................................................................................... 92 3.6.1 Xác định điểm chết trên (ĐCT) .............................................................................. 92 3.6.1.1 Xác định theo dấu trên puly trục khuỷu............................................................... 92 3.6.1.2 Xác định điểm chết dƣới ...................................................................................... 93 B. Thực hành ....................................................................................................................... 93 Câu hỏi ôn tập ...................................................................................................................... 93 BÀI 4: ĐỘNG CƠ BỐN KỲ ..................................................................................................... 94 A. Lý thuyết liên quan ......................................................................................................... 94 4.1. Khái niệm về động cơ bốn kỳ ...................................................................................... 94 4.2. Động cơ xăng bốn kỳ ................................................................................................... 94 4.2.1. Đặc điểm ................................................................................................................ 94 4.2.2 Nguyên lý hoạt động ............................................................................................... 95 4.2.2.1. Kỳ nạp ................................................................................................................. 95 4.2.2.2. Kỳ nén ................................................................................................................ 96 4.2.2.3. Kỳ cháy giãn nở sinh công (kỳ nổ) ..................................................................... 97 4.2.2.4. Kỳ xả ................................................................................................................... 97 4.3. Động cơ điêzen ............................................................................................................. 97 4.3.1. Đặc điểm ................................................................................................................ 97 4.3.3. Nguyên lý hoạt động .............................................................................................. 98 4.3.2.1. Kỳ nạp ................................................................................................................. 98 4.3.2.2. Kỳ nén ................................................................................................................. 99 4.3.2.3. Kỳ cháy-giãn nở-sinh công ................................................................................. 99 3.2.4. Kỳ xả ...................................................................................................................... 99 4.4. So sánh ƣu nhƣợc điểm giữa động cơ diesel và động cơ xăng ..................................... 99 B. Thực hành ..................................................................................................................... 100 Câu hỏi ôn tập .................................................................................................................... 100 BÀI 5: ĐỘNG CƠ HAI KỲ .....................................................................................................101 A. Lý thuyết liên quan ....................................................................................................... 101 5.1. Khái niệm về động cơ hai kỳ ...................................................................................... 101 5.1.1. Động cơ hai kỳ..................................................................................................... 101 vi
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 5.1.2. Các phƣơng án quét khí .......................................................................................102 5.2. Động cơ xăng hai kỳ ...................................................................................................103 5.2.1. Sơ đồ cấu tạo ........................................................................................................103 5.2.2. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................103 5.2.2.1. Kỳ 1: Hút - nén ..................................................................................................103 5.2.2.2. Kỳ 2: Nổ – xả ....................................................................................................104 5.3. Động cơ diesel .............................................................................................................105 5.3.1. Sơ đồ cấu tạo ........................................................................................................105 5.3.2. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................105 5.3.2.1. Kỳ 1 ...................................................................................................................105 5.3.2.2. Kỳ 2 ...................................................................................................................105 5.4. So sánh ƣu nhƣợc điểm giữa động cơ bốn kỳ và động cơ hai kỳ ............................... 105 B. Thực hành ......................................................................................................................106 Câu hỏi ôn tập ....................................................................................................................106 BÀI 6: ĐỘNG CƠ NHIỀU XI LANH ....................................................................................107 A. Lý thuyết liên quan ........................................................................................................107 6.1. Khái niệm về động cơ đốt trong nhiều xi lanh ............................................................107 6.2. Nguyên lý hoạt động của động cơ bốn kỳ nhiều xi lanh .............................................107 6.2.1. Động cơ ba xi lanh ............................................................................................... 107 6.2.1.1. Sơ đồ kết cấu trục khuỷu ...................................................................................107 6.2.1.2. Bảng thứ tự làm việc của động cơ .....................................................................108 6.2.2. Động cơ bốn xi lanh .............................................................................................108 6.2.2.1. Sơ đồ kết cấu trục khuỷu ...................................................................................108 6.2.2.2. Bảng thứ tự làm việc của động cơ .....................................................................109 6.2.3. Động cơ sáu xi lanh..............................................................................................109 6.2.3.1. Sơ đồ kết cấu trục khuỷu ...................................................................................109 6.2.3.2. Bảng thứ tự nổ của động cơ .............................................................................110 6.2.4. Động cơ tám xi lanh chữ V ..................................................................................110 6.2.4.1. Sơ đồ kết cấu trục khuỷu ...................................................................................110 6.2.4.2. Bảng thứ tự nổ của động cơ ..............................................................................111 6.3. So sánh động cơ một xi lanh và động cơ nhiều xi lanh ..............................................111 6.3.1. Công suất và mô men ...........................................................................................111 6.3.2. Tính cân bằng của động cơ ..................................................................................112 6.4. Xác định hành trình làm việc thực tế của động cơ nhiều xi lanh ................................ 112 6.4.1. Xác định chiều quay của động cơ ........................................................................112 6.4.2. Xác định thời điểm làm việc ................................................................................112 6.4.2.1. Phƣơng pháp 1 ..................................................................................................112 6.4.2.2. Phƣơng pháp 2 ..................................................................................................113 B. Thực hành ......................................................................................................................113 Câu hỏi ôn tập ....................................................................................................................113 vii
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô BÀI 7: KHÁI NIỆM VỀ HƢ HỎNG VÀ MÀI MÕN CỦA CHI TIẾT ...........................114 A. Lý thuyết liên quan ....................................................................................................... 114 7.1. Khái niệm về hiện tƣợng mòn của chi tiết .................................................................. 114 7.1.1. Hiện tƣợng mòn tự nhiên ..................................................................................... 114 7.1.2. Hiện tƣợng mòn hỏng đột biến ............................................................................ 115 7.2. Khái niệm về các hình thức mài mòn ......................................................................... 115 7.2.1. Mài mòn cơ giới................................................................................................... 115 7.2.2. Mài mòn phân tử cơ giới ..................................................................................... 117 7.2.3. Mài mòn hóa chất cơ giới .................................................................................... 117 7.3. Khái niệm về các giai đoạn mài mòn.......................................................................... 119 B. Thực hành ..................................................................................................................... 120 Câu hỏi ôn tập .................................................................................................................... 120 BÀI 8: KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC HỒI CHI TIẾT BỊ MÀI MÕN .................................................................................................121 A. Lý thuyết liên quan ....................................................................................................... 121 8.1. Khái niệm về bảo dƣỡng, sửa chữa............................................................................. 121 8.1.1. Bảo dƣỡng kỹ thuật.............................................................................................. 121 8.1.2. Sửa chữa .............................................................................................................. 121 8.1.2.1. Sửa chữa nhỏ .................................................................................................... 121 8.1.2.2. Sửa chữa vừa (Trung tu) ................................................................................... 122 8.1.2.3. Sửa chữa lớn (Đại tu) ........................................................................................ 122 8.2. Khái niệm về các phƣơng pháp sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mòn ................ 122 8.2.1. Phƣơng pháp gia công theo kích thƣớc sửa chữa ................................................ 122 8.2.2. Phƣơng pháp tăng thêm chi tiết ........................................................................... 123 8.2.2.1. Sửa lỗ bị chờn ren ............................................................................................. 123 8.2.2.2. Đóng bạc ........................................................................................................... 124 8.2.3. Phƣơng pháp điều chỉnh ...................................................................................... 125 8.2.4. Phƣơng pháp phục hồi ......................................................................................... 125 8.3. Khái niệm về công nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mòn. .......................... 126 8.3.1. Công nghệ gia công áp lực .................................................................................. 126 8.3.2. Công nghệ gia công nguội ................................................................................... 126 8.3.3. Công nghệ phun kim loại ..................................................................................... 126 8.3.4. Sửa chữa chi tiết bằng phƣơng pháp hàn ............................................................. 126 8.3.5. Sửa chữa chi tiết bằng phƣơng pháp mạ .............................................................. 128 B. Thực hành ..................................................................................................................... 128 Câu hỏi ôn tập .................................................................................................................... 128 BÀI 9: KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP LÀM SẠCH VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT ........................................................................................................................... 129 A. Lý thuyết liên quan ....................................................................................................... 129 viii
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 9.1. Khái niệm về các phƣơng pháp làm sạch chi tiết ........................................................129 9.1.1. Phƣơng pháp làm sạch cặn nƣớc ..........................................................................129 9.1.2. Phƣơng pháp làm sạch cặn dầu, mỡ .....................................................................130 9.1.2.1. Tẩy dầu mỡ thủ công .........................................................................................130 9.1.2.2. Tẩy dầu mỡ bằng phƣơng pháp cơ học .............................................................130 9.1.2.3. Tẩy dầu mỡ bằng điện phân ..............................................................................130 9.1.2.4. Tẩy dầu bằng catốt ............................................................................................130 9.1.2.5. Tẩy dầu mỡ anốt ................................................................................................ 131 9.1.2.6.Tẩy dầu mỡ bằng phƣơng pháp đảo chiều dòng điện theo chu kỳ .....................131 9.1.2.7. Tẩy dầu mỡ bằng " Ngâm - Dòng anốt "...........................................................131 9.1.3. Phƣơng pháp làm sạch muội than ........................................................................131 9.1.3.1. Phƣơng pháp thủ công.......................................................................................131 9.1.3.2. Làm sạch bằng thiết bị ......................................................................................131 9.2. Khái niệm về các phƣơng pháp kiểm tra chi tiết.........................................................132 9.2.1. Kiểm tra bằng trực giác ........................................................................................132 9.2.2. Kiểm tra bằng phƣơng pháp đo ............................................................................132 9.2.3. Kiểm tra bằng phƣơng pháp vật lý .......................................................................132 9.2.4. Kiểm tra bằng các phƣơng pháp khác .................................................................133 B. Thực hành ......................................................................................................................134 Câu hỏi ôn tập ....................................................................................................................134 BÀI 10: CHẾ TẠO ĐỆM .........................................................................................................135 A. Lý thuyết liên quan ........................................................................................................135 10.1. Tác dụng của gioăng, đệm ........................................................................................135 10.2. Vật liệu chế tạo gioăng, đệm .....................................................................................135 10.3. Dụng cụ làm đệm ......................................................................................................135 10.4. Trình tự các bƣớc tiến hành chế tạo đệm ..................................................................136 10.4.1. Lấy dấu ...............................................................................................................136 10.4.2. Đột lỗ..................................................................................................................136 10.4.3. Cắt bỏ phần thừa ................................................................................................ 136 B. Thực hành ......................................................................................................................136 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔ ĐUN........................................................................................137 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................... ix ix
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô THỜI LƢỢNG (GIỜ) MÃ BÀI BÀI 1: LÝ THUYẾT THỰC HÀNH MD 02 01 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ÔTÔ 4 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: - Trình bày đúng khái niệm, phân loại ôtô - Trình bày đúng cấu tạo chung của ôtô. - Nhận dạng các loại ôtô và các bộ phận trên ô tô. - Bảo đảm tuyệt đối an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp NỘI DUNG BÀI HỌC: A. Kiến thức liên quan 1.1. Khái niệm về ô tô Ô tô là một loại phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ rất linh hoạt và tiện lợi. Nó có thể hoạt động ở những vùng địa hình khác nhau nhƣ đồng bằng, đồi núi, thậm chí ở cả những nơi không có đƣờng giao thông thuận tiện. Ô tô có nhiều loại trọng tải khác nhau nên có thể vận chuyển hành khách, hàng hoá với số lƣợng lớn hoặc nhỏ tùy thuộc nguồn hàng. Vì vậy ô tô có tính linh hoạt cao hơn các phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt và đƣờng thuỷ. Ngày nay, ô tô trở thành loại phƣơng tiện vận tải chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân. 1.2. Lịch sử và xu hƣớng phát triển của ôtô Từ năm 1600, ngƣời Hà Lan đã chế tạo ra chiếc xe ô tô đầu tiên chạy bằng sức gió. Đến đầu thế kỷ 18, máy hơi nƣớc ra đời và đƣợc ứng dụng trên ô tô ở Anh năm 1804. Tuy nhiên vào thời kỳ này, ô tô không chạy đƣợc trên các đoạn đƣờng vòng và khúc khuỷu. Năm 1827 bộ vi sai ra đời giúp ô tô chạy đƣợc trên đƣờng vòng và khúc khuỷu. Năm 1832, hộp số có 3 cấp ra đời. Năm 1878, ngƣời Đức chế tạo ra động cơ 2 kỳ và 4 kỳ ứng dụng trên ô tô nhƣng tốc độ đọng cơ rất thấp và công suất nhỏ. Đến những năm 1885 - 1888, động cơ có công suất lớn hơn đƣợc chế tạo cho ô tô nhƣng tốc độ lớn nhất chỉ đạt 18km/h. Năm 1896, ngƣời Đức chế tạo ra động cơ điêzen và ứng dụng trên ô tô. Năm 1902, ô tô đƣợc chế tạo hàng loạt nhƣng phải khởi động bằng tay quay. Năm 1911, máy khởi động điện ra đời giúp cho việc khởi động động cơ dễ dàng hơn. Năm 1923, ô tô đƣợc làm mui bằng vải bạt và trang bị hệ thống phanh 4 bánh xe, điều này giúp cho tốc độ trung bình của ô tô tăng lên. Từ đó ô tô đƣợc hoàn thiện dần nhằm tăng công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu, tăng tính tiện nghi, tính an toàn, giảm sức lao động của ngƣời lái xe, ... Năm 1940, hộp số tự động ra đời. 1
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Hiện nay số lƣợng ô tô trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng không ngừng tăng lên. Đồng thời với sự phát triển về số lƣợng, chất lƣợng ô tô cũng không ngừng đƣợc cải tiến nhằm tăng tính kinh tế nhiên liệu, tăng tốc độ trung bình, tăng sức chứa và chỗ ngồi, tăng tính tiện nghi giúp cho ngƣời ngồi trên ô tô luôn thấy thoải mái tiện dụng, hình thức đẹp, kiểu dáng phong phú..... Một chiếc ô tô hiện đại đƣợc ứng dụng thành tựu khoa học của nhiều ngành nhƣ: Tin học, điện tử viễn thông, tự động hoá, công nghệ chế tạo máy, ... 1.3. Phân loại ôtô 1.3.1. Phân loại ô tô theo nguồn động lực 1.3.1.1. Ô tô dùng động cơ xăng Động cơ xăng dùng tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp hơi xăng và không khí. Hơi xăng đƣợc hoà trộn với không khí tạo ra hỗn hợp có khả năng cháy cao trƣớc khi đƣa vào xi lanh của động cơ. Hỗn hợp này đƣợc nén lại và bốc cháy nhờ tia lửa điện của bugi tạo ra áp suất cao và giãn nở sinh lực đẩy piston đi xuống. Chuyển động tịnh tiến của piston đƣợc biến đổi thành chuyển động quay của trục khuỷu nhờ cơ cấu trục khuỷu - thanh truyền. Hình 1.1 Động cơ xăng 1.3.1.2. Ô tô dùng động cơ điêzen Khác với động cơ xăng, động cơ điêzen nén không khí với áp suất cao khoảng 22:1. áp suất nén rất cao nên nhiệt độ của không khí tăng cao (khoảng 538 0C). Lúc này dầu điêzen đƣợc phun vào buồng cháy dƣới áp suất cao sẽ hoà trộn với không khí và tự bốc cháy, sinh công đẩy piston đi xuống. 2
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Hình 1.2 Động cơ điêzen 1.3.1.3. Ô tô dùng động cơ điện Loại xe này sử dụng nguồn điện của ắc quy để cung cấp cho động cơ điện thay cho việc dùng nhiên liệu. Loại xe này đặc biệt không tạo ra các chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng, không gây tiếng ồn khi hoạt động. Nhƣợc điểm lớn nhất của loại động cơ này là nguồn điện có khối lƣợng lớn, thời gian nạp điện lâu và độ bền kém. Vì vậy ô tô dùng động cơ điện hiện nay vẫn chƣa đƣợc sử dụng nhiều. Hình 2.3: Ô tô dùng động cơ điện 1. Bộ điều khiển công suất; 2. Động cơ điện; 3. Ắc quy 1.3.1.4. Ô tô dùng động cơ lai (Hibrid) Loại xe này đƣợc trang bị đồng thời hai nguồn động lực khác nhau là động cơ xăng và động cơ điện. Động cơ xăng dẫn động cho máy phát điện nên không cần nguồn điện bên ngoài nạp điện cho ắc quy. Hệ thống điện cung cấp cho động cơ điện dẫn động bánh xe chủ động dùng nguồn điện 270 – 550V, các thiết bị điện khác dùng nguồn điện 12V. 3
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Hình 1.4 Ô tô dùng động cơ Hibrid 1:Động cơ; 2.Bộ đổi điện; 3:Hộp số; 4:Bộ chuyển đổi; 5:Ắcquy Khi khởi hành hoặc chạy trong thành phố, xe dùng động cơ điện cho mô men xoắn cao mặc dù tốc độ thấp (đây là ƣu điểm quan trọng của động cơ điện). Khi chạy ở tốc độ cao, xe dùng động cơ xăng vì động cơ xăng đạt hiệu suất cao ở tốc độ lớn, ít ô nhiễm môi trƣờng so với khi nó làm việc ở tốc độ thấp. Bằng cách phân phối hai nguồn năng lƣợng nêu trên nên ô tô loại này có khả năng giảm ô nhiễm môi trƣờng do khí thải và nâng cao tính kinh tế nhiên liệu. 1.3.2. Phân loại ô tô theo kiểu truyền động Động cơ sinh ra công suất và mô men xoắn cung cấp đến bánh xe chủ động. Để truyền năng lƣợng tới các bánh xe chủ động làm chúng quay, ô tô cần có hệ thống truyền động. Tuy nhiên không phải tất cả các bánh xe đều trƣợc tiếp nhận công suất và mô men xoắn từ động cơ. Tuỳ thuộc yêu cầu sử dụng và từng loại xe mà ngƣời ta có những phƣơng pháp truyền động khác nhau. Hiện nay có 4 kiểu cơ cấu dẫn động bánh xe: - Dẫn động các bánh xe cầu trƣớc (FWD - front-wheel drive) - Dẫn động các bánh xe cầu sau (RWD - rear-wheel drive) - Dẫn động 4 bánh xe (4WD - four-wheel drive) - Dẫn động tất cả các bánh xe (AWD - all-wheel drive) Bánh xe nào trực tiếp tiếp nhận công suất và mô men xoắn từ động cơ truyền đến đƣợc gọi là bánh xe chủ động. 1.3.2.1. Ô tô dùng cầu trƣớc chủ động Ở các xe loại này động cơ đặt ở phía trƣớc và cầu trƣớc vừa là cầu chủ động vừa là cầu dẫn hƣớng (hình 1.5). Các xe du lịch ngày nay thƣờng sử dụng cầu trƣớc chủ động, nó chiếm khoảng 70% số xe du lịch lƣu hành trên thị trƣờng. Nguyên nhân của sự thay đổi từ dẫn động cầu sau sang dẫn động cầu trƣớc vì các ô tô ngày nay thƣờng có động cơ đặt ở phía trƣớc nên truyền động tới bánh xe trƣớc sẽ làm đơn giản kết cấu của cơ cấu truyền 4
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô động, đồng thời làm giảm sự tiêu hao năng lƣợng trong hệ thống truyền lực, giảm tiêu hao nhiên liệu. Hình 1.5 Ô tô dùng cầu trƣớc chủ động 1.Truyền lực chính và vi sai; 2.Hộp số nằm ngang; 3.Động cơ; 4.Bán trục; 5.Moayơ; 6.Bánh xe chủ động; 7.Bánh xe bị động Do động cơ đặt ở phía trƣớc nên trọng lƣợng phân bố lên cầu trƣớc tăng lên (trọng lƣợng bám tăng) nên xe có thể hoạt động tốt ở mặt đƣờng trơn trƣợt. Tuy nhiên, loại truyền động bánh xe trƣớc chủ động (FWD) cũng có những nhƣợc điểm liên quan tới tính năng của ô tô: - Trong trƣờng hợp phân bố trọng lƣợng ra các bánh xe sau lớn (ví dụ khi xe lên dốc) xe dùng cầu trƣớc chủ động khó tăng tốc do trọng lƣợng bám giảm - Kết cấu cầu trƣớc phức tạp và nó phải đảm nhiệm nhiều nhiệm vụ cùng một lúc: dẫn hƣớng, tăng tốc, phanh. 1.3.2.2. Ô tô dùng cầu sau chủ động Hình 1.6 Ô tô dùng cầu sau chủ động 1.Động cơ; 2.Hộp số; 3.Truyền lực chính và vi sai; 4.Bán trục; 5.Bánh xe chủ động; 6.Moayơ; 7.Trục truyền động; 8.Bánh xe bị động; 5
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Ở các xe loại này động cơ có thể đặt ở phía trƣớc, ở giữa hoặc phía sau xe, cầu sau là cầu chủ động (hình 1.6) Xe dùng cầu sau chủ động có khả năng tăng tốc tốt hơn nhất là trên đƣờng dốc. Hai bánh xe trƣớc không phải làm nhiệm vụ truyền động mà chỉ làm nhiệm vụ dẫn hƣớng nên kết cấu cầu trƣớc đơn giản hơn. Tuy nhiên, xe có cầu sau chủ động cũng tồn tại một số nhƣợc điểm sau: - Phải có trục truyền động (trục các-đăng) để truyền men xoắn từ hộp số đến cầu sau làm giá thành tăng lên. - Trọng lƣợng xe tăng lên - Dễ mất lái trên những đƣờng trơn trƣợt có độ bám kém. 1.3.2.3. Loại truyền động 4 bánh xe (4WD) và toàn bộ các bánh xe (AWD) Loại này xe cả hai cầu hoặc tất cả các cầu là cầu chủ động. Loại xe này có công suất kéo tốt hơn vì tận dụng đƣợc toàn bộ trọng lƣợng của xe làm trọng lƣợng bám (trọng lƣợng phân bố lên các bánh xe chủ động). Hình 1.7 Sơ đồ ô tô có hệ thống truyền lực loại 4WD 1.Động cơ; 2.Hộp số chính; 3.Bán trục trƣớc; 4. Hộp số phụ (hộp phân phối); 5.Trục các-đăng sau; 6.Truyền lực chính và vi sai sau; 7.Bánh chủ động sau; 8.Trục các đăng trƣớc; 9.Truyền lực chính và vi sai trƣớc; 10.Bánh xe chủ động trƣớc Năm 1903, hãng xe Spyker (Đức) cho ra đời loại xe dẫn động cả 4 bánh xe trong triển lãm xe hơi ở Paris. Sự khác biệt giữa dẫn động 2 bánh xe với dẫn động 4 bánh xe (4WD) và dẫn động tất cả các bánh xe (AWD) là khả năng truyền mô men xoắn đến các bánh xe cao hơn. Các xe loại 4WD hiện nay đều có chế độ chọn dẫn động 2 bánh xe hoặc 4 bánh xe. Khi xe hoạt động trên đƣờng tốt và bằng phẳng thƣờng chọn chế độ truyền động 2 bánh xe phía sau. Khi xe hoạt động trên đƣờng gồ ghề hoặc leo dốc, trơn trƣợt chon chế độ truyền động tất cae các bánh xe. Xe 4WD còn có bộ khoá vi sai trung tâm 6
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô nhằm tránh những chênh lệch không cần thiết giữa các bánh xe bên phải và bên trái khi di chuyển trên địa hình không bằng phẳng hoặc trơn trƣợt. Các xe AWD có tác dụng cải thiện độ bám của bánh xe với mặt đƣờng trong điều kiện thời tiết và mặt đƣờng xấu. Các xe AWD ngày nay có khả năng phân phối toàn bộ công suất đến bánh xe sau khi các bánh xe trƣớc bị trƣợt. Với những khả năng nhƣ vậy, các xe 4WD hay AWD có hệ thống truyền động tốt nhất. Tuy nhiên, trọng lƣợng của xe lại tăng lên đáng kể, kết cấu phức tạp và giá thành cao, mức tiêu hao nhiên liệu tăng. Vì vậy xu hƣớng hiện nay là cải thiện độ bám của bánh xe với mặt đƣờng trên các xe FWD và RWD. Mỗi kiểu truyền động sử dụng trên ô tô đều có ƣu, nhƣợc điểm riêng. Tuỳ thuộc vào tính năng và yêu cầu sử dụng ô tô mà áp dụng các kiểu truyền động cho phù hợp. Ví dụ: Xe địa hình thƣờng dùng dẫn động 4 bánh, xe du lịch thƣờng có cầu trƣớc hoặc cầu sau chủ động. Hình 1.8 Xe địa hình có hệ thống truyền lực kiểu 4WD 1.3.3. Phân loại ô tô theo chức năng 1.3.3.1. Ô tô du lịch Loại xe ô tô có từ 2 đến 9 chỗ ngồi, xe du lịch có loại mui liền hoặc mui gấp lại đƣợc (hình 1.9) a) Loại mui gấp b) Loại mui liền Hình 1.9 Ô tô du lịch 7
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 1.3.3.2. Ô tô chở khách Loại xe ô tô có từ 12 đến 60 chỗ ngồi (hình 1.10) chuyên dùng để vận tải hành khách Hình 1.10 Ô tô chở khách 1.3.3.3. Ô tô tải Loại xe ô tô chuyên dùng để vận chuyển hàng hoá, ô tô tải có nhiều loại khác nhau tùy thuộc vào khối lƣợng hàng hóa chuyên chở (tải trọng). Có loại vừa dùng chở ngƣời vừa dùng chở hàng hóa gọi là xe bán tải (hình 1.11) Hình 1.11 Ô tô bán tải 1.3.3.4. Ô tô chuyên dùng Loại xe ô tô chuyên dùng để vận chuyển một loại hàng hoá hoặc thực hiện một chức năng nhất định nhƣ: xe cứu thƣơng, xe cứu hoả, xe chở xi măng, xe chở xăng dầu, xe đông lạnh, xe thể thao,…. Hình 1.12 Ô tô thể thao 8
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 1.4. Cấu tạo chung của ô tô 1.4.1. Động cơ Động cơ đƣợc cấu thành từ nhiều bộ phận, giúp nó chuyển hoá nhiệt năng thành cơ năng với hiệu quả cao khi hỗn hợp không khí - nhiên liệu đƣợc đốt cháy 1.4.1.1. Phần cố định, phần chuyển động a. Phần cố định của động cơ Bao gồm các bộ phận: Nắp máy, thân máy, đáy dầu, đệm nắp máy, lót xi lanh Hình 1.13 Các bộ phận cố định của động cơ 1&2.Nắp máy; 3.Bugi; 4.Cửa nạp; 5.Áo nƣớc làm mát; 6.Buồng cháy; 7&9.Đệm nắp máy 8.Cửa xả; 10.Lỗ dầu; 11.Thân máy; 12.Ống lót xilanh 9
- Nhập môn nghề Công nghệ ô tô b. Phần chuyển động của động cơ Bao gồm các bộ phận: Piston, chốt piston, xéc măng, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, bạc lót ... - Piston, chốt piston và xéc măng: Hình 1.13 Piston và xéc măng - Thanh truyền và bạc thanh truyền: Hình 1.14 Thanh truyền và bạc thanh truyền 1.Bạc thanh truyền; 2.Thanh truyền; 3.Đệm chặn; 4.Bạc trục khuỷu; 5.Trục khuỷu; 6.Nắp gối đỡ trục khuỷu; 7.Nắp đầu to thanh truyền 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình nhập môn điện tử công nghiệp
126 p | 330 | 116
-
Giáo trình Nhập môn tổ chức vận tải ôtô - NXB Giao thông vận tải
208 p | 659 | 88
-
giáo trình nhập môn khoa học thư viện thông tin phần 3
16 p | 152 | 44
-
Giáo trình Nhập môn cơ điện tử (Nghề: Cơ điện tử): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
44 p | 132 | 19
-
Giáo trình nhập môn Công nghệ kỹ thuật ô tô
104 p | 149 | 15
-
Giáo trình Nhập môn Công nghệ ô tô (Ngành: Bảo trì và sửa chữa ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
89 p | 69 | 13
-
Giáo trình Nhập môn công nghệ ô tô (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
137 p | 141 | 12
-
Giáo trình Nhập môn cơ điện tử (Nghề: Cơ điện tử): Phần 2 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
55 p | 39 | 9
-
Giáo trình Nhập môn CNKT Điện tử, truyền thông (Nghề: CNKT Điện tử, truyền thông) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
54 p | 55 | 8
-
Giáo trình Nhập môn nghề Điện công nghiệp (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
57 p | 14 | 8
-
Giáo trình Tiện (Nghề: Công nghệ Hàn) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
173 p | 34 | 7
-
Giáo trình Nhập môn cơ điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
34 p | 39 | 6
-
Giáo trình Nhập môn công nghệ phần mềm (Nghề: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ
63 p | 47 | 6
-
Bài giảng Nhập môn nghề nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô - Nguyễn Quân
178 p | 11 | 6
-
Giáo trình Nhập môn nghề Điện công nghiệp (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
51 p | 14 | 5
-
Giáo trình Nhập môn nghề kỹ thuật máy nông nghiệp (Nghề: Kỹ thuật máy nông nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
71 p | 16 | 5
-
Giáo trình Nhập môn cơ điện tử (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
65 p | 32 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn