Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng phương pháp định tuyến các giao thức trong cấu hình ACDP p6
lượt xem 4
download
Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích khả năng ứng dụng phương pháp định tuyến các giao thức trong cấu hình acdp p6', công nghệ thông tin, quản trị mạng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng phương pháp định tuyến các giao thức trong cấu hình ACDP p6
- 330 của các mạng kết nối trực tiếp vào router và các mạng mà router học được từ các router láng riềng. - Mục tiêu của router là thực hiện các việc sau: + Kiểm tra dữ liệu lớp 3 của gói nhận được + Chọn đường tốt nhất cho gói dữ liệu + Chuyển mạch gói ra cổng tương ứng - Router ko bị bắt buộc phải chuyển các gói quảng bá. Do đó router có thể làm giảm kích thước miền đụng độ và miền quảng bá trong mạng. Router là thiết bị phân luồng lưu lượng quan trọng nhất trong hệ thống mạng lớn. Chúng giúp cho bất kỳ máy tính nào cũng có thể thông tin liên lạc với bất kỳ máy tính nào khác ở bất cứ đâu trên thế giới. - LAN kết hợp hoạt động của cả hai thiết bị lớp 1 và lớp 2 và lớp 3. Việc triển khai các thiết bị này như thế nào phụ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh đặc biệt của từng đơn vị tổ chức. Hinh 4.1.1.c 4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của mạng - Mạng LAN ngày nay ngày càng trở nên quá tải và tình trạng nghẽn mạch gia tăng. Thêm vào đó số lượng người dùng mạng tăng lên nhanh chóng cùng với
- 331 nhiều yếu tố khác kết hợp lại tạo thành nhiều thử tháchđố i với mạng LAN truyền thống. +Môi trường đa nhiệm hiện nay của các hệ điều hành máy tính như Window, Unix/Linux và MAC cho phép thực hiện đồng thời nhiều phiên giao dịch mạng.Khả năng này càng tăng lên thì yêu cầu về tài nguyên mạng càng tăng. +Việc sử dụng các ứng dụng chuyên sâu như World Wide Web chẳng hạn gia tăng.Các ứng dụng dạng client/server này cho phép người quản trị mạng có thể tập trung thông tin,dữ liệu lại để dễ bảo trì và bảo vệ dữ liệu. +Các ứng dụng dạng client/server giải phóng cho các máy trạm gánh nặng của việc lưu trữ dữ liệu và chi phí trang bị đĩa cứng để lưu trữ. Chính vì những ưu điểm này mà việc sử dụng các ứng dụng dạng client/server sẽ càng được sử dụng rộng rãi trong tương lai. Hình vẽ 4.1.2 +Quá nhiều người trong 1 phân đoạn mạng 10Mbps +Hầu hết mọ i người dùng đều truy cập vào 1 hoặc 2 server +Các ứng dụng chuyên ngành như tạo màu, CAD/CAM,xử lý ảnh ,và cơ sở dữ liệu.
- 332 4.1.3. Các thành phần của mạng Ethernet/802.3 - Các cấu trúc thông dụng nhất của LAN là Ethernet. Ethernet được dùng để truyền dữ liệu giữa 2 thiết bị trong cùng một mạng nội bộ.Những thiết bị này có thể là máy tính máy in, file server…Tất cả các máy trong cùng một môi trường Ethernet sẽ truyền và nhận dữ liệu theo phương pháp quảng bá. Một số yếu tố sau có thể tác động đến hiệu quả hoạt động của mạng Ethernet/802.3 chia sẻ: +Việc truyền gói trong mạng Ethernet/802.3 là quảng bá +Phương pháp đa truy cập cảm nhận sóng mạng phát hiện đụng độ CSMA/CD (carrier sense multiple access/collision detect) chỉ cho phép một máy trạm được truyền tại một thời điểm. +Nhiều ứng dụng đa truyền thông có yêu cầu băng thông cao như video và internet, cộng với tính chất quảng bá của Ethernet sẽ làm cho mạng nghẽn mạch. +Thời gian trễ mặc nhiên khi gói di chuyển trên môi trường mạng lớp 1 và đi qua các thiết bị mạng lớp 1 lớp 2 lớp 3. +Sử dụng Repeater để mở rộng khoảng cách và đồng thời cũng làm tăng thời gian trễ của mạng Ethernet/802.3 LAN Hình 4.1.3.a
- 333 -Ethernet sử dụng CSMA/CD và môi trường truyền chia sẻ có thể truyền dữ liệu với tốc độ lên đến 100 Mb/s.CSMA/CD là một phương pháp truy cập cho phép chỉ một máy trạm được truyền dữ liệu tại một thời điểm.Thành công của Ethernet là cung cấp một dịch vụ truyền tổng lực(best-effort) để truyền dữ liệu và cho phép mọ i thiết bị trong cùng một mô i trường chia sẻ có cơ hội truyền dữ liệu ngang nhau.Tuy nhiên đụng độ là một điều tất yếu trong mạng Ethernet,CSMA/CD Hình 4.1.3.b 4.1.4.Mạng bán song công -Ethernet khởi đầu là một kỹ thuật bán song công.Với chế độ truyền bán song công ,host chỉ có thể truyền hoặc nhận tại một thời điểm chứ không thể thực hiện cả hai đồng thời.Mỗ i một Ethernet host phải kiểm tra xem có dữ liệu đang truyền trên mạng hay không trước khi thực hiện phát dữ liệu của mình.Nếu mạng đang có người sử dụng thì host phải hoãn lại thì cả hai hay nhiều Ethernet host sẽ có thể truyền dữ liệu cùng một lúc và kết quả là xảy ra đụng độ.Khi đụng độ xảy ra,host nào phát hiện ra đụng độ đầu tiên sẽ phát ra tín hiệu báo
- 334 nghẽn cho các host khác.Khi nhận được tín hiệu báo nghẽn ,mỗ i host sẽ ngừng việc truyền dữ liệu lại và chờ một thời gian ngẫu nhiên trước khi bắt đầu thực hiện truyền lại.Khoảng thời gian chờ ngẫu nhiên này do thuật toán back-off(vãn hồ i đụng độ)tính toán.Càng có nhiều host kết nối vào mạng và bắt đầu truyền dữ liệu thì đụng độ càng nhiều hơn. -Ethernet LAN ngày càng trở nên bão hoà vì ngwoif dùng sử dụng nhiều phần mềm chuyên sâu,các ứng dụng client/server… là những loại phần mềm yêu cầu host phải thực hiện truyền thường xuyên hơn với thời gian lâu hơn. Hình 4.1.4:Cấu trúc mạch của card mạng Ta xét card bên trái ,tín hiệu được phát ra chân Tx(transmit) xuống đường truyền, đồng thời theo mạch hồ i tiếp(loopback) đi vào chân Rx(Receive).Tín hiệu xuống đường truyền và được truyền quảng bá đến mọ i máy trạm cùng kết nố i vào môi trường truyền chia sẻ.Do đó chân Rx của card bên trái cũng đồng thời nhận được tín hiệu của chính nó từ đường truyền lên.Khi đó nó sẽ so sánh giữa hai tín hiệu,một tín hiệu nhận được từ đường truyền và một tín hiệu đi từ chân Tx theo mạch hồ i tiếp vòng về Rx.Nếu hai tín hiệu giống nhau nghĩa là bình thường.Nếu có đụng độ xảy ra,tín hiệu nhận được từ đường truyền lên sẽ bị khác với tín hiệu hồ i tiếp từ Tx.Nhờ đó nó phát hiện được đụng độ xảy ra 4.1.5.Sự nghẽn mạch trong mạng -Kỹ thuật phát triển tạo ra các máy tính ngày càng nhanh hơn và thông minh hơn.Khả năng của máy trạm và các ứng dụng mạng chuyên sâu ngày càng phát
- 335 triển thì yêu cầu về băng thông của mạng ngày càng tăng.Nhu cầu đã vượt mức 10Mb/s trên mạng chia sẻ Ethernet/802.3 -Ngày nay ,mạng thực hiện truyền rất nhiều các loại dữ liệu như: +Tập tin hình ảnh lớn +Hình ảnh +Hình động(video) +Ứng dụng đa phương tiện -Ngoài ra số lượng người dùng trong mạng cũng tăng lên nhanh chóng.Tất cả các yếu tố trên đã đặt một sức ép rất lớn đối với băng thông 10Mb/s.Khi có quá nhiều người cùng thực hiện chia sẻ tập tin,truy cập file server và kết nối Internet thì tình trạng nghẽn mạch sẽ xảy ra.Hậu quả là thời gian đáp ứng của mạng chậm,thời gian tải tập tin lâu hơn và làm giảm năng suất làm việc của người sử dụng. Để giải quyết tình trạng nghẽn mạch này,bạn cần phải có nhiều băng thông hơn hoặc là phải sử dụng lượng băng thông đang có một cách hiệu quả hơn. Hình 4.1.5.a.Cán cân phải cân bằng giữa băng thông mạng và nhu cầu của người dùng cùng với các ứng dụng chạy trên mạng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình phân tích khả năng truy cập các thành phần tùy biến trong mảng có kích thước khác nhau p7
5 p | 83 | 8
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP p4
5 p | 84 | 8
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP p3
5 p | 105 | 7
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP p6
5 p | 78 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP p5
5 p | 66 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng truy cập các thành phần tùy biến trong mảng có kích thước khác nhau p2
5 p | 68 | 6
-
Giáo trình phân tích khả năng truy cập các thành phần tùy biến trong mảng có kích thước khác nhau p5
5 p | 68 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng truy cập các thành phần tùy biến trong mảng có kích thước khác nhau p9
5 p | 63 | 5
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP p7
5 p | 82 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP p8
5 p | 53 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP p1
5 p | 86 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng truy cập các thành phần tùy biến trong mảng có kích thước khác nhau p10
5 p | 62 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng truy cập các thành phần tùy biến trong mảng có kích thước khác nhau p8
5 p | 64 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng truy cập các thành phần tùy biến trong mảng có kích thước khác nhau p6
5 p | 60 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng truy cập các thành phần tùy biến trong mảng có kích thước khác nhau p4
5 p | 73 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng truy cập các thành phần tùy biến trong mảng có kích thước khác nhau p3
5 p | 73 | 4
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP p2
5 p | 68 | 3
-
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng giao thức phân giải địa chỉ ngược RARP p9
5 p | 70 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn