intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình phân tích vị trí mặt cắt ngang nền đường biến đổi dọc theo tuyến địa hình p10

Chia sẻ: Trytry Qwerqr | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

64
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích vị trí mặt cắt ngang nền đường biến đổi dọc theo tuyến địa hình p10', khoa học tự nhiên, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình phân tích vị trí mặt cắt ngang nền đường biến đổi dọc theo tuyến địa hình p10

  1. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k i i nd ntr Kc K K K2  K2  d tr   td 0 t ct td t tr (1  Etd ) i 1 (1  E td ) i 1 (1  E td )  Xác định Ko: - Chi phí đầu tư xây d ựng phần lòng đường và lề gia cố rộng 8m. 8  1000 K 0  19.693.554  = 1.575.484.320(đồng/km). 100  Xác định Kc: Do đư ờng không có cải tạo nâng cấp trong quá trình khai thác n ên giá trị Kc = 0. * Xác định Kd: Kho ảng thời gian là 5 năm, vì vậy không có chi phí đại tu.  Xác định Ktr: Sau 5 năm cần tiến hành trung tu để so sánh. Ktr =0,051.K0 = 0,051x 1.575.484.320= 80.349.700 (đ ồng/km).  Xác định nct, nđ, n tr: n ct = 0; nđ = 0 ; ntr = 1  Xác định ttr: ttr = 5.  Tổng chi phí tập trung cho xây dựng tính đổi về năm gốc: 80.349.700 K td  1.575.484.320  (1  0,10) 5  Ktd = 1.625.375.162 (đồng/km). - Xác đ ịnh các chi phí thường xuyên: * Xác định Ctd. Tổng chi phí h àng năm cho việc duy tu bảo dưỡng, sửa chữa mặt đường. Theo b ảng 5-1 [4] ta có: Ctd = 0,0192 x K0 (đồng).  Ctd = 0,0192  1.575.484.320= 30.249.298 đồng. Tổng chi phí cho việc duy tu bảo dư ỡng, sửa chữa: Cd Ts  5 5 1  (1  Et ) t  30.249.298  (1  0,1)  = 114.668.642 đồng. t n 1 t 1 td  Xác định S: Pbd Pcd S   . .Gtb  . .Gtb .V S VTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 101
  2. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k Tương tự PA 1b, ta có :  S t  2.335 đồng/T.km * Xác định chí phí vận chuyển tính đổi: Có Qt = 365  . .Gtb.Nt Nt = N0hh (1+q)t  Qt = 365.  . .Gtb.N0hh(1+q)t S .365. . .Gtb .N 0 1  q  t Ctvc hh SxQt  = = (1  Etd ) t (1  Etd ) t (1  Etd ) t Với q = Etđ = 0,1 ; t = 10~15 Ctvc Ts (1  q ) t 5 =[ S  365     Gtb  N10hh]    = t t t 1 (1  Etd ) t 1 (1  E td ) (1  0,1)t 5  (1  0,1)t = = [2.335365 0,950,659,449510] t 1 = 12.680.685.770 (đồng/km). Tổng chi phí thường xu yên tính đổi về năm gốc: ts Ct  (1  E = 114.668.642 + 12.680.685.770 = 12.795.354.412(đồng/km). )t t 1 td - Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi về năm gốc: ts Ct Ptd  K 2   2 td (1  Etd ) t t 1 =1.575.484.320 + 12.795.354.412= 14.370.838.732 (đồng/km). -Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi về năm gốc: Ptđ=Ptđ1 + Ptđ2 = 12.741.346.608 + 14.370.838.732 = 27.112.185.340(đồng/km). 7 .15.2.So sánh chọn phương án: 7 .15.2.1.Phân tích ưu nhược điểm của 2 phương án: + Về giá thành: Qua phân tích tổng chi phí xây dựng và khai thác tính đ ổi về n ăm gốc ta thấy phương án đầu tư xây d ựng phân kỳ đắt hơn phương án đầu tư xây dựng một lần và có độ chênh lệch Ptđ = 8.693.371.110 (đồng/km). + Về mặt thi công: Ta nhận thấy phương án đầu tư xây dựng phân kỳ phải phân ra nhiều lần thi công. Khi xây dựng lần sau gây trở ngại về việc tổ chức giao thông, khó thông suốt, diện thi công thu hẹp, do đó việc tổ chức thi công, điều động m áy móc, nhân lực sẽ gặp khó khăn khi tuyến đường đã đưa vào sử dụng. S VTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 102
  3. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k +Về kết cấu: Qua tính toán cường độ ở trên ta thấy, môđuyn đ àn hồi của phương án đầu tư một lần sẽ lớn hơn phương án đầu tư xây dựng phân kỳ.Do vậy, cùng một Eycđh thì phương án đ ầu tư xậy dựng một lần có bề dày các lớp kết cấu mỏng hơn phương án đầu tư xây dựng phân kỳ. Ngoài ra, phương án đầu tư xây dựng phân kỳ có khối lượng công tác chính trong cả hai giai đoạn đầu tư lớn h ơn phương án đầu tư một lần, mức độ phức tạp trong thi công sẽ khó khăn hơn do hai lần thi công, khả năng cung cấp vật liệu không tập trung bằng phương án đầu tư một lần, các tính năng kỹ thuật của mặt đường như tốc độ xe chạy trung bình, lượng tiêu hao nhiên liệu . . .. sẽ lớn hơn phương án đầu tư một lần. 7 .15.2.2.Đề xuất phương án: Qua phân tích ở trên ta quyết định chọn phương án đầu tư xây dựng một lần để thiết kế kỹ thuật thi công. S VTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 103
  4. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k CHƯƠNG 8 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU VẬN DOANH KHAI THÁC Các chỉ tiêu vận danh khai thác của các phương án tuyến bao gồm: + Tốc độ xe chạy trung bình Vtb. + Thời gian xe chạy trên tuyến T. + Lượng tiêu hao nhiên liệu Q. + Hệ số tai nạn tổng hợp Ktn. + Hệ số an toàn xe chạy Kat. + Khả năng thông xe thực tế trên tuyến N. 8 .1. Lập biểu đồ tốc độ xe chạy lý thuyết: Giả thiết xe chạy trên tuyến không hề gặp trở ngại gì, người lái luôn điều khiển xe chạy đúng theo lý thuyết (sang số, hãm phanh...), trong điều kiện có thể chạy được thì xe luôn chạy với tốc độ cao nhất . Biểu đồ vận tốc xe chạy vẽ cho xe có thành phần trong dòng xe thiết kế là lớn nhất, đó là xe tải trung với thành phần dòng xe là 46% và vẽ cho cả hai chiều đi và về. 8 .1.1. Xác định các vận tốc cân bằng: Dựa vào biểu đồ nhân tố động lực xác định các trị số vận tốc cân bằng tương ứng với từng đoạn dốc ở trên mỗi trắc dọc. D = f  i. Trong đó: + D: Nhân tố động lực của xe đang xét. + f: Hệ số sức cản lăn phụ thuộc tình trạng mặt đường và tốc độ xe chạy. f = 0,02. (Theo chương 2 ) + i: Độ dốc dọc của đường, khi lên dốc (+), khi xuống dốc (-). Sau khi xác định D, tra biểu đồ nhân tố động lực ta sẽ xác định được các vận tốc cân bằng ứng với từng đoạn dốc của xe Zin 150: 8 .1.2. Xác định các vận tốc hạn chế: Do tuyến đường không qua khu dân cư, không có đoạn giao nhau với đường sắt, đường ôtô, tầm nhìn đảm bảo vận tốc thiết kế. Vì vậy, xe chạy trên tuyến chỉ hạn chế ở những n ơi có đường cong đứng và đường cong nằm bán kính nhỏ . S VTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 104
  5. h a n g e Vi h a n g e Vi XC XC e e F- F- w w PD PD er er ! ! W W O O N N y y bu bu Đồ Án Tốt Nghiệp Khoa Xây Dựng Cầu Đường to to k k lic lic C C w w m m w w w w o o .c .c .d o .d o c u -tr a c k c u -tr a c k *Tại n ơi có bán kính đường cong nằm nhỏ, tốc độ xe bị hạn chế đ ược xác định theo công thức sau: Vhc  127  R  (  isc ) Trong đó: + Vhc: Vận tốc hạn chế khi xe chạy vào đường cong (km/h). + : Hệ số lực ngang sử dụng tương ứng với R, khi làm siêu cao. + R: Bán kính đường cong nằm (m) + isc: Độ dốc siêu cao sử dụng trên đường cong tính toán. Bảng xác định vận tốc hạn chế đường cong nằm của phương án 1. Bảng 8.5:  STT Lý trình R(m) isc(%) Vtt Vchọn Vcb 1 KM0+ 604,76 600 0,13 0,02 106,91 106 66 2 KM2+ 125,7 400 0,14 0,02 90,16 90 66 3 KM2+ 666,8 400 0,14 0,02 90,16 90 62 Bảng xác định vận tốc hạn chế đường cong nằm của phương án 2. Bảng 8.6:  STT Lí trình R(m) isc(%) Vtt Vchọn Vcb 1 KM0+513,29 800 0,12 0,02 66 117,45 117 2 KM1+224,19 600 0,13 0,02 60 105,47 105 3 KM2+52,11 400 0,14 0,02 66 89,08 89 4 KM2+623,33 350 0,14 0,02 64 84,01 84 Ta đều có Vcb < Vhc n ên xe ch ạy trên tuyến không bị hạn chế tốc độ khi vào đường cong nằm. *Tại các đ ường cong đứng lồi, tốc độ hạn chế xác định từ điều kiện đảm bảo tầm nhìn khi hai xe ch ạy ngư ợc chiều trên cùng một làn (đối với đường không có dảy phân cách). Ta có: S2 = 9,6.R löi (1) V k.V 2 S2 = +5 (2)  1,8 127. S VTH: Nguyễn Đình Ninh- Lớp 02X3B. Trang 105
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2