Giáo trình PLC nâng cao (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
lượt xem 12
download
Giáo trình PLC nâng cao trình bày các kiến thức cơ bản trong điều khiển lập trình, cách sử dụng phần mềm SIMATIC MANAGER, cấu trúc cách khai báo, nguyên lý làm việc của các lệnh cơ bản trong PLC S7-300. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình PLC nâng cao (Ngành: Điện công nghiệp) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
- UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH Môn học/ Mô đun: PLC nâng cao NGHỀ:ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Hải Phòng, 2019 1
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU 2
- Đất nước ta đang trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá để từng bước bắt kịp sự phát triển của các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới về mọi mặt kinh tế, văn hoá và xã hội. Trong đó, Công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển của đất nước. Trong các nhà máy xí nghiệp hiện nay, yêu cầu về tự động hoá đang được chú trọng và phát triển. Tự động hoá giúp cho việc xử lý kết quả tự động và chính xác hơn. Tự động hoá giúp cho việc vận hành sửa chữa dễ dàng hơn, hiệu suất công việc cao hơn. Trong các ngành Công nghiệp PLC đã được sử dụng rộng rãi với độ bền và tính ổn định cao. Hiện nay, rất nhiều trường Đại học, Cao đẳng đã đưa PLC vào giảng dạy. Module PLC nâng cao là module cơ sở quan trọng đối với sinh viên nghề Điện nói chung và sinh viên nghề điện Công nghiệp nói riêng. Để tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực tự động hóa thì sinh viên cần nắm vững kiến thức cũng như kỹ năng của module PLC nâng cao. Giáo trình này tác giả trình bày các kiến thức cơ bản trong điều khiển lập trình, cách sử dụng phần mềm SIMATIC MANAGER, cấu trúc cách khai báo, nguyên lý làm việc của các lệnh cơ bản trong PLC S7-300. Đặc biệt trong giáo trình này các tập lệnh và ứng dụng của các tập lệnh trong các công nghệ cụ thể được biên soạn theo hướng tích hợp. Hải Phòng, ngày tháng năm 2019 Tổ bộ môn MỤC LỤC 3
- ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .................................................................................. 1 LỜI GIỚI THIỆU.................................................................................................. 2 BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-300 VÀ PHẦN MỀMLẬP TRÌNH SIMATIC MANAGER......................................................................................................... 10 1. GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-300 .................................................................... 10 1.1. Các module trong hệ PLC S7-300 ........................................................... 10 1.2. Giới thiệu về các module CPU ................................................................ 10 1.3. Module vào/ ra tín hiệu tương tự/ số SM ................................................. 11 1.4. Module chức năng FM ............................................................................. 12 1.5. Module truyền thông CP-300................................................................... 12 1.6. Module nguồn PS-300 ............................................................................. 13 1.7. Module ghép nối IM ................................................................................ 13 2. CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM STEP 7 SIMATIC MANAGER .... 13 2.1. Cách tạo một Project ................................................................................ 14 2.2. Khai báo và mở một Project .................................................................... 14 2.3. Xây dựng cấu hình cứng cho trạm PLC................................................... 18 2.4. Đặt tham số quy định chế độ làm việc cho Module................................. 21 2.5. Soạn thảo chương trình cho các khối logic .............................................. 22 2.6. Sử dụng tên hình thức. ............................................................................. 24 3. MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM PLCSIM ............................................. 26 3.1. Khởi động phần mềm PLCSIM ............................................................... 26 3.2. Truy nhập các module . ............................................................................ 27 3.3. Tiến hành download chương trình xuống CPU. ...................................... 27 3.4. Tiến hành mô phỏng . .............................................................................. 28 4. BÀI TẬP ỨNG DỤNG ............................................................................... 30 BÀI 2KẾT NỐI PHẦN CỨNG CHO PLC S7 - 300 .......................................... 32 1. CÁCH LẮP ĐẶT MỘT TRẠM CỦA PLC S7-300.................................. 32 1.1. Nguyên tắc lắp đặt các module. ............................................................... 32 1.2. Nguyên tắc nối dây từ nguồn đến CPU. .................................................. 32 2. SƠ ĐỒ KẾT NỐI CÁC MODULE VÀO/RA SỐ. ......................................... 33 2.1. Module vào số SM321. ............................................................................ 33 2.2. Module ra số SM322. ............................................................................... 34 3. KẾT NỐI PLC S7 -300 VÀ MÁY TÍNH ....................................................... 35 3.1. Quy định địa chỉ MPI cho Module CPU. ................................................ 35 4
- 3.2. Đổ chương trình xuống CPU. .................................................................. 37 3.3. Giám sát việc thực hiện chương trình. ..................................................... 37 3.4. Giám sát module CPU.............................................................................. 38 3.5. Quan sát nội dung ô nhớ. ......................................................................... 40 BÀI 3 ................................................................................................................... 42 SỬ DỤNG LỆNH TIMER VÀ COUNTER ....................................................... 42 1. SỬ DỤNG CÁC LỆNH TIMER ................................................................ 42 1.1. Nguyên tắc hoạt động. ............................................................................. 42 1.2. Các loại Timer của S7-300. ..................................................................... 43 1.3. Timer S_PULSE . .................................................................................... 44 1.4. Timer S_PEXT. ........................................................................................ 46 1.5. Timer S_ODT. ......................................................................................... 47 1.6. Timer S_ODTS. ....................................................................................... 49 1.7. Timer S_OFFDT. ..................................................................................... 51 3. SỬ DỤNG LỆNH CONTER .......................................................................... 63 3.1. Giới thiệu về Counter ............................................................................... 63 3.2. Bộ đếm lên (S_CU) .................................................................................. 63 3.3. Bộ đếm xuống (S_CD). ........................................................................... 64 3.4. Bộ đếm lên/xuống (S_CUD). ................................................................... 65 3.5. Bài tập ứng dụng ...................................................................................... 65 BÀI 4 LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRẠM PHÂN LOẠI SẢN PHẨM KIM LOẠI VÀ KHÔNG PHẢI KIM LOẠI .......................................................................... 72 1. CẤU TẠO CỦA TRẠM ............................................................................. 72 1.1. Hệ thống băng tải .................................................................................... 72 1.2. Các loại cảm biến ..................................................................................... 72 1.3. Các thiết bị khí nén .................................................................................. 74 2. YÊU CẦU CÔNG NGHỆ .......................................................................... 74 3. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN .............................................................. 75 3.1. Bảng địa chỉ vào/ra .................................................................................. 75 3.2. Chương trình điều khiển .......................................................................... 76 4. SƠ ĐỒ KẾT NỐI CỦA PLC VÀ CÁC THIẾT BỊ VÀO/RA .................... 83 4.1. Sơ đồ chuyển đổi nguồn 220VAC/24VDC ............................................. 83 4.2. Sơ đồ kết nối PLC .................................................................................... 84 4.3. Mạch điều khiển động cơ ......................................................................... 85 4.4. Mạch điều khiển khí nén .......................................................................... 86 5
- 5. BÀI TẬP ỨNG DỤNG ............................................................................... 87 BÀI 5 LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRẠM PHÂN LOẠI SẢN PHẨM THEO CHIỀU CAO ....................................................................................................... 89 1. CẤU TẠO CỦA TRẠM ............................................................................. 89 2. YÊU CẦU CÔNG NGHỆ .......................................................................... 89 3. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN .............................................................. 90 3.1. Bảng địa chỉ vào/ra .................................................................................. 90 3.2. Chương trình điều khiển .......................................................................... 90 4. SƠ ĐỒ KẾT NỐI CỦA PLC VÀ CÁC THIẾT BỊ VÀO/RA ........................ 94 4.1. Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ................................................................. 94 4.2. Sơ đồ mạch điều khiển động cơ ............................................................... 94 5. BÀI TẬP ỨNG DỤNG ............................................................................... 95 BÀI 6. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TRẠM XUẤT VÀ .................................... 96 LƯU TRỮ TỰ ĐỘNG (ASRS) .......................................................................... 96 1. CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG ASRS ......................................................... 96 1.1. Cấu tạo chung........................................................................................... 96 1.2. Cơ cấu truyền động .................................................................................. 96 1.3. Các loại cảm biến ..................................................................................... 97 2. YÊU CẦU CÔNG NGHỆ .......................................................................... 98 3. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN .............................................................. 99 3.1. Bảng địa chỉ vào/ra .................................................................................. 99 3.2. Chương trình điều khiển ........................................................................ 100 4. SƠ ĐỒ KẾT NỐI CỦA PLC VÀ CÁC THIẾT BỊ VÀO/RA .................. 100 4.1. Sơ đồ kết nối PLC với thiết bị ............................................................... 100 4.2. Sơ đồ điều khiển động cơ....................................................................... 101 BÀI 7. LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MÁY TRỘN............................................ 103 1. CÁC KHỐI LỆNH SỬ DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH .................. 103 2 . YÊU CẦU CÔNG NGHỆ. ...................................................................... 104 2.1. Khối A/B gồm có bơm, van vào và van ra. ........................................... 104 2.2. Khối bồn trộn. ........................................................................................ 105 2.3. Van xả. ................................................................................................... 105 2.4. Phân tích bài toán. .................................................................................. 106 3. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ............................................................ 107 3.1. Bảng địa chỉ vào/ra ................................................................................ 107 3.2. Chương trình điều khiển ........................................................................ 109 6
- BÀI 8. SỬ DỤNG MODULE ANALOG VÀ .................................................. 126 ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC ...................................................... 126 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MODULE ANALOG. .................................. 126 1.1. Khái niệm module analog ...................................................................... 126 1.2. Analog input module .............................................................................. 126 1.3. Analog output module ............................................................................ 126 1.4. Nguyên lý chung của các bộ cảm biến trong công nghiệp .................... 126 1.5. Đặc điểm của module SM331 (AI2x12Bit) ........................................... 127 1.6. Đặc điểm của module ra analog SM332 (AO2x12Bit).......................... 129 2. SỬ DỤNG HÀM THƯ VIỆN FC 105 VÀ FC 106.................................. 131 2.1. Hàm căn chỉnh tín hiệu đầu vào FC105 . .............................................. 131 2.2. Hàm căn chỉnh tín hiệu đầu ra FC106 “UNSCALE” ............................ 133 3. ỨNG DỤNG MODHLE ANALOG ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC .......... 135 3.1. Yêu cầu công nghệ ................................................................................. 135 3.2. Tính toán mức nước từ cảm biến. .......................................................... 136 3.3. Điều khiển van. ...................................................................................... 137 3.4. Viết chương trình trong phần mềm Step7. ............................................. 137 4. BÀI TẬP ................................................................................................... 140 BÀI 9. SỬ DỤNG MODULE PID VÀ ỨNG DỤNG ...................................... 141 PID ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC ..................................................................... 141 1. SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PID........................................................... 141 1.1. Khối tổ chức của bộ điều khiển PID ...................................................... 141 1. 2. Module mềm FB41 “CONT_C” . ......................................................... 142 1.3. Sử dụng khối FB41 “CONT_C” trong phần mềm Step7....................... 147 2. SỬ DỤNG BỘ PID “CONT_C” ĐIỀU KHIỂN MỨC NƯỚC ............... 151 2.1. Yêu cầu công nghệ ................................................................................. 151 2.2. Xây dựng phần cứng trên phần mềm Step7 ........................................... 152 2.3. Xây dựng chương trình phần mềm. ....................................................... 152 2.4. Khai báo các địa chỉ vào/ra .................................................................... 153 2.5. Viết chương trình ................................................................................... 153 3. BÀI TẬP ỨNG DỤNG ................................................................................. 154 BÀI 10. SỬ DỤNG CÁC HÀM THỜI GIAN THỰC VÀ ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN BƠM NƯỚC TỰ ĐỘNG .................................................................... 155 1. CÁC HÀM THỜI GIAN THỰC .............................................................. 155 7
- 2. ỨNG DỤNG THỜI GIAN THỰC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG BƠM TỰ ĐỘNG ........................................................................................................... 157 2.1. Yêu cầu công nghệ điều khiển hệ thống bơm nước tự động ................. 157 2.2. Xây dựng phần cứng trên phần mềm Step7 ........................................... 158 2.3. Viết chương trình điều khiển: ................................................................ 158 Tài liệu cần tham khảo ...................................................................................... 161 8
- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên mô đun: PLC Nâng cao Mã số mô đun: 28 Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun/môn học: - Vị trí: Trước khi học mô đun này cần hoàn thành các mô đun cơ sở, đặc biệt các mô đun : Tin học cơ bản ; Trang bị điện, Kỹ thuật cảm biến, truyền động điện và PLC cơ bản. - Tính chất: Là mô đun đào tạo nghề bắt buộc Mục tiêu mô đun/môn học: - Kiến thức: +Trình bày được cấu trúc, nguyên lý làm việc, cách khai báo các câu lệnh cơ bản cho PLC S7-300 + Có khả năng tự nghiên cứu để sử dụng các loại PLC của các hãng khác. - Kỹ năng: + Viết được các chương trình ứng dụng cho PLC theo yêu cầu thực tế. + Sử dụng được các loại PLC của hãng SIEMENS. + Vận hành được một hệ thống điều khiển dùng PLC có sẵn. + Lắp đặt được các hệ thống điều khiển dùng PLC. - Năng lực tự chủ: +Rèn luyện đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, tư duy sáng tạo và khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm. Nội dung của mô đun: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Bài 1. Giới thiệu về PLC S7-300 và phần mềm lập trình SIMATIC MANAGER. Bài 2. Kết nối phần cứng cho PLC S7-300 Bài 3: Sử dụng bộ TIMER và COUNTER. Bài 4. Đấu lắp, lập trình điều khiển phân loại phôi sản phẩm kim loại và không phải kim loại Bài 5. Đấu lắp, lập trình điều khiển phân loại sản phẩm theo chiều cao Bài 6 Đấu lắp, lập trình điều khiển trạm ASRS Bài 7. Lập trình điều khiển máy trộn Bài 8. Sử dụng module Analog và ứng dụng điều khiển mức nước Bài 9. Sử dụng module PID và ứng dụng điều khiển ổn định mức nước Bài 10. Sử dụng các hàm thời gian thực và ứng dụng hệ thống bơm nước tự động 9
- BÀI 1 GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-300 VÀ PHẦN MỀM LẬP TRÌNH SIMATIC MANAGER MÃ BÀI: PLCNC1 Giới thiệu: Sự phát triển kỹ thuật điều khiển tự động hiện đại và công nghệ điều logic khả trình dựa trên cơ sở phát triển của tin học mà cụ thể là sự phát triển của kỹ thuật máy tính. Kỹ thuật điều khiển logic khả trình PLC (Programmabble Logic Control) được phát triển từ những năm 1968 – 1970. Ngày nay các thiết bị PLC đã phát triển mạnh mẽ và có mức độ phổ cập cao. Là loại thiết bị cho phép điều khiển linh hoạt các thuật toán điều khiến số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc phải thể hiện mạch toán đó trên mạch số. Như vậy với chương trình điều khiển , PLC trở thành bộ điều khiển nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật toán và đặc biệt dễ trao đổi thông tin với các thiết khác. Mục tiêu của bài: - Trình bày được cấu trúc và nhiệm vụ các khối chức năng của PLC. - Sử dụng được phần mềm SIMATIC MANAGER - Rèn luyện tính tỉ mỉ, cẩn thận trong công viêc Nội dung bài: 1. GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-300 Thiết bị điều khiển logic khả trình (PLC) là loại thiết bị thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình. PLC là một bộ điều khiển số nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật toán và đặc biệt dễ trao đổi thông tin với môi trường xung quanh (với PLC khác hoặc với máy tính). 1.1. Các module trong hệ PLC S7-300 - Module CPU: Bộ xử lý trung tâm. - Module SM: module xuất/nhập tín hiệu tương tự/số. - Module chức năng FM. - Module truyền thông CP. - Module nguồn PS-300. - Module ghép nối IM. 1.2. Giới thiệu về các module CPU Các module CPU của PLC S7-300 khác nhau có hình dạng, chức năng, tốc độ xử lý lệnh, bộ nhớ khác nhau...Tuy nhiên về cơ bản có các loại sau: - Loại thường: Gồm CPU 312, 313, 314, 315, 316. Hình 1- 1 CPU loại thường 10
- + Loại này có Work memory từ (12 128)KB tùy loại, kết nối MPI. CPU 312 và 313 ghép được với 8 module, các loại còn lại ghép được với 32 module. Loại module này không tích hợp sẵn các cổng vào/ra. - Loại Compact: Gồm CPU 312C, 313C. Có tích hợp sẵn cổng vào/ra, đầu ra xung, kênh đếm và đo encoder và kết nối MPI. Hình 1- 2 CPU loại Compact - Loại IFM: Gồm CPU 312IFM, 314IFM có kết nối MPI, tích hợp sẵn cổng vào/ra, ghép nối được 8 hoặc 31 module mở rộng. Cũng tương tự như loại compact. Hình 1- 3 CPU 314 IFM - Loại có tích hợp DP: Gồm CPU315-2DP, 316-2DP, 317-2DP, 318-2DP, có kết nối MPI+DP, truyền thông S7, có thể gửi/nhận data trực tiếp. Hình 1- 4 CPU loại DP - Ngoài ra còn một số loại CPU kết hợp một trong nhưng loại trên:, 313C-2DP, 313C-2PtP, 314C-2DP, 315F-2DP, 317-2PN/DP,… Hình 1- 5 Các loại CPU khác 1.3. Module vào/ ra tín hiệu tương tự/ số SM - Module vào số: SM321 (có 4,8,16,32 đầu nối, có thể lựa chọn tùy ý) - Module ra số: SM322 (có 4,8,16,32 đầu nối, có thể lựa chọn tùy ý) 11
- - Module vào/ra số: SM323,SM327 (có 8,16 đầu nối, có thể lựa chọn tùy ý) - Module vào tương tự: SM331 (có 2,4,8 đầu nối, và có 12-14 bit với tín hiệu dòng hoặc áp có thể lựa chọn tùy ý) - Module ra tương tự.: SM332 (có 2,4,8 đầu nối, và có 12-14 bit với tín hiệu dòng hoặc áp có thể lựa chọn tùy ý) - Module vào/ra tương tự: SM334,SM335 (có 4 đầu nối với 8/12/14 bit với tín hiệu dòng hoặc áp có thể lựa chọn tùy ý) Hình 1- 6 Các module vào/ra tín hiệu tương tự/số 1.4. Module chức năng FM - Controller Modules: Các module chức năng điều khiển. - M7 Application Modules: Các modules chức năng ứng dụng cho M7-300. - CNC’s: Các module chức năng cho điều khiển số. - Counter modules: Các module counter. - Positioning Modules: Các module chức năng vị trí. Hình 1- 7 Các module chức năng FM 1.5. Module truyền thông CP-300 - AS-Interface: Các module truyền thông kết nối giao diện AS-i của S7-300. - Industrial Ethernet: Các module truyền thông cho Industrial Ethernet của S7-300. - PROFIBUS: Các module dành cho Profibus của S7-300. - Point –to- Point: Các module truyền thông PtP của S7-300. 12
- Hình 1- 8 Các module truyền thông CP 1.6. Module nguồn PS-300 - PS 307 10A: Điện áp cấp cho tải: 120/230 VAC:24VDC/10A. - PS 307 2A: Điện áp cấp cho tải: 120/230 VAC:24VDC/2A.. - PS 307 5A: Điện áp cấp cho tải: 120/230 VAC:24VDC/5A.. Hình 1- 9 Các module nguồn PS 1.7. Module ghép nối IM - IM 360 IM S: Nằm trong rack trung tâm, mở rộng tối đa 3 rack. - IM 361 IM R: Thuộc rack mở rộng, nối với IM 360. - IM 365 IM S-R: Module nối rack trung tâm với một rack mở rộng. Hình 1- 10 Các module ghép nối IM 2. CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG PHẦN MỀM STEP 7 SIMATIC MANAGER Sau khi cài download và giải, vào file setup.exe để bắt đầu cài đặt và làm theo hướng dẫn (cài đặt cũng tương tự như cài phần mềm Simatic S7-200) Để làm việc với PLC S7-300, hãng SIEMENS đã cung cấp phần mềm STEP 7, cho phép người sử dụng cấu hình phần cứng và lập trình ứng dụng. Sau khi cài đặt STEP 7 có các phần chính sau: - SIMATIC manager : Cho phép quản lý toàn bộ dự án. - HW Config : Cho phép cấu hình phần cứng trạm. - LAD/STL/FDB: viết chương trình ứng dụng. 13
- - S7-PLCSIM: Cho phép mô phỏng. - Ngoài ra còn rất nhiều phần kèm theo khác. Dưới đây ta sẽ từng bước làm việc với phần mềm Step7. 2.1. Cách tạo một Project Khái niệm Project trong Simatic không đơn thuần chỉ là chương trình ứng dụng mà bao gồm tất cả những gì liên quan đến thiết kế phần mềm ứng dụng để điều khiển, giám sát một hay nhiều trạm PLC. Vì vậy, trong một Project bao gồm: - Bảng cấu hình cứng về tất cả các Module của từng trạm PLC. - Bảng tham số xác định chế độ làm việc cho từng Module của mỗi trạm PLC. - Các logic block chứa chương trình ứng dụng của từng trạm PLC. - Cấu hình ghép nối và truyền thông giữa các trạm PLC. - Các màn hình giao diện phục vụ việc giám sát toàn bộ mạng hoặc giám sát từng tram PLC của mạng. 2.2. Khai báo và mở một Project Có hai cách để khai báo một Project: - Cách 1: Từ màn hình chính của Step7 ta chọn File New hoặc kích chuột vào biểu tượng “ New Project /Library”. Một hộp thoại sẽ xuất hiện như hình dưới. Gõ tên Project và nhấn OK và như vậy đã khai báo xong một Project mới. Cách mở này tạo ra một Project mới hoàn toàn rỗng, ta phải khai báo phần cứng cũng như tạo các khối logic… Hình 1- 11 Cách tạo 1 projec mới - Cách 2: Cách tạo này sẽ tạo ra một Project mới có trạm S7-300 mặc định, cho phép chọn CPU, chọn các Blocks và đặt tên cho Project mới đó ngay từ đầu. Đây 14
- là cách tạo một Project nhanh. Thực hiện như sau: Vào File”New Project” Wizard. Hình 1- 12 Cách tạo 1 projec có trạm S7-300 mặc định Nhấn Next để chọn loại CPU và địa chỉ MPI Hình 1- 13 Chọn loại CPU Nhấn Next để chọn khối lập trình và ngôn ngữ lập trình Hình 1- 14 Chọn ngôn ngữ lập trình 15
- Hình 1- 15 Đặt tên cho 1 project Đặt tên cho Project đó và nhấn Finish để kết thúc quá trình tạo một Project mới đó. Project mới tạo ra là một Project không rỗng mà đã chứa một trạm PLC, các Block…có hình như bên dưới: Hình 1- 16 Một projec đầy đủ 16
- Ngoài ra, ta có thể chọn nơi sẽ cất giữ một Project trên ổ cứng. Mặc định, nơi cất sẽ là thư mục đã được quy định khi cài Step7 là thư mục C:\Program Files\Siemens\Step7\s7proj. Sau khi gõ tên Project mới ta kích vào Browse trong phần Storage location (path) chọn nơi ta muốn cất giữ Project và nhấn Hình 1- 17 Lưu trữ mặc đinh 1 project Trong trường hợp muốn mở một Project đã có, ta chọn File Open hoặc kích chuột vào “Open Project /Library” từ cửa sổ chính của Step7 rồi chọn tên Project muốn mở từ hộp thoại có dạng như hình dưới, cuối cùng ấn OK để kết thúc. Hình 1- 18 Mở một project đã có 17
- 2.3. Xây dựng cấu hình cứng cho trạm PLC. Sau khi khi khai báo xong một Project mới, trên màn hình sẽ xuất hiện Project đó nhưng ở dạng rỗng (chưa có gì trong Project ). Ở đây ta sử dụng cách 1 để cấu hình phần cứng cho 1 Project mới để xây dựng cấu hình một cách đầy đủ và chính xác nhất. Hình 1- 19 Project rỗng Tiếp theo là xây dựng cấu hình cứng cho trạm PLC. Điều này không bắt buộc,có thể không cần khai báo cấu hình cứng cho trạm mà đi ngay vào phần chương trình ứng dụng. Tuy nhiên, để tránh xảy ra lỗi ta nên thực hiện bước này vì khi có cấu hình trong Project, lúc bật nguồn PLC, hệ điều hành của S7-300 luôn kiểm tra các Module hiện có trong trạm, so sánh với cấu hình mà ta xây dựng và nếu phát hiện thấy sự không thống nhất sẽ phát ngay tín hiệu báo lỗi hoặc thiếu Module chứ không cần phải đợi đến khi thực hiện chương trình ứng dụng. Trước hết ta khai báo cấu hình cứng cho một trạm PLC với Simatic S7-300 bằng cách vào Insert Station Simatic 300 Station: Hình 1- 20 Khai báo 1 trạm S7 – 300 18
- Trường hợp không muốn khai báo cấu hình cứng mà đi ngay vào chương trình ứng dụng ta có thể chọn: InsertProgramS7 program. Sau khi đã khai báo một trạm, thư mục Project chuyển sang dạng không rỗng với thư mục con bên trong có tên mặc định là SIMATIC300(1). Ta có thể đổi lại tên mặc định này. Thư mục SIMATIC300(1) chứa tệp thông tin về cấu hình phần cứng của trạm. Hình 1- 21 Thư mục con được tạo ra Để vào màn hình khai báo cấu hình cứng, ta nháy chuột tại biểu tượng Hardware. Trong hộp thoại hiện ra ta khai báo thanh rack và các Module có trên thanh rack đó. Hình dưới là bảng cấu hình cứng cho trạm PLC. Hình 1- 22 Cấu hình cứng cho trạm S7 19
- Hình 1- 23 Giao diện cấu hình cứng cho trạm PLC S7 – 300 Kéo Rack để cấu hình các trạm. Hình 1- 24 Khai báo cấu hình của trạm Lựa chọn Module trong hệ để hoàn thành cấu hình phần cứng cho trạm PLC S7-300. Hình 1- 25 Cấu hình cứng của 1 trạm 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG: TẬP LỆNH S7-200
53 p | 295 | 115
-
Giáo trình mô đun: PLC nâng cao
109 p | 287 | 62
-
Giáo trình PLC nâng cao - CĐ Cơ Điện Hà Nội
133 p | 75 | 23
-
Giáo trình mô đun PLC cơ bản (Nghề Điện công nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
122 p | 58 | 9
-
Quá trình hình thành giáo trình hướng dẫn cắt nhôm trong nhà máy nhôm việt hà p1
10 p | 61 | 8
-
Giáo trình hình thành chế độ ứng dụng điểu khiển tốc độ trong động cơ không đồng bộ p8
10 p | 57 | 5
-
Giáo trình hình thành quy trình điều khiển trong bộ tụ đóng mạch cổng truyền thông p1
10 p | 75 | 5
-
Hình thành ứng dụng điều khiển trong phạm vi rộng chuẩn hóa bộ điều khiển logic khả trình p1
9 p | 63 | 5
-
Giáo trình Thiết lập cấu hình và lập trình điều khiển PLC trong hệ thống tự động (Ngành: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
82 p | 10 | 2
-
Giáo trình PLC nâng cao (Ngành: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
185 p | 6 | 1
-
Giáo trình Kỹ thuật PLC (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
121 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn