Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
lượt xem 13
download
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) được biên soạn nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về phương pháp luận và nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta. Giáo trình kết cấu gồm 5 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: quản trị chi phí, kết quả và chính sách tài chính trong doanh nghiệp; kế toán và ra quyết định;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
- Chương 4: QUẢN TRỊ CHI PHÍ, KẾT QUẢ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH TRONG DOANH Mã chương: MH25.04 Mục tiêu: - Định nghĩa được doanh thu, thương vụ, chi phí và lợi nhuận - Trình bày được các phương pháp quản trị chi phí kết quả theo hai chìa khoá: phân bổ truyền thống và mức lãi thô - Trình bày được nội dung các chính sách tài chính quan trọng của doanh nghiệp - Vận dụng phương pháp tính mức lãi thô để đưa ra mức giá đàm phán cho một đơn hàng - Giải thích được thế nào là tài chính và quản trị tài chính - Vận dụng vào thực tiễn công tác quản trị tài chính để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. - Nghiêm túc khi nghiên cứu Nội dung chương: 1. Quản trị chi phí, kết quả 1.1. Các khái niệm cơ bản 1. 1.1. Doanh thu và hoạt động doanh thu Hoạt động doanh thu là lĩnh vực kinh doanh tạo ra doanh thu cho DN có bản chất khác nhau và không có sự trùng hợp về chức năng Có 3 loại hoạt động chính tạo ra doanh thu cho DN Hoạt động sản xuất công nghiệp (hoạt động này gồm 2 nhiệm vụ) - Sản xuất sản phẩm theo Catalogue (theo mẫu): tức là không có người đặtt hàng trước, nhưng Dn cứ theo nguyên mẫu để SX, chào hàng, tìm người mua Sản xuất theo Catalogue tạo điệu kiện cho DN sản xuất với khối lượng lớn, liên tục và ổn định - Sản xuất theo đơn đặt hàng riêng: DN sản xuất theo địa chỉ của khách hàng, vì vậy DN không phải lo khâu tiêu thụ, SX đến đâu tiêu thụ đến đó, thu tiền ngay. Tuy nhiên cách SX này không ổn định và không liên tục 57
- Hoạt động SX công nghiệp phụ thuộc vào năng lực của DN Hoạt động thương mại: Là hoạt động mua và bán hàng hoá không qua chế biến. Bộ phận này được hạch toán độc lập với bộ phận sản xuất công nghiệp Hoạt động của các phần tử cấu trúc (dịch vụ sửa chữa, bảo hành SP của DN) Phân xưởng SC máy móc của DN không làm ra SP để bán, không phải là phần tử cấu trúc. Bộ phận sửa chữa, bảo hành SP của DN có thu, có chi (có thể thu < chi), bộ phận này được hạch toán độc lập, được coi là phần tử cấu trúc Toàn bộ chi phí của phần tử cấu trúc, đều là chi phí trực tiếp Như vậy 3 điều kiện để một bộ phận nào đó là phần tử cấu trúc là: - Phải phát sinh chi phí trực tiếp - Có mang lại doanh thu - Phải hạch toán riêng rẽ hoàn toàn Cả 3 loại hoạt động trên đều là hoạt động doanh thu vì đều mang lại doanh thu cho DN. Mỗi hoạt động đều có hoá đơn riêng và số thu được đưa vào quĩ chung cho DN Chú ý: - Hoạt động nào không đem lại doanh thu trực tiếp, không thuộc về khái niệm doanh thu ở đây - DN cần xác định tỷ trọng và vị trí của từng loại hoạt động - Phân tích xem khả năng hoạt động nào mang lại doanh thu lớn nhất, nhỏ nhất; hoạt động nào lãi, hoạt động nào lỗ - Các hoạt động phải hạch toán riêng biệt, độc lập với nhau, tức là phải phân bổ chi phí, xác định doanh thu không trùng lặp 58
- Sơ đồ 12.1 1.1.2.Thươngvụ Sản phẩm Sản xuất Đơn hàng A Công nghiệp trên 10 tr Sản phẩm Đơn hàng Thương B dưới 10 tr Phần tử mại SP cấu trúc Sản phẩm khác C Sản xuất theo Sản xuất đơn hàng theo catalog Trong từng hoạt động lại có một hay nhiều thương vụ khác nhau Thương vụ là một lĩnh vực hoạt động có phát sinh chi phí và đem lại doanh thu Thương vụ được chia làm 3 loại: a. Thương trong sổ (mới được ký kết): Đặc điểm của thương vụ này là chưa có thu nhập, cũng chưa phải phân bổ bất kỳ một loại chi phí nào cho nó Vì vậy xoá một thương vụ không gây hậu quả xấu b. Thương vụ đang tiến hành: Là thương vụ đã bắt đầu phân bổ chi phí cho nó, xoá thương vụ này sẽ gây hậu quả xấu c. Thương vụ đã hoàn tất: Là thương vụ không còn bất kỳ một thu nhập hay chi phí nào phân bổ cho nó. Nếu lại phân bổ chi phí hay thu nhập sẽ xuyên tạc kết quả hoạt động 1.1.3. Chi phí sản xuất kinh doanh CPSX của DN được chia làm 2 loại là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp (chi phí chung) 59
- a. Chi phí trực tiếp: là chi phí được phân bổ thẳng vào từng sản phẩm, không liên quan đến các sản phẩm khác Chi phí trực tiếp gồm 3 loại: - Chi phí vật chất: NVL chính, vật liệu phụ, phụ tùng....(NVL chính là những NVL trong quá trình chế tạo phải biến đổi liên tục; vật liệu phụ là những VL không biến đổi trong quá trình chế biến) Cách tính chi phí này: căn cứ vào giá mua cộng thêm chi phí vận chuyển, nhập kho.. Chi phí NVL tính cho một SP bằng giá đơn vị nguyên liệu nhân với số lượng nguyên liệu sử dụng để chế tạo ra một SP - Chi phí gia công thuê ngoài chế biến - Chi phí giờ công sản xuất: chi phí giờ công sản xuất được hạch toán trực tiếp vào từng đơn vị SP. Cáh tính như sau: Tiền công 1 SP = Tiền công 1 tháng Giờ sản xuất (đơn vị tiền tệ) ngày/thánggiờ/ngày hao phí Thí dụ: - Tiền lương trả trực tiếp cho CNSX: 900.000đ/tháng - BHXH, KPCĐ, BHYT (19%) : 171.000 1.071.000 đ/tháng Một CNSX làm việc 24 ngày/tháng; 8 giờ/ ngày; vậy một tháng làm việc 24*8= 192 giờ Để SX một SP cần 6 giờ Ta tính được tiền công của một SP= 1.071.000/192*6=5.578,125*6=33.468,75 đ b. Chi phí gián tiếp: chi phí này được chia làm 2 loại - Chi phí quản lý: được chia làm 2 loại là chi phí quản lý phân xưởng và chi phí QLDN (gọi chung là chi phí quản lý) Chi phí quản lý là những chi phí không gắn trực tiếp với sản xuất từng loại SP (thậm chí không liên quan đến SP) mà liên quan chung đến nhiều loại SP, đảm bảo hoạt động chung của từng phân xưởng và toàn DN Chi phí quản lý gồm: Tiền công của các nhà quản trị viên Lệ phí hàng tháng Tiền thuê nhà thường nộp 1 năm 2 lần vào tháng 1 và tháng 7 60
- Tiền bảo hiểm nộp theo quí Bưu điện, thông tin liên lạc, tem thư... Quảng cáo Đào tạo, bồi dưỡng CNV Thuê chuyên gia cố vấn Tiền điện nước, tiếp khách Các loại chi phí quản lý khác - Chi phí khấu hao: Khấu hao là tiền phải trích hàng năm nhằm mục đích bù đắp lại nguyên giá TSCĐ + Mức khấu hao hàng năm chia đều cho 12 tháng (Quí) + Nếu mua thêm, ghi tiền bổ sung vào, nếu thanh lý loại ra + Mua thiết bị mới phải xác định ngay khấu hao đến năm nào + Mức khấu hao không liên quan trực tiếp đến SX từng loại SP phải dùng phương pháp phân bổ Tóm lại chi phí trực tiếp phân bổ thẳng vào đơn vị sản phẩm, còn chi phí gián tiếp (chi phí chung) không phân bổ thằng vào từng sản phẩm mà phải dùng các chìa khoá phân bổ khác nhau. 1.1.4. Lợi nhuận 1. 2. Quản trị chi phí, kết quả theo phương thức sử dụng các chìa khoá phân bổ truyền thống Một số ký hiệu: P1SP: lợi nhuận 1 SP; D 1 SP: Doanh thu 1 SP; Z1 SP: Giá thành 1 SP Công thức tính kết quả kinh doanh P1SP = D 1 SP - Z1 SP / tạm gác phần nộp các loại thuế Trong công thức D 1 SP chính là giá bán 1 SP, còn Z1 SP tính theo công thức: Z1 SP = CPtt 1SP + CPc 1 SP Trong đó: CPtt 1SP : Chi phí trực tiếp 1 SP; CPc 1 SP : Chi phí chung phân bổ vào 1 SP Chi phí chung muốn tính được cho một SP phải sở dụng đến chìa khoá phân bổ Có 3 chìa khoá phân bổ ký hiệu sau: K1, K2, K3 61
- - K1 là chìa khoá phân bổ theo doanh thu (CGT tổng chi phí gián tiếp; D tổng doanh thu) K1 C GT D1SP D - K2 là chìa khoá phân bổ theo chi phí trực tiếp (CTT1SP: chi phí trực tiếp 1 SP) K2 CGT CTT 1SP CTT (CTT tổng chi phí trực tiếp) - K3 Là chìa khoá phân bổ theo giờ công (GSX 1SP là giờ công SX một SP; GSX tổng giờ công sản xuất) K3 C GT GSX 1SP G SX Như vậy để phân bổ chi phí gián tiếp vào 1 SP có thể sử dụng một trong ba chìa khoá phân bổ trên. Số phát sinh chi phí gián tiếp là cố định, nhưng vì có 3 phương pháp phân bổ khác nhau, nên sẽ có 3 loại giá thành đơn vị SP khác nhau và do đó cũng có 3 kết quả (3 loại lợi nhuận ) khác nhau từ một SP Bài tập minh hoạ Tình hình sản xuất kinh doanh ở một DN trong một tháng như sau (lĩnh vực hoạt động công nghệ- sản xuất SP nguyên mẫu) Sản phẩm TT A B C D E Yếu tố A. Chi phí vật chất trực tiếp 1 SP 655 1.200 1.600 2.400 3.010 (1.000đ) B. Giờ công SX hao phí cho 1 SP 1,2 3 2,7 3,2 6 (giờ) C. Giá bán 1 SP (1.000đ) 2.810 4.900 5.100 6.100 10.000 D. Sản lượng SX/tháng (SP) 450 300 325 300 200 E. Giá 1 giờ SX (1.000đ) 720 720 720 720 720 CP gián tiếp: 1.325.000.000 đ/tháng Tổng khấu hao: 525.000.000 đ/tháng Hãy tính: - Giá thành 1 sản phẩm - Lợi nhuận của 1 sản phẩm 62
- Chú ý sử dụng cả 3 phương pháp phân bổ trên P1 SP = Giá bán 1 SP - Z1 SP Z1 SP = CTT 1SP + Chi phí gián tiếp đã phân bổ cho 1 SP (1) Chi phí trực tiếp 1 SP A = 655 + (1,2 720) = 1.519 B = 1.200 + (3,0 720) = 3.360 C = 1.600 + (2,7 720) = 3.544 D = 2.400 + (3,2 720) = 4.704 E = 3.010 + (6.0 720) = 7.330 (2). Tổng chi phí gián tiếp (CP quản lý + khấu hao) 1.325.000 + 525.000 = 1.850.000 Có 3 phương pháp phân bổ (3 chìa khoá phân bổ) (3). Phân bổ chi phí gián tiếp a. Phương pháp 1: Phân bổ theo tổng doanh thu Tổng doanh thu (D) = (2.810450) + (4.900300) + (5.100325) + (6.100300)+(10.000200) = 8.222.000 1.850.000 K1 0,225 8.222.000 SP CP trực tiếp CP phân bổ Z Giá bán P A 1519 0,2252.810 2.151 2.810 649 B 3360 0,2254.900 4.462 4.900 438 C 3544 0,2255.100 4.691 5.100 409 D 4704 0,2256.100 6.076 6.100 24 E 7330 0,22510.000 9.580 10.000 420 b. Phương pháp 2: Phân bổ theo chi phí trực tiếp CTT = (1.519450) + (3.360300) + (3.544325) + (4.704300) + (7.330200) = 5.720.550 1.850.000 K2 0,324 5.720.550 SP CP trực tiếp CP phân bổ Z Giá bán P 63
- A 1519 0,3241519 2011 2.810 799 B 3360 0,3243360 4449 4.900 451 C 3544 0,3243544 4692 5.100 408 D 4704 0,3244704 6228 6.100 -128 E 7330 0,3247330 9705 10.000 295 c. Phương pháp 3: Phân bổ theo giờ công Giờ công SX= (1,2450)+(3,0300)+(2,7325)+(3,2300)+(6,0200)=4.477,5 giờ 1.850.000 K3 413 4.477,5 SP CP trực CP phân bổ Z Giá bán P tiếp A 1519 4131,2 2015 2.810 795 B 3360 4133,0 4599 4.900 301 C 3544 4132,5 4659 5.100 441 D 4704 4133,2 6026 6.100 74 E 7330 4136,0 9808 10.000 192 (4). Các bảng tổng hợp quan trọng * Giá thành của 1 SP khác nhau Đơn vị 1.000đ Giá thành một sản phẩm Phương pháp phân bổ A B C D E Theo doanh số 2151 4462 4691 6076 9580 Theo chi phí trực tiếp 2011 4449 4692 6228 9705 Theo giờ công sản xuất 2015 4599 4659 6026 9808 Lợi nhuận của một sản phẩm khác nhau Đơn vị: 1.000 đ 64
- Giá thành một sản phẩm Phương pháp phân bổ A B C D E Theo doanh số 649 438 409 24 420 Theo chi phí trực tiếp 799 451 408 -128 295 Theo giờ công sản xuất 795 301 441 74 192 (5). Nhận xét - Giá thành và lợi nhuận thu được qua 3 cách phân bổ khác nhau cho kết quả rất khác nhau. Lãnh đạo khó biết lãi đích thực - Tính toán rất phức tạp, khối lượng tính lớn - Khối lượng khấu hao không đổi qua một số năm, dù sản xuất tăng hay giảm, còn chi phí quản ký cũng không tăng hay giảm là bao so với sản xuất tăng hay giảm Nói cách khác, chi phí gián tiếp mang tính cố định nên không cần phải tính toán đến - Phân bổ CP gián tiếp nhằm mục đích tính giá thành, từ đó xác định giá bán. Nhưng hiện nay giá bán không phụ thuộc vào giá thành, vì người ta không cần biết giá thành, mà vẫn xác định được giá bán - Có thể nói: giá bán không lệ thuộc vào giá thành trong quan hệ cung- cầu Ví dụ: SP D giá bán 6.100 thì giá thành 6.228, vẫn phải bán 6.100 Từ kết luận trên, ta thấy phải dùng một phương pháp tính lợi nhuận mới phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay, bảo đảm cho giám đốc nắm chính xác lợi nhuận thực tế là bao nhiêu Nguyên tắc của phương pháp này là gạt chi phí gián tiếp sang một bên, để nguyên cả cục tính sau. Như vậy 3 chìa khoá phân bổ trê: K1, K2, K3 sẽ không sử dụng nữa, mà dùng nột chìa khoá mở: Mức lãi thô điểm hoà vốn 1.3. Quản trị chi phí, kết quả theo phương thứcsử dụng chìa khoá mức lãi thô 1.3.1. Một số khái niệm mới (1). Mức lãi thô = Thu nhập - CP trực tiếp đơn vị đơn vị đơn vị (2). Mức lãi thô = Thu nhập - CP trực tiếp đơn hàng đơn hàng đơn đặt hàng (3). Mức lãi thô = Thu nhập - CP trực tiếp 65
- thương vụ thương vụ thương vụ (4). Mức lãi thô = Các mức lãi thô Tổng quát các hoạt động Thí dụ: Phương thức tính mức lãi thô đơn vị đơn giản cho lãi đích thực Sản phẩm A Sản phẩm D CPTT 1519 4704 P/bổ CP K1=632 K2=469 K1=1372 K2=1524 K3=496 K3=1322 Z đơn vị 2151 2011 6076 6228 2015 6026 Giá bán Đ.vị 2.800 2.800 2.800 2.800 2.800 2.800 P đơn vị 649 799 24 -128 795 74 Mức lãi thô 1291 1396 Đ.vị Nhận xét: - Nếu lấy 3 chìa khoá phân bổ khác nhau, có 3 mức lợi nhuận khác nhau trên cùng một sản phẩm - Nhưng mức lãi thô ở cùng một đơn vị sản phẩm chỉ có một Kết luận: - Mức lãi thô đơn vị là cơ sở tính mức lãi thô khác - Là chìa khoá mới để xác định lợi nhuận chính xác - Mỗi sản phẩm đều có mức lãi thô riêng của nó Vì vậy, chìa khoá mức lãi thô không bị ảnh hưởng của bất kỳ một yếu tó ngoại lai nào, nên phải ánh chính xác kết quả hoạt động của DN, tính toán lại đơn giản. Đây là cái rất cần cho lãnh đạo quản lý (5). Mức lãi thô điểm hoà vốn Tại điểm mà nút tổng quát của DN cân bằng với chi phí C (CP quản lý, CP khấu hao) thì DN không lỗ, cũng không lãi. Điểm đó chính là điểm mức lãi thô Nếu mức lãi thô (MLT) tổng quát > MLT điểm hoà vốn (MLTĐHV) đó chính là phần lãi, ngược lại là lỗ 66
- Nếu gọi MLT1 là MLT của HĐ1 và MLT2 là MLT của HĐ2 ở DN ...ta có thể sử dụng MLTĐHV được biểu diễn trên sơ đồ sau: Sơ đồ 12.2 MLT5 MLT4 Lợi nhuận MLT3 Chi phí MLTĐHV quản lý MLT2 (PX, XN) MLT1 Khấu hao MLT Tổng quát CP (ql + kh.h) (MLTTQ) (CPC) P = MLTTQ - CPC MLT là tiền, tức là giá trị kết quả đích thực đưa vào kết quả đích thực của DN Chú ý: - Lãnh đạo muốn lãi phải kết chuyển mức lãi thô (MLT) ở từng thương vụ (có thể có thương vụ lỗ) sang MLTTQ phải lớn, còn CPC cứ để trọn gói không cần phải phân bổ. Lãnh đạo không cần biết cách phân bổ, mà chỉ cần biết giá trị trọn gói và tìm biện pháp quản lý giảm từng yếu tổ của nó - Để lãnh đạo có hiệu quả, người ta còn tính: MLT theo giờ MLT theo giờ = MLT đơn vị Giờ SX đơn vị 1.3.2 Dự tính MLT cho một thương vụ sản xuất SP nguyên mẫu 1 loạt 20 sản phẩm a. Thu thập tài liệu - Tên sản phẩm D - Số lượng đưa vào SX 1 đợt (lô hàng): 20 - Giá bán 1 SP: 6.100 - Chi phí trực tiếp 1 SP: + Chi phí NVL chính (4 loại): (1.200+200+300+450) = 2.150 (1) + Chi phí vật liệu phụ (5 loại): (30+90+50+15+65) = 250 (2) + Giờ công 3 loại (giờ): 3.220 = 64 (3) 67
- [TC.bị lô hàng(6,6)+ Tgc (2,7 giờ20SP) + TKt lô hàng (3,420)] 20 = 3,2 giờ/SP - Giá một giờ công sản xuất: 720 b. Cách tính: - Tổng doanh thu: 6.100 20 = 122.000 - CP nguyên vật liệu: (2.150 + 250) 20 = 48.000 - CP tiền công: 64 720 = 46.080 - CP trực tiếp: 48.000 + 46.080 = 94.080 - Mức lãi thô thương vụ: 122.000 - 94.080 = 27.920 27.920 - MLT đơn vị (MLTDV): MLTDV 1396 20 27.920 - MLT giờ (MLTG): MLTG 436,3 64 Chú ý: (1), (2), (3): phần chi tiết này được ghi vào một trang khác: giải trình chi tiết. Phần này càng chính xác, càng làm cho việc tính toán của ta chính xác 1.3.3 Nhận xét- xác định lãi đích thực Từ các phương pháp tính trên, chúng ta xem lãi đích thực của DN mà lãnh đạo cần biết là bao nhiêu? a. Tổng lợi nhuận tính theo chìa khoá phân bổ K1 (theo doanh thu) 649*450 + 438*300 + 409*325 + 24*300 + 420*200 = 647.575 b. Tổng lợi nhuận tính theo chìa khoá phân bổ K2 (theo chi phí trực tiếp) 799*450 + 457*300 + 408*325 + (-128*300) + 295*200 = 648.050 c. Tổng lợi nhuận tính theo chìa khoá phân bổ K3 (theo giờ công) 795*450 + 301*300 + 441*325 + 74*300 + 192*200 = 651.975 Trong 3 số liệu trên đây đâu là lãi đích thực của DN? số liệu nào giám đốc sử dụng? không xác định được. Chỉ có thể tìm được lãi đích thực căn cứ vào tính mức lãi thô điểm hoà vốn d. Tính lãi đích thực theo chìa khoá MLT Bước 1: Tính tổng doanh thu 450*2.810 + 300*4.900 + 325*5.100 + 300*6.100 + 200*10.000 = 8.200.000 Bước 2: Tính tổng chi phí trực tiếp: 68
- 1.519*450 + 3.360*300 + 3.544*325 + 4.704*300 + 7.330*200 = 5.720.550 Bước 3: Mức lãi thô tổng quát của sản xuất 5 mặt hàng trên: 8.220.000 - 5.720.550 = 2.501.450 Trừ đi chi phí gián tiếp (mức lãi thô điểm hoà vốn): 1.850.000 Lợi nhuận đích thực: 2.501.450 - 1.850.000 = 651.450 2. Quản trị các chính sách tài chính trong doanh nghiệp 2.1. Khái niệm, vai trò và nội dung của quản trị tài chính 2.1.1. Khái niệm và các mối quan hệ tài chính 2.1.1.1. Tài chính DN là gì? Các tác giả đã tìm kiếm khái niệm tài chính trên các vấn đề có tính nguyên lý khác nhau của họ, mà thường tập trung vào 5 vấn đề sau: - Cơ cấu nguồn vốn (vốn có và vốn lạ) - Sự đảm bảo có tính hợp lý lợi ích cho những người bỏ vốn dưới các hình thức khác nhau - Khía cạnh thời hạn của các loại vốn - Sự diễn giải các khái niệm về vốn như là tổng giá trị của các loại tài sản dưới hai dạng: "vốn trừu tượng" và "vốn cụ thể" - Chỉ ra quá trình thay đổi của vốn trong các trường hợp tăng, giảm và thya đổi cấu trúc của nó Trên cơ sở các vấn đề nguyên lý nêu trên có thể hiểu khái niệm tài chính DN: là các mối quan hệ kinh tế, phát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình thức có liên quan trực tiếp đến hiệu quả SXKD của DN 2.1.1.2. Quản trị tài chính (QTTC) a. Khái niệm: QTTC là việc nghiên cứu, phân tích để đưa ra các quyết điều chỉnh các mối quan hệ tài chính nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất b. Phân biệt QTTC với quản trị đầu tư Quản trị tài chính: Quản trị đầu tư - Xem xét, quyết định quá trình tạo lập các nguồn - Việc sử dụng nguồn vốn vốn (tạo lập ban đầu và tạo lập trong quá trình kinh tạo lập được dưới khía cạnh doanh_ hoạt động kinh tế- kỹ thuật - Thực trạng tài chính tại các thời điểm, để đảm cụ thể, để đảm bảo sự hợp bảo tốt các khả năng thanh toán, hiệu suất vốn kinh lý, tinh kinh kế trong cơ cấu tổng thể của DN 69
- doanh và sự ổn định của cơ cấu vốn tổng thể - Phân biệt sự tạo lập các nguồn vốn từ 2 nguồn: tạo lập từ bên trong và tạo lập từ bên ngoài, phù hợp với thực trạng tài chính tại các thời điểm và hoàn cảnh nhất định của DN 2.1.1.3. Các mối quan hệ tài chính chủ yếu trong DN a. Quan hệ tài chính giữa DN với nhà nước: Biểu hiện trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân giữa NSNN với DN thông qua các hình thức: - DN nộp các loại thuế vào NSNN theo luật định - Nhà nước cấp vốn KD cho các DN (DNNN), hoặc tham gia với tư người cách góp vốn (trong các DN sở hữu hỗn hợp) b. Quan hệ giữa tài chính DN với thị trường tài chính tiền tệ: thể hiện cụ thể trong việc huy động các nguồn vốn dài hạn và ngắn hạn cho nhu cầu kinh doanh - Trên thị trường tiền tệ: DN quan hệ với ngân hàng, vay các khoản ngắn hạn, và trả lãi và gốc khi đến hạn - Trên thị trường tài chính: DN huy động các nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) cũng như việc trả các khoản lãi, hoặc DN gửi các khoản vốn nhàn rỗi vào ngân hàng hay mua chứng khoán của các DN khác c. Quan hệ tài chính DN với các thị trường khác: thể hiện - Quan hệ của DN với việc huy động các yếu tố đầu vào (như thị trường hàng hoá, dịch vụ, lao động...) - Quan hệ để thực hiện tiêu thụ sản phẩm ở thị trường đầu ra (với các nhà đại lý, các cơ quan xuất - nhập khẩu, thương mại...) d. Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộ DN: thể hiện các mối quan hệ trong suốt quá trình huy động, quản lý sử dụng các nguồn vốn (cụ thể là thông qua các chính sách tài chính) 2.1.2. Vai trò và nội dung chủ yếu của QTTC 2.1.2.1 Vai trò của QTTC - QTTC giữ vai trò quyết định trong việc sử dụng tối ưu các nguồn lực của DN trên cơ sở hoạt động phân tích, hoạch định và kiểm soát trong suốt quá trình KD - QTTC doanh nghiệp còn là cơ sở cho việc phân phối và sử dụng hiệu quả nguồn lực trong nền kinh tế (bởi vì tài chính DN là một bộ phận cấu thành tổng thể nền tài chính quốc gia) 70
- 2.1.2.2 Các nội dung chính yếu của quản trị tài chính DN - Phân tích tài chính DN - Hoạch định và kiểm soát tài chính DN - Quản trị các nguồn tài trợ - Chính sách phân phối - Quản trị các hoạt động đầu tư 2.1.2.3. Các chỉ số tài chính căn bản: Khi xây dựng các chính sách tài chính, DN thường sử dụng tới một hệ thống các chỉ số tài để làm căn cứ Các chỉ số tài chính mô tả thực trạng bức tranh tài chính DN của một thời kỳ kinh doanh, chúng được rút tỉa từ các báo cáo tài chính, phản ánh quan hệ giữa các giá trị tài sản, các tỷ lệ nguồn vốn, quan hệ giữa tài sản vốn và nguồn vốn, cũng như các quan hệ với kết quả kinh doanh. Có thể tổng hợp các chỉ số theo nhóm như sau: a. Nhóm 1: Các chỉ số về khả năng thanh toán Tổng tài sản lưu động Khả năng thanh toán chung = Tổng nợ ngắn hạn Tuỳ thuộc vào từng ngành kinh doanh và từng thời kỳ kinh doanh, song chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tưởng hơn nếu chỉ số này > 2 Tổng tài sản lưu động - Tồn kho Khả năng thanh toán nhanh = Tổng nợ ngắn hạn Nếu chỉ số này 1 có nghĩa là DN không có nguy cơ bị rơi vào tình trạng vỡ nợ b. Nhóm 2: Các chỉ số mắc nợ Tổng số nợ * Chỉ số mắc nợ chung = Tổng số vốn (Tổng TS có) Về mặt lý thuyết chỉ số này nằm trong khoảng từ 0 1, nhưng thông thường nó dao động quanh giá trị 0,5; bởi lẽ nó bị tự điều chỉnh từ hai phía: chủ nợ và con nợ Nếu chỉ số này càng cao, chủ nợ sẽ rất chặt chẽ khi quyết định cho vay thêm. Mặt khác về phía con nợ, nếu vay quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến quyền kiểm soát, đồng thời bị chia phần lợi nhuận quá nhiều cho vốn vay (trong thời kỳ KD tốt đẹp) và rấ dễ phá sản (trong thời kỳ kinh doanh đình đốn 71
- Vốn vay * Hệ số nợ (K) = Vốn chủ sở hữu Có ý nghĩa: để xem xét mối quan hệ với hiệu quả kinh doanh trên vốn chủ của DN Tuỳ theo hệ thống tài chính mà người ta sử dụng chỉ số này làm giới hạn ràng buộc cấp tín dụng của ngân hàng đối với DN (chẳng hạn theo điều 11 trong nghị định số 59/CP thì chỉ số này được qui định tối đa là 1) * Khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay Lãi vay Chỉ số này là kết quả của chính sách mắc nợ và giá vốn trên thị trường. Một DN hoạt động tốt thường có chỉ số này 8. Ở đây cần lưu: Lãi vay tính bằng số tuyệt đối phần lãi vay phải trả và nó được tính vào chi phí khi tính lợi nhuận trước thuế c. Nhóm 3: Các chỉ số hoạt động Doanh thu tiêu thụ * Số vòng quay tồn kho = Giá trị tồn kho Đây là chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lý vốn lưu động của DN. Có thể hình dung nếu chỉ số này 9 là dấu hiệu tốt về tình hình tiêu thụ và dự trữ Các khoản phải thu * Kỳ thu tiền bình quân = 360 ngày Doanh thu tiêu thụ Số ngày ở đây phản ánh tình hình tiêu thụ, mà cụ thể là sức hấp dẫn của SP mà DN đang tiêu thụ, cũng như chính sách thanh toán mà DN đang áp dụng. Thông thường 20 ngày là một chu kỳ thu tiền chấp nhận được (đương số ngày này còn phải xem xét gắn với giá vốn và chính sách bán chịu của DN) Doanh thu tiêu thụ * Chỉ số hiệu quả sử dụng vốn cố định = Vốn cố định Chỉ số này phản ánh một đồng vốn cố định tạo ra mấy đông doanh thu. Tuỳ theo nguồn tài trợ cho vốn cố định, nhưng thông thường trong ngành chế biến hàng tiêu dùng phải đạt hơn 5 mới được coi là tốt VCĐ ở đây được tính theo GTCL của TSCĐ đến thời điểm tính toán. Ngoài ra có thể tính thêm giá trị các chi phí XDCB dở dang (nếu có) 72
- Doanh thu tiêu thụ * Số vòng quay toàn bộ vốn = Tổng số vốn Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp tình hình sử dụng vốn. Nó được hiểu một đồng vốn tạo ra mấy đồng doanh thu trong một chu kỳ kinh doanh Tuỳ thuộc vào giá vốn, song chỉ số này là tốt nếu 3 d. Nhóm 4: Các chỉ số doanh lợi: Lợi nhuận ròng * Chỉ số doanh lợi tiêu thụ = 100 Doanh thu tiêu thụ Chỉ số này được đánh giá là tốt nếu đạt từ 5% trở lên (đương nhiên còn phải xem xét tới chỉ số quay vòng của vốn, để sao cho tỷ số lợi nhuận trên vốn là tốt nhất) * Chỉ số doanh lợi vốn (IDLV): tuỳ theo cách tính toán và mục đích của việc phân tích mà chỉ số này có thể đươch tính: ( LR: lợi nhuận ròng; LV: Lãi vay; TV: Tổng số vốn) LR LR LV I DLV Hoặc I DLV TV TV Chỉ số này còn gọi là khả năng sinh lời vốn đầu tư ROI (Return on Investment) Lợi nhuận ròng * Chỉ số doanh lợi vốn chủ = Vốn chủ Xét cho cùng, đây là chỉ số mà DN quan tâm nhất bởi vì nó là mục tiêu kinh doanh mà DN theo đuổi. Chỉ số này phải đạt mức sao cho doanh lợi trên vốn chủ sở hữu cao hơn tỷ lệ lạm phát và giá vốn Lưu ý: - Giá trị chỉ số nêu giả định ở trên được các định chủ yếu để tham khảo, chúng có thể phù hợp với một hoàn cảnh kinh tế nhất định, trong từng thời kỳ, ở một số ngành kinh tế- kỹ thuật nhất định - Để các chính sách tài chính được xây dựng sát thực, các báo cáo tài chính cần phải trung thực, chính xác và được theo dõi liên tục, càng nhiều thời kỳ càng tốt. Ngày nay dưới sự trợ giúp của tin học, các báo cáo có thể được xây dựng rất nhanh, cho từng tháng, tuần, thậm chí ngày - Khi xây dựng các chính sách cần phân tích, so sánh với nhiều kỳ kinh doanh trước đó; đồng thời còn cần phải so sánh với các chỉ số bình quân ngành hoặc đối 73
- với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của DN (là các DN cùng ngành nghề kinh doanh và đang chiếm thị phần quan trọng) - Khi xây dựng các chính sách tài chính, cũng cần thiết phải phối hợp sử dụng các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật khác nữa 2.2. Một số chính sách tài chính quan trọng của DN 2.2.1. Chính sách nguồn vốn a. Các loại nguồn tài chính của DN a-1) Nguồn tài chính từ bên ngoài (I): gồm các nguồn - I1. Các nguồn tài trợ từ bên ngoài thông qua sự tham gia trên thị trường tài chính. I11: Các nguồn thông qua hoạt động trên thị trường chứng khoán, chủ yếu dưới hình thức CP I12: Các nguồn không thông qua thị trường chứng khoán: (ví dụ những người góp vốn không tham gia kiểm soát công ty, nguồn tài chính từ thị trường tài chính "đen", phần thừa kế cho DN, các khoản vay hữu hảo) - I2: Nguồn tài chính bao cấp từ ngân sách: chủ yếu với các DN dịch vụ phúc lợi, hay các DN đang được khuyến khích thực hiện các chương trình Kinh tế- Xã hội của chính phủ - I3: Nguồn tài chính lạ: + I3.1: Tín dụng dài hạn; trong đó phổ biến là: I3.1.1: Các nguồn vay dài hạn I3.1.2: Nguồn bằng phát hành trái khoán ghi nợ I3.1.3: Các loại trái khoán khác (VD: trái khoán phát hành trong các hiệp hội, các tổ chức công nghiệp, ngành) + I3.2: Tín dụng ngắn hạn I3.2.1 : Tín dụng ngân hàng: như tín dụng chiết khấu, tín dụng có thế chấp, tín chấp I3.2.2: Tín dụng thương mại, đặc biệt là tín dụng giao hàng I3.2.3: Các nguồn tín dụng khác ; VD tín dụng thanh toán công nghiệp + I3.3: Các nguồn tài chính thay thế tín dụng; chủ yếu dưới 2 loại I3.3.1: Factoring (chủ yếu với các nguồn ngắn hạn): tức là nhờ một tổ chức tài chính bảo lãnh nợ I3.3.2: Leasing (chủ yếu với các nguồn dài hạn): Là nguồn tài chính có được dưới hình thức thuê mua 74
- a-2). Tài chính bên trong (II) gồm các nguồn: II1: Nguồn tài chính có được từ quá trình bán hàng; gồm: II1.1: Nguồn tài trợ từ doanh thu II1.2: Nguồn tài chính từ giá trị khấu hao II1.3: Nguồn tài chính từ lợi nhuận tái tích luỹ II2: Nguồn tài chính từ các biện pháp quản trị tài chính khả thi: ở đây các quyết định tài chính trên cơ sở phân tích khoa học hoạt động tài chính của DN cũng được coi như một nguồn, thậm chí là nguồn quan trọng Bởi vì các loại nguồn kể trên là sự tồn tại khách quan, còn vấn đề quyết định vẫn phụ thuộc phần lớn vào các quyết định của các quản trị gia, đặc biệt khi DN đang ở trong tình trạng hiểm nghèo Việc xem xét các nguồn tài chính, cho phép thấy rõ hơn bức tranh tài chính tổng thể mà DN có thể nghiên cứu, huy động các nguồn cần thiết, phù hợp cho kinh doanh 75
- Loại nguồn tài chính của DN TC bên ngoài TC từ bên trong (II) I1 I2 I3 II1 II2 I1.1 I1.2 I3.1 I3.2 I3.3 II1.1 II1.2 II1.3 I3.1.1 I3.1.2 I3.1.3 I3.2.1 I3.2.2 I3.2.3 I3.3.1 I3.3.2 b. Sự tập hợp các loại nguồn tài chính trong bảng tổng kết tài sản của DN Nguyên tắc chung: Các nguồn tài chính được DN huy động tập hợp vào bên phải của BTKTS Việc quyết định huy động nguồn tài chính nào đó đều ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của DN và qua đó ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh - Huy động các nguồn vốn chủ sở hữu: tuy có ích lợi trong việc tự chủ tài chính DN nói chung, song các hình thức huy động lại tác động rất khác nhau Giả sử phát hành thêm cổ phần, thường thì chi phí phát hành cao, có thể bị chia phần kiểm soát. Phần lợi nhuận tái tích luỹ thường là hạn chế, vì bị ảnh hưởng của chính sách phân phối , hơn nữa có thể gây tâm lý thụ động - Huy động nguồn vốn lạ: Trước hết ảnh hưởng đến tự chủ tài chính, sau nữa là gánh nặng phải trả lãi vay, nhất là trong điều kiện kinh doanh khó khăn. Hơn nữa cơ cấu trong bản thân nguồn vốn lạ (giữa vay ngắn hạn và vay dài hạn), sẽ ảnh 76
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình quản trị doanh nghiệp - ThS. Nguyễn Văn Ký, Lã Thị Ngọc Diệp
15 p | 1397 | 540
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Phần 1 - ĐH Cần Thơ
105 p | 326 | 112
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp 2: Phần 2
54 p | 316 | 59
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
128 p | 165 | 39
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp: Phần 1 - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
193 p | 91 | 31
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp: Phần 2 - NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
296 p | 65 | 27
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp – Võ Thị Tuyết
300 p | 71 | 21
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
202 p | 74 | 18
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại: Phần 1
204 p | 85 | 16
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại: Phần 2
202 p | 48 | 15
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
57 p | 36 | 11
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
60 p | 36 | 10
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng nghề) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
203 p | 18 | 7
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
80 p | 17 | 5
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp du lịch lữ hành (Ngành: Quản lý và kinh doanh du lịch - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên
70 p | 16 | 4
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại dịch vụ (Ngành: Kinh doanh thương mại dịch vụ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên
95 p | 18 | 4
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Ngành: Thương mại điện tử - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
93 p | 6 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn