Giáo trình Thực hành thực vật (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau
lượt xem 1
download
Giáo trình "Thực hành thực vật (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp)" bao gồm 4 bài học sau: Bài 1: Kỹ thuật làm tiêu bản và quan sát tế bào hạt tinh bột; Bài 2: Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu rễ cây; Bài 3: Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu thân cây; Bài 4: Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu lá cây. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Thực hành thực vật (Ngành: Dược - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU Y TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: THỰC HÀNH THỰC VẬT H NGÀNH: DƯỢC TRÌNH ĐỘ: TRUNG HỌC Ban hành kèm theo Quy định số: 31/QĐ-CĐYT ngày 29 tháng 01 năm 2019 Quyết của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau ủa tr Thành Phố Cà Mau, 2019 (Lưu hành nội bộ)
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm./. 1
- LỜI GIỚI THIỆU Thực hiện một số điều theo Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 11/3/2017 của Bộ lao động, Thương binh và Xã hội quy định về quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng, Trường Cao đẳng Y tế Cà Mau đã tổ chức biên soạn tài liệu dạy/học một số môn cơ sở và chuyên ngành theo chương trình đào tạo trình độ Trung học nhằm từng bước xây dựng bộ tài liệu chuẩn trong công tác đào tạo. Với thời lượng học tập 70 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 40). Môn Thực vật giảng dạy cho sinh viên với mục tiêu: - Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đặc điểm hình thái, giải phẫu thực vật và phân loại cây thuốc. - Nhận biết đúng và xác định được tên khoa học của cây thuốc. Nội dung của giáo trình gồm các bài sau: THỰC HÀNH Bài 1. Kỹ thuật làm tiêu bản và quan sát tế bào hạt tinh bột Bài 2. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu rễ cây Bài 3. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu thân cây Bài 4. Kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu lá cây Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Cà Mau, ngày tháng năm 2019 2
- MỤC LỤC BÀI 1. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN ................................................................ 9 VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO HẠT TINH BỘT ....................................................... 9 BÀI 2. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU ............................................. 13 VÀ QUAN SÁT CẤU TẠO GIẢIPHẪU RỄ CÂY .......................................... 13 BÀI 3. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU ............................................. 20 VÀ QUAN SÁT CẤU TẠO GIẢIPHẪU THÂN CÂY ..................................... 20 BÀI 4. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU ............................................. 26 VÀ QUAN SÁT CẤU TẠO GIẢIPHẪU LÁ CÂY .......................................... 26 3
- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: Thực Vật 2. Mã môn học: KD03007 Thời gian thực hiện môn học: 70 giờ (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 40 giờ) 3. Vị trí, tính chất của môn học 3.1. Vị trí: Môn Thực vật nằm trong khối kiến thức cơ sở ngành. 3.2. Tính chất: Môn học này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về thực vật làm cơ sở nghiên cứu. Viết và đọc tên thuốc, cây thuốc, dược liệu theo tiếng Latin, theo danh pháp Dược điển Việt Nam. Mô tả và nhận biết đặc điểm của một số cây thuốc. Giúp sinh viên hình thành và rèn luyện tác phong thận trọng, tỷ mỷ, chính xác, trung thực trong thực hành nghề nghiệp. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức đại cương cơ bản về cách đọc, viết tên thuốc, tên dược liệu; nhận biết được cây thuốc và là điều kiện tiên quyết của môn học Dược liệu. 4. Mục tiêu môn học 4.1. Về kiến thức: A1. Trình bày được nguyên tắc chung về viết và đọc tên thuốc, tên cây thuốc, dược liệu bằng tiếng Latin và theo danh pháp Dược điển Việt Nam. A2. Mô tả được các đặc điểm hình thái, giải phẫu các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thực vật. A3. Mô tả đúng một số cây dùng làm thuốc. 4.2. Về kỹ năng B1. Viết và đọc đúng tên thuốc, tên cây thuốc, dược liệu bằng tiếng Latin và theo danh pháp Dược điển Việt Nam. B2. Nhận biết đúng một số họ thực vật có các cây dùng làm thuốc. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm C1. Thể hiện được năng lực tự học, tự nghiên cứu trong công tác chuyên môn và trong thực hành nghề nghiệp. C2. Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, trung thực, chính xác và có trách nhiệm trong thực hành nghề nghiệp. 5. Nội dung môn học 4
- Chương trình chi tiết môn học Thời gian (giờ) Thực hành, SốTT Tên chương, mục Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra bài tập Thực hành: Bài 1. Kỹ thuật làm tiêu bản và 1 quan sát tế bào hạt tinh bột. 0 0 10 Bài 2. Kỹ thuật làm tiêu bản vi 2 phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu 0 0 10 rễ cây Bài 3. Kỹ thuật làm tiêu bản vi 3 phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu 0 0 10 thân cây Bài 4. Kỹ thuật làm tiêu bản vi 4 phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu 0 0 10 lá cây Cộng 0 0 40 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2. Trang thiết bị dạy học: Máy vi tính, máy chiếu projector, phấn, bảng. 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, bài tập tình huống. 6.4. Các điều kiện khác: mạng Internet. 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đếnlớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. 5
- + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phương pháp: 7.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn La như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Thời điểm Sốcột đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá kiểm tra Tự luận A, B, C, D, E, Học xong Thường xuyên Viết 1 F bài 2 Tự luận/ thực Học xong Định kỳ Viết/ thực hành A, B, C, D, E, F 2 hành bài 4 LT 6
- Hoàn thành Kết thúc môn Tự luận cảitiến/ Viết/ thực hành A, B, C, D, E, F 1 chương học tay nghề trình 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Môn học được áp dụng cho đối tượng sinh viên Trung học Dược hệ chính quy. 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với người dạy + Lý thuyết: Thuyết trình, động não, thảo luận nhóm, làm việc nhóm, giải quyết tình huống. + Thực hành, bài tập: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huống, đóng vai. + Hướng dẫn tự học theo nhóm:Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 7
- 9. Tài liệu tham khảo: [1] Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018), Thông tư số 54/2018/TT- BLĐTBXH ngày 28/12/2018 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc quy định khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng các ngành, nghề thuộc lĩnh vực sức khỏe và dịch vụ xã hội. [2] Bộ Y tế (2007),Thực vật học, NXB Y học, Hà Nội. [3] Đỗ Tất Lợi (1999),Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học. 8
- BÀI 1. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO HẠT TINH BỘT GIỚI THIỆU BÀI 1 Bài 1 là bài giới thiệu kỹ thuật làm tiêu bản và quan sát dưới kính hiển vi, tiến hành soi và vẽ các hạt tinh bột, để giúp người học có được kiến thức nền tảng và vận dụng được kiến thức trong học tập và trong thực hành nghề nghiệp. MỤC TIÊU BÀI 1 Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày được các bước khi thực hiện kỹ thuật làm tiêu bản và quan sát tế bào hạt tinh bột. - Trình bày được một số điểm cần lưu ý khi thực hiện kỹ thuật làm tiêu bản và quan sát tế bào hạt tinh bột. Về kỹ năng: - Thực hiện đúng kỹ thuật làm tiêu bản và quan sát tế bào hạt tinh bột. - Nhận biết, phân biệt và vẽ được cấu tạo hạt tinh bột: Ý dĩ, Sắn dây, Sen, Ngô, Mỳ. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Chủ động thực hiện được kỹ thuật làm tiêu bản và quan sát tế bào hạt tinh bột một cách độc lập, đúng yêu cầu kỹ thuật. - Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác chuyên môn sau này. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, tổ chức tập luyện); yêu cầu người học thực hiện các kỹ thuật Bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 1) trước buổi học; trong giờ học tích cực chủ động thực hiện các kỹ thuật dưới sự hướng dẫn, kèm cặp của giảng viên. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học thực hành. - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác. - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, dụng cụ, hóa chất. 9
- - Các điều kiện khác: Không có. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức. Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp kiểm tra đánh giá: Điểm kiểm tra thường xuyên: không có. Kiểm tra định kỳ thực hành: không có. 10
- NỘI DUNG BÀI 1 1. Trình tự thực hiện Bảng 1.1. Trình tự thực hiện kỹ thuật làm tiêu bản và quan sát hạt tinh bột Tên Dụng cụ, vật tư, Yêu cầu kỹ TT Thao tác thực hiện bước thiết bị, hóa chất thuật - Người thực hiện mặc - Áo, mũ blouse, - Người thực trang phục y tế. khẩu trang. hiện mặc đúng trang phục y tế. - Kiểm tra, sắp xếp - Dụng cụ: 01 - Dụng cụ đúng dụng cụ, hóa chất, mẫu vật. kính hiển vi, 01 lam đầy đủ, sạch, Chuẩn kính, 1 sắp xếp hợp lý. bị 01 lamen, 01 kim mũi mác, 01 khay men, 01 công tơ hút. - Hóa chất, mẫu vật: 01 lọ nước cất; 01 lọ tinh bột. - Dùng công tơ hút - Dụng cụ: 01 lam nhỏ 1 giọt nước cất lên kính, 01 lamen, 01 chính giữa phiến kính. kim mũi mác, 01 khay men, 01 công tơ - Dùng kim mũi mác Lượng bột vừa hút. lấy một lượng tinh bột bằng đủ, dàn đều. 1/3 hạt Đậu xanh cho vào - Hóa chất, mẫu vật: giữa giọt nước cất trên 01 lọ nước cất; 01 lọ Làm phiến kính. tinh bột. 2 tiêu bản - Dùng kim mũi mác dàn đều cho bột rời nhau. - Lấy lamen nghiêng 1 - Tiêu bản vừa góc 450 với phiến kính, đậy đủ nước, lên tiêu bản, dùng đầu ngón không đọng tay trỏ di và ấn nhẹ vào bọt khí. lamen. Khởi Cắm nguồn kính hiển vi, Kính hiển vi, nguồn Đưa về đúng động điều chỉnh độ sáng, hạ tụ điện, ổ cắm điện. vật kính 10X 3 kính hiển quang, đưa về vật kính 10X. và điện sáng. vi 11
- - Đặt tiêu bản lên mâm kính, Kính hiển vi, tiêu bản. - Đúng soi tiêu bản ở vật kính 10X, vật kính. điều chỉnh ốc vi cấp đến khi Soi và thấy rõ vi trường. - Hình 4 quan sát - Chuyển sang vật kính ảnh các hạt tinh 40X, điều chỉnh ốc vi cấp bột trên vi làm nét hình ảnh để quan trường rõ nét. sát. Vẽ các đặc điểm hạt tinh bột, Vở, bút chì đen, cục Vẽ đúng các chú thích. tẩy. hạt tinh bột 5 Vẽ như đã quan sát trên kính. Ngắt nguồn điện, rút ổ cắm Kính hiển vi, tiêu bản. Kính hiển vi ở điện, hạ mâm kính xuống, tư thế nghỉ. 6 Kết thúc bỏ tiêu bản ra khỏi mâm kính. Xoay vật kính về tư thế nghỉ. Vệ sinh, rửa dụng cụ, để Bộ dụng cụ. Đầy đủ, sạch, 7 Vệ sinh đúng nơi quy định. xếp đặt gọn gàng. 2. Một số lưu ý Bảng 1.2. Một số lưu ý khi thực hiện kỹ thuật làm tiêu bản và quan sát hạt tinh bột TT Sai hỏng thường gặp Nguyên nhân Cách xử lý, phòng tránh 1 Tiêu bản quá dày hoặc Lấy lượng bột quá nhiều Lấy lượng bột vừa đủ. quá mỏng. hoặc quá ít. 2 Vỡ tiêu bản Điều chỉnh ốc đại cấp quá Thao tác nhẹ nhàng, cẩn nhanh. thận. 3 Không tìm được vi Di chuyển tiêu bản ra Điều chỉnh tiêu bản về đúng trường. khỏi vật kính. vị trí. 4 Vi trường tế bào hạt Điều chỉnh ốc vi cấp quá Điều chỉnh ốc vi cấp từ từ. tinh bột không rõ nét. nhanh. 12
- BÀI 2. KỸ THUẬT LÀM TIÊU BẢN VI PHẪU VÀ QUAN SÁT CẤU TẠO GIẢIPHẪU RỄ CÂY GIỚI THIỆU BÀI 2 Bài 2 là bài giới thiệu kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu của rễ cây, để giúp người học có được kiến thức nền tảng để vận dụng được kiến thức để kiểm nghiệm dược liệu và trong thực hành nghề nghiệp. MỤC TIÊU BÀI 2 Sau khi học xong bài này, người học có khả năng: Về kiến thức: - Trình bày được các bước khi thực hiện kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu rễ cây. - Trình bày được một số điểm cần lưu ý khi thực hiện kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu rễ cây. Về kỹ năng: - Thực hiện đúng kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu rễ cây. - Nhận biết, phân biệt và vẽ được sơ đồ tổng quát cấu tạo rễ Bí ngô và rễ Mạch Môn. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Chủ động thực hiện được kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu rễ cây một cách độc lập, đúng yêu cầu kỹ thuật. - Chịu trách nhiệm về kết quả học tập của bản thân, sự chính xác trong công tác chuyên môn sau này. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 2 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề, thao tác mẫu, tổ chức tập luyện); yêu cầu người học thực hiện các kỹ thuật Bài 2 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (Bài 2) trước buổi học; trong giờ học tích cực chủ động thực hiện các kỹ thuật dưới sự hướng dẫn, kèm cặp của giảng viên. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 2 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng học thực hành. - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác. 13
- - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, dụng cụ, hóa chất. - Các điều kiện khác: Không có. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 2 - Nội dung: Kiến thức: Kiểm tra đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức. Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp kiểm tra đánh giá: Điểm kiểm tra thường xuyên: không có. Kiểm tra định kỳ thực hành: không có 14
- NỘI DUNG BÀI 2 1. Trình tự thực hiện Bảng 2.1. Trình tự thực hiện kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu và quan sát cấu tạo giải phẫu rễ cây Tên Dụng cụ, vật tư, Yêu cầu kỹ TT Thao tác thực hiện bước thiết bị, hoá chất thuật - Áo, mũ blouse, khẩu trang. - Dụng cụ: 01 kính hiển vi, 01, 01 lam kính, 01 lamen, - Người 01 khay men, 01 thực hiện công tơ hút, 01 bút mặc - Người thực hiện mặc lông, 01 củ khoai đúng trang 1 trang phục y tế. lang, 01 dao, 01 bát phục y tế. Chuẩn bị sứ, 01 cốc có mỏ. - Kiểm tra, sắp xếp - Dụng dụng cụ, hóa chất, mẫu vật. - Hóa chất: 01 cụ lọ nước cất, 01 lọ đúng đầy đủ, nước Javen, 01 lọ sạch, sắp xếp dung dịch xanh hợp lý. Methylen, 01 lọ đỏ Carmin. - Mẫu vật: 01 đoạn rễ. Cắt mẫu: - Chọn 1 đoạn rễ cây, Làm tiêu 2 thẳng, dài khoảng 5cm. - bản Đưa đoạn rễ lên thớt, đặt dao lam vuông góc với thớt cắt thành các lát mỏng Mẫu mỏng, (mẫu) khoảng 0,2mm 01 khay men, 01 đúng kích ngang rễ, chọn khoảng 10 dao, 01 dao lam, 01 thước, không mẫu đạt tiêu chuẩn cho vào đoạn rễ cây, 01 bát rách. bát sứ. sứ. 15
- Tẩy: - Dùng công tơ hútnhỏ nước Javen vào bát sứ đến khi mẫu ngập nước Javen, ngâm mẫu khoảng 15 phút. - Rửa sạch mẫu: 01 bát sứ, 01 lọ + Dùng công tơ hút, hút bỏ nước Javen, 01 lọ nước Javen trong bát sứ. Mẫu không nước cất, 01 bút + Dùng cốc có mỏ rót lông, 01 công tơ hút, còn màu khoảng 10ml nước cất vào 01 cốc có mỏ. bát sứ, lấy bút lông khuấy nhẹ các mẫu. + Dùng công tơ hút, hút bỏ nước cất trong bát sứ. + Lặp lại 3 – 5 lần đến khi mẫu sạch. Nhuộm kép: - Nhuộm xanh: + Dùng công tơ hút nhỏ dung dịch xanh Methylen vào bát sứ có chứa mẫu đã 01 lọ dung dịch tẩy đến khi mẫu ngập dung xanh Methylen, 01 dịch xanh Methylen, ngâm lọ đỏ Carmin, 01 lọ Mẫu bắt màu mẫu khoảng 20-30 giây. nước cất, 01 bút rõ ràng. lông, 01 cốc có mỏ, + Rửa sạch mẫu như trên. 01 công tơ hút. - Nhuộm đỏ: + Dùng công tơ hút nhỏ dung dịch đỏ Carmin vào bát sứ có sẵn mẫu đã nhuộm xanh Methylen đến khi mẫu ngập dung dịch đỏ Carmin, ngâm mẫu khoảng 30 phút. + Rửa sạch mẫu như trên. 16
- Lên tiêu bản: - Tiêu - Nhỏ 1 giọt nước cất bản đủ nước. lên chính giữa phiến kính. - Dùng bút lông chọn 01 lọ nước cất, 01 1 mẫu đã rửa sạch cho vào công tơ hút, 01 giữa giọt nước cất trên phiến kính, 01 phiến kính. lamen, 01 bút lông. - Lấy lamen tạo góc - Tiêu 0 45 với phiến kính, đậy lên bản không có tiêu bản, ấn nhẹ. bọt khí. Khởi Cắm nguồn kính hiển vi, Đưa về đúng động điều chỉnh độ sáng, hạ tụ Kính hiển vi, nguồn 3 vật kính 10X kính hiển quang, đưa về vật kính điện, ổ cắm điện. và điện sáng. vi 10X. - Đặt tiêu bản lên - Đúng mâm kính, soi tiêu bản ở vật kính. vật kính 10X, điều chỉnh ốc - Hình vi cấp đến khi thấy rõ vi ảnh cấu tạo Soi và trường. Kính hiển vi, tiêu 4 giải phẫu rễ quan sát bản. - Chuyển sang vật cây trên kính 40X, điều chỉnh ốc vi vi cấp làm nét hình ảnh để trường quan sát. rõ nét. Vẽ đúng các Vẽ sơ đồ tổng quát cấu tạo Vở, bút chì đen, cục loại mô như 5 Vẽ giải phẫu rễ cây, chú thích. tẩy. đã quan sát trên kính. Ngắt nguồn điện, rút ổ cắm điện, hạ mâm kính xuống, Kính hiển vi, tiêu Kính hiển vi 6 Kết thúc bỏ tiêu bản ra khỏi mâm bản. ở tư thế nghỉ. kính. Xoay vật kính về tư thế nghỉ. Vệ sinh, rửa dụng cụ, để 7 Vệ sinh Dụng cụ. Đầy đủ, sạch, đúng nơi quy định. xếp đặt gọn gàng. 17
- 2. Một số lưu ý Bảng 2.2. Một số lưu ý khi th hiện kỹ thuật làm tiêu bản vi phẫu v quan sát u thực ản và cấu tạo giải phẫu rễ TT Sai hỏng thường gặp ờng Nguyên nhân ử phòng tránh Cách xử lý, ph Cắt mẫu quá dày Cắt lát mỏng, đúng kích ắt 1 Tiêu bản quá dày thước. ẹ nhàng, cẩn Điều chỉnh ốc đại cấp quá Thao tác nhẹ nh 2 Vỡ tiêu bản nhanh. thận. Không tìm được vi Di chuyển tiêu bản ra Điều chỉnh tiêu bản về đúng êu b 3 trường. khỏi vật kính. vị trí. - Không đủ thời - Tẩy nhuộm đủ thời ẩy gian tẩy, nhuộm. gian. Vi trường đặc điểm cấu ờng - Rửa mẫu không - ửa Rửa sạch mẫu. 4 tạo vi phẫu rễ cây ạo sạch. không rõ nét. - ều Điều chỉnh ốc vi cấp - Điều chỉnh ốc vi từ từ. cấp quá nhanh. Hình 2.1. Tiêu bản vi phẫu rễ Mạch môn soi dưới kính hiển vi b ới 18
- Hình 2.2. Tiêu bản vi phẫu rễ Bí ngô soi dưới kính hiển vi b ới 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH THỰC VẬT DƯỢC (TS TRƯƠNG THỊ ĐẸP) - PHẦN 2,HẾT
182 p | 773 | 276
-
Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật Lý
79 p | 425 | 102
-
hành trình thai giáo 280 ngày: phần 2
98 p | 96 | 28
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: CHÀM (Thấp Chẩn – Eczema)
7 p | 159 | 12
-
Giáo trình Dược lý 1 (Cao đẳng Dược): Phần 2 - Trường CĐ Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ
62 p | 117 | 8
-
Giáo trình Khóa học chứng chỉ Quản lý dịch vụ thực phẩm
85 p | 42 | 8
-
Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống bệnh tay chân miệng của giáo viên ở các trường mẫu giáo huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021
7 p | 18 | 7
-
Bệnh Học Thực Hành: Viêm loét giác mạc
9 p | 105 | 6
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: CẬN THỊ (Myopia - Myopie)
7 p | 76 | 6
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: NÔN MỬA
13 p | 60 | 5
-
Lý Thuyết Bệnh Học: DỊ VẬT TRONG TAI
6 p | 67 | 4
-
Giáo trình Khóa học chứng chỉ Quản lý dịch vụ thực phẩm: Phần 2
40 p | 39 | 4
-
Giáo trình Các phương thức điều trị vật lí trị liệu (Ngành: Kỹ thuật phục hồi chức năng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
106 p | 4 | 4
-
Giáo trình Thực vật dược (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2023)
184 p | 4 | 3
-
Giáo trình Thực hành nghề nghiệp II - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
11 p | 5 | 3
-
Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở học sinh trường trung học cơ sở Nhôn Mai – Tương Dương – Nghệ An
9 p | 8 | 2
-
Giáo trình Quản lý hộ sinh (Ngành: Hộ sinh - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
81 p | 3 | 1
-
Giáo trình Lý sinh (Ngành: Kỹ thuật phục hồi chức năng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
137 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn