intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở học sinh trường trung học cơ sở Nhôn Mai – Tương Dương – Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả tỷ lệ tai nạn thương tích do các nguyên nhân khác nhau ở học sinh trường THCS Nhôn Mai năm 2019 – 2020; Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về 5 nguyên nhân gây TNTT thường gặp gồm: Tai nạn giao thông, đuối nước, vật sắc nhọn, ngã và động vật tấn công ở học sinh trường THCS Nhôn Mai năm 2019 - 2020; Xác định một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc tai nạn thương tích ở học sinh trường THCS Nhôn Mai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở học sinh trường trung học cơ sở Nhôn Mai – Tương Dương – Nghệ An

  1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc răng học và những ứng dụng trong nghiên cứu miệng ở học sinh 12 tuổi tại huyện Phú bệnh răng miệng, NXB Y học, tr 38- 45. Lương, tỉnh Thái Nguyên, 2014- 2015, Tạp 9. Đỗ Huy Tiệp và Cs (2015), “Thực trạng chí Y học dự phòng, (13), tr 218. bệnh quanh răng của học sinh trung học cơ sở 6. Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách và CS tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, (2006). Phương pháp nghiên cứu khoa học năm 2014”, Tạp chí Thông tin khoa học và trong y học và sức khoẻ cộng đồng, NXB Y Công nghệ Quảng Bình, (3), tr42-46. học, tr 57-69, 102-113. 10. Nguyễn Anh Sơn (2019), “Thực trạng và 7. Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, Minh An (2008). Thực hành xây dung đề c- viêm lợi và hiệu quả can thiệp ở học sinh lớp ương nghiên cứu y học về bệnh răng miệng, 6 một số trường trung học cơ sở huyện Bình NXB Y học Hà Nội, tr 15-16. Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”. Luận án tiến sĩ Y tế 8. Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị Cộng Đồng. Viện vệ sinh dịch tễ trung ương. Minh An (2008). Phương pháp nghiên cứu Y KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHÔN MAI – TƯƠNG DƯƠNG – NGHỆ AN Và Bá Giống*, Cao Thị Phi Nga* TÓM TẮT 123 (2.1%), ngộ độc (1.6%). Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra cắt Lứa tuổi 13 là lứa tuổi mắc tai nạn thương ngang trên 233 học sinh THCS lứa tuổi từ 11-16 tích cao nhất so với các lứa tuổi còn lại (36.2%); tại xã Nhôn Mai, huyện Tương Dương, tỉnh TNTT gặp chủ yếu gặp ở trẻ trai (67%); dân tộc Nghệ An vào tháng 2 năm 2020 thu được kết quả Khơ Mú cao hơn các dân tộc Thái và H’mông sau: (lần lượt 52.1%; 26.6%; 21.3%). Học sinh đi học Tỷ lệ tai nạn thương tích (TNTT) trong vòng bằng đường quốc lộ bị tai nạn thương tích nhiều 1 năm tính đến thời điểm điều tra là 40.3% tổng hơn so với học sinh đi học bằng đường làng số học sinh toàn trường, tính trung bình mỗi học (73.4% so với 26.6%). Các yếu tố này liên quan sinh bị 1.06 lần TNTT. Nguyên nhân gây TNTT có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ mắc tai nạn thương gồm: trượt ngã (34%), tổn thương do vật sắc tích trên học sinh THCS Nhôn Mai (p < 0.05). nhọn (34.0%), tai nạn giao thông (26.6%), động Kiến thức, thái độ, thực hành về tai nạn vật tấn công (9.0%), bỏng (8.5%), đuối nước thương tích của học sinh chưa được tốt, chỉ có (6.4%), điện giật (4.3%), bạo lực (3.2%), tự tử 11.6% học sinh có kiến thức đạt loại khá (21/30 điểm) và 9.4% học sinh thực hành đạt loại khá (7/10 điểm). *Trường Đại học Y khoa Vinh. Sau TNTT có 70.8% học sinh được sơ cứu Chịu trách nhiệm chính: Cao Thị Phi Nga đúng cách và 97.9% học sinh được điều trị khỏi Email : phinga@vmu.edu.vn hoàn toàn. Tỷ lệ tử vong là 0% và tàn tật là 2.1%. Ngày nhận bài : 23/8/2020 Từ khóa: Tai nạn thương tích, trung học cơ Ngày phản biện khoa học : 24/9/2020 sở, dân tộc. Ngày duyệt bài : 30/92020 772
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 SUMMARY received first aid properly; 97.9% of students KNOWLEDGE, ATTITUDE, were completely cured. The mortality rate is 0% PRACTICE AND FACTORS and the disability is 2.1%. ASSOCIATED WITH INJURIES Keywords: children injury, secondary school, AMONG SECONDARY SCHOOL ethnicity. STUDENTS AT NHON MAI COMMUNE – TUONG DUONG I. ĐẶT VẤN ĐỀ DISTRICT – NGHE AN PROVINCE Tai nạn thương tích hay còn gọi là chấn The study using cross-sectional survey thương là một trong những vấn đề y tế công method on 233 junior high school students aged cộng trên toàn thế giới, tỷ lệ tử vong do tai 11-16 in Nhon Mai commune, Tuong Duong nạn thương tích đang có xu hướng ngày càng district, Nghe An province in February 2020 tăng cao, tập trung chủ yếu ở các nước đang obtained the following results: phát triển gây thiệt hại nặng về kinh tế và The rate of student injuries within 1 year up con người, trở thành một trong những vấn đề to the time of the survey was 40.3% of the total y tế quan trọng toàn cầu cần được quan tâm. number of students in the whole school, on Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới average, each student suffered 1.06 times of (WHO) chấn thương giết chết hơn năm triệu injuries. Causes of injuries include: slip and fall người trên toàn thế giới hàng năm và gây hại (34%), sharp objects injury (34.0%), traffic cho hàng triệu người khác tỷ lệ tử vong accidents (26.6%), animal attacks (9.0%), burns chiếm 9% tỷ lệ tử vong toàn cầu và là mối (8.5%), drowning (6.4%), electric shock (4.3%), đe dọa đối với sức khỏe ở mọi quốc gia trên violence (3.2%), suicide (2.1%), poisoning (1.6%). thế giới. Năm 2016 chấn thương đã cướp đi Among injuried students, the 13 age group is 4,9 triệu sinh mạng trên toàn thế giới. Vì vậy the highest age group with the highest accident đây là vấn đề sức khoẻ cộng đồng, là một and injury compared to the other age groups gánh nặng đối với sức khoẻ xã hội nói chung (36.2%); Injuries were mainly found in boys và cá nhân nói riêng, nhất là đối với lứa tuổi (67%); The Kho Mu ethnic group was higher trẻ [1], [2]. than the Thai and H’mong ethnic groups (52.1%, Tại Việt Nam, mỗi năm trung bình có hơn 26.6%, 21.3% respectively). Students going to 370.000 trẻ bị tai nạn thương tích, trong đó school on the national streets suffered more nhóm 15-19 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm injuries than those going to school by village 43%, tiếp đến nhóm tuổi 5 chiếm 36,9%, roads (73.4% versus 26.6%). These factors are thấp nhất là nhóm tuổi 0- 4 chiếm 19,5%. Số statistically significant related to the rate of trẻ em tử vong do tai nạn thương tích là injury among students of Nhon Mai secondary 6.600 trường hợp một năm chiếm tỷ lệ school (p
  3. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN tai nạn thương tích ở cả trẻ em và người lớn. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tại xã chưa có báo cáo và nghiên cứu về số Đối tượng nghiên cứu: Toàn bộ học sinh lượng và tỷ lệ tai nạn thương tích. Vì vậy, đang học tại trường Trung học cơ sở Nhôn việc nghiên cứu thực trạng tai nạn thương Mai- xã Nhôn Mai- Tương Dương- Nghệ An tích ở học sinh THCS Nhôn Mai rất có ý tại thời điểm thu thập số liệu (từ khối lớp 6 nghĩa. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho đến khối lớp 9). các giải pháp dự phòng tai nạn thương tích Thời gian nghiên cứu: năm 2019-2020. của học sinh cũng như trẻ em nói chung tại Vào tháng 2 năm 2020 điều tra viên thu thập Nhôn Mai và những địa bàn tương tự. số liệu TNTT của HS trong vòng 1 năm đến Đề tài nhằm 3 mục tiêu sau: thời điểm điều tra. 1. Mô tả tỷ lệ tai nạn thương tích do các Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu nguyên nhân khác nhau ở học sinh trường mô tả cắt ngang có phân tích. THCS Nhôn Mai năm 2019 – 2020. - Cỡ mẫu: 233 học sinh tham gia nghiên 2. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về cứu 5 nguyên nhân gây TNTT thường gặp gồm: - Phương pháp thu thập số liệu: phát vấn ttai nạn giao thông, đuối nước, vật sắc nhọn, với bộ câu hỏi thiết kế sẵn. ngã và động vật tấn công ở học sinh trường - Phương pháp phân tích số liệu: nhập THCS Nhôn Mai năm 2019 - 2020. liệu bằng Epidata 3.1 và phân tích bằng phần 3. Xác định một số yếu tố liên quan đến tỷ mềm SPSS 22.0. lệ mắc tai nạn thương tích ở học sinh trường Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được THCS Nhôn Mai. sự đồng ý và thông qua của hội đồng khoa học trường Đại học Y khoa Vinh. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n = 233) Biến Phân loại biến Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 134 57.5 Giới tính Nữ 99 42.5 Thái 57 24.5 Dân tộc H’mông 75 32.2 Khơ Mú 101 43.3 6 62 26.6 7 62 26.6 Lớp 8 50 21.5 9 59 25.3 Nơi ở khi đi Ở lại trường (Bán trú) 194 83.3 học Không ở lại trường (Không bán trú) 39 16.7 Nhận xét: Học sinh nam chiếm 57.5%, nữ chiếm 43.5%, thuộc 3 dân tộc gồm: Thái, H’mông và Khơ Mú (lần lượt chiếm 24.5%; 32.2% và 43.3%), Số lượng học sinh các khối lớp tham gia vào nghiên cứu tương đương nhau, khối lớp 8 có ít học sinh hơn so với các khối lớp khác. Học sinh ở bán trú là chủ yếu (83.3%). 774
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Thực trạng tai nạn thương tích ở học sinh THCS Nhôn Mai Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ học sinh trong 1 năm 2019 – 2020 (n =233) Nhận xét: Có 94 HS bị TNTT trong vòng 1 năm tới thời điểm nghiên cứu, chiếm 40.3% tổng số học sinh tham gia nghiên cứu. Bảng 2: Đặc điểm học sinh bị tai nạn thương tích (n = 94) Tên biến Phân loại biến Số lượng Tỷ lệ (%) Thái 25/94 26.6 Dân tộc H’mông 20/94 21.3 Khơ Mú 49/94 52.1 Nam 63/94 67.0 Giới tính Nữ 31/94 33.0 11 1/94 1.1 12 16/94 17.0 13 34/94 36.2 Độ tuổi 14 16/94 17.0 15 26/94 27.7 16 1/94 1.1 1 lần 37 39.4 2 - 3lần 32 34.1 Số lần bị tai TNTT 4 – 5 lần 19 20.2 6 – 10 lần 6 6.4 Tổng số lượt 246 lượt Trung bình số lượt 1.06 lần TNTT/HS của trường Số lượt học sinh bị TNTT Trung bình số lượt TNTT/HS từng bị 2.6 lần TNTT Không nghỉ 37 39.4 Số ngày nghỉ học khi bị 1-3 ngày 28 29.8 TNTT 4-7 ngày 14 14.9 Trên 7 ngày 15 14.9 775
  5. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Nhận xét: TNTT gặp ở học sinh Khơ Mú Tính trung bình theo tổng số học sinh mỗi chiếm 52.1%, dân tộc Thái chiếm 26.6%, học sinh THCS bị TNTT 1.05 lần. Trung dân tộc H’mông là 21.3%. 67% học sinh bị bình con số này ở các học sinh từng bị TNTT là nam và 33% là nữ. TNTT là 2.6 lần. TNTT gặp nhiều nhất ở độ tuổi 13 Trong số các học sinh bị TNTT, 39.4% (36.2%), 15 tuổi chiếm 27.7%, 12 và 14 tuổi học sinh không nghỉ học ngày nào, 29.8% 17%, 11 và 16 tuổi 1.1%. học sinh nghỉ học từ 1 đến 3 ngày, 14.9% Trong số học sinh bị TNTT có 39.4% học học sinh nghỉ học từ 4 đến 7 ngày và có 16% sinh bị 1 lần, 34.1% bị từ 2 đến 3 lần, 20.2% học sinh nghỉ học trên 7 ngày. bị từ 4 - 5 lần, 6.4% bị từ 6 đến 10 lần. Biểu đồ 2: Vị trí tổn thương sau khi bị TNTT Nhận xét: Vị trí tổn thương gặp phải sau TNTT gồm: Ở chi (77.7%), xây xát da (15.0%), đầu/mặt/cổ (7.4%), ngực/bụng (2.1%). Bảng 3: Đặc điểm TNTT gặp ở học sinh (n = 94) Tên biến Phân loại biến Số lượng Tỷ lệ (%) TNGT 25 26.6 Đuối nước 6 6.4 Bỏng 8 8.5 Nguyên nhân Vật sắc nhọn 32 34.0 (một học sinh có thể bị Trượt ngã 31 33.0 nhiều lần do nhiều Ngộ độc 1 1.6 nguyên nhân) Động vật, côn trùng tấn công 9 9.0 Bạo lực 3 3.2 Tự tử 2 2.1 Điện giật 4 4.3 Địa điểm Ở nhà 34 36.2 (một học sinh có thể bị Trường học 14 14.9 776
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 tai nạn ở nhiều địa Đường đi lại 28 29.8 điểm) Nơi công cộng 5 14.7 Không nhớ 12 12.8 Nhận xét: Các ngyên nhân gây TNTT gặp phải ở học sinh bao gồm: trượt ngã (34%), tổn thương do vật sắc nhọn (34.0%), tai nạn giao thông (26.6%), động vật tấn công (9.0%), bỏng (8.5%), đuối nước (6.4%), điện giật (4.3%), bạo lực (3.2%), tự tử (2.1%), ngộ độc (1.6%). Địa điểm xảy ra TNTT: ở nhà (36.2%), đường giao thông (29.8%), trường học (14.9%), nơi công cộng (14.7%). Bảng 4: Kiến thức, thái độ, thực hành của học sinh về phòng tránh TNTT (n = 233) Kiến thức Thái độ Thực hành Phân loại n % n % n % Khá (Đúng) 27 11.6 170 73.0 22 9.4 Trung bình 79 33.9 49 69 29.6 27.0 Dưới trung bình (chưa đúng) 172 54.5 14 142 60.9 Nhận xét: - Có 11.6% học sinh có kiến thức đạt loại khá, 33.9% học sinh có kiến thức đạt loại trung bình và 54.5% học sinh có kiến thức đạt dưới trung bình. - 73.0% học sinh có thái độ đúng về phòng tránh TNTT. - Có 9.4% thực hành phòng tránh TNTT đạt loại khá, 29.6% đạt trung bình và 60.9% đạt dưới trung bình. Bảng 5: Mối liên quan giữa một số đặc điểm của học sinh với tỷ lệ mắc TNT (n = 233) TNTT Không bị OR; Bị TNTT TNTT CI 95%; n (%) Đặc điểm n (%) p 13 tuổi 34 (54.8) 28 (45.2) OR = 2.2; Tuổi CI 95% = 1.2 – 4; Tuổi còn lại 60 (35.1) 111 (64.9) p = 0.01 Nam 63 (47) 71 (53) OR = 1.9; Giới CI 95%= 1.1–3.3; Nữ 31 (31.3) 68 (68.7) p = 0.023 Thái,Khơ Mú 74 (46.8) 84 (53.2) OR = 2.4 Dân tộc CI 95%= 1.3 - 4.4; (H’mông) H’mông 20 (26.7) 55 (73.3) p = 0.005 Khơ Mú 49 (48.5) 52 (51.5) OR = 1.8; Dân tộc CI 95% = 1.07 – 3; (Khơ Mú) Thái,H’mông 45 (34.1) 87 (65.9) p = 0.037 Nông dân 85 (40.7) 124 (59.3) OR = 1.1; Nghề nghiệp CI 95%= 0.4– 2.7; của bố mẹ CNVC 9 (37.5) 15 (62.5) p = 0.9 Khoảng cách Dưới 7km 63 (47) 71 (53) OR = 1.9; 777
  7. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN từ nhà đến CI 95% = 1.1 – 3.3; Trên 7km 31 (31.1) 68 (68.7) trường p = 0.023 Đường giao Có 69 (47.3) 77 (52.7) OR = 2.2; thông là CI 95% = 1.2 – 3.9; đường quốc Không 25 (28.7) 62 (71.3) p = 0.008 lộ Phương tiện Đi bộ 45 (42.1) 62 (57.9) OR = 1.1; di chuyển Phương tiện CI 95% = 0.6 – 1.9; 49 (38.9) 77 (61.1) đến trường khác p = 0.72 Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy đặc điểm của ĐTNC về giới tính, độ tuổi, dân tộc, khoảng cách từ nhà đến trường và đường giao thông có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với tỷ lệ TNTT (p < 0.05). Bảng 6: Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành đến tỷ lệ mắc TNTT (n = 233) Không bị OR; TNTT Bị TNTT TNTT CI 95%; Đặc điểm n (%) n (%) p Đạt (≥70%) 11 (40.7) 16 (59.3) OR = 1.0; Kiến thức CI95% = 0.4 – 2.3; Không đạt 83 (40.3) 123 (59.7) p = 1.0 Đúng 66 (38.8) 104 (61.2) OR = 0.7; Thái độ CI95% = 0.4 – 1.4; Không đúng 28 (44.4) 35 (55.6) p = 0.5 Đạt 8 (36.4) 14 (63.6) OR = 0.8; Thực hành CI95% = 0.3 – 2.0; Không đạt 86 (40.8) 125 (59.2) p = 0.86 Nhận xét: Kết quả cho thấy không có mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với tỷ lệ mắc TNTT (p > 0.05). IV. BÀN LUẬN đều thuộc vùng miền núi, 100% dân tộc Có 94 học sinh từng bị TNTT trong một thiểu số. năm từ tháng 2 năm 2019 đến tháng 2 năm Học sinh dân tộc Khơ Mú bị TNTT nhiều 2020 chiếm 40.3% tổng số học sinh toàn nhất sau đó là học sinh dân tộc Thái và thấp trường. Tỷ lệ này cao gấp 3.6 lần so với kết nhất là dân tộc H’mông. Học sinh thuộc dân quả nghiên cứu tại trường THCS Cán Tỷ tộc Khơ Mú bị TNTT nhiều hơn là có nhiều (Quản Bạ, Hà Giang) (11.6% năm 2011), và học sinh Khơ Mú tại trường nhiều hơn so cao gấp đôi kết quả nghiên cứu tại Trường với hai dân tộc còn lại. Hơn nữa phần lớn THCS huyện Đông Hưng, Thái Bình (21.8% dân tộc Khơ Mú ở nhà sàn và gần các khu năm 2015). Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ vực sông, suối nên đây cũng được xem là TNTT ở học sinh trường THCS Nhôn Mai một yếu tố nguy cơ có thể làm tăng nguy cơ cao như vậy có thể là do các học sinh ở đây bị TNTT. 778
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Tỷ lệ TNTT ở học sinh nam là 67% cao sắc nhọn và TNGT trong nghiên cứu này cao gấp đôi so với học sinh nữ là 33%. Nguyên hơn so với trường THCS Đông Hưng, Thái nhân dẫn đến sự chênh lệch này có thể là do Bình năm 2015 ( 34.0% với 13.6% và sự khác biệt về tính cách ở trẻ nam và nữ, trẻ 26.6% với 15.9%) [4], [5]. nam có xu hướng năng động, thích chơi các So với học sinh tại trường THCS Đông trò chơi có nguy cơ bị tai nạn cao hơn so với Hưng năm 2015, học sinh tại Nhôn Mai bị trẻ em nữ. TNTT tại nhà thấp hơn nhiều (36.2% với Học sinh 13 tuổi có tỷ lệ TNTT cao hơn 62.3%). Nhưng TNTT trên đường giao thông (36.2%) so với các độ tuổi còn lại. Kết quả lại cao hơn gấp 3 lần (29.8% với 10%). Điều này khác so với kết quả tại Cán Tỷ, Hà này có thể được lý giải là do địa bàn miền Giang năm 2012, tỷ lệ mắc tai nạn thương núi tại Nhôn Mai đường đi lại kém thuận lợi tích ở lứa tuổi 12 là cao nhất (28,00%) [4]. rất nhiều so với vùng Đông Hưng, Thái Trong số các học sinh bị TNTT, 39.4% Bình. học sinh không nghỉ học ngày nào, 29.8% Về cơ quan, vị trí tổn thương: Tổn thương học sinh nghỉ học từ 1 đến 3 ngày, điều này chủ yếu là ở chân, tay và đầu, mặt, cổ. Các cho thấy đa số các học sinh bị tai nạn chỉ gặp cơ quan này là những cơ quan dễ bị tổn thương tích nhẹ. Tuy nhiên vẫn có 14.9% thương nhất. Kết quả này tương tự với một học sinh nghỉ học từ 4 đến 7 ngày và có 16% nghiên cứu ở Úc thấy các vùng cơ thể phổ học sinh nghỉ học trên 7 ngày. Chứng tỏ biến nhất bị ảnh hưởng là đầu (31%), cẳng ngoài các học sinh bị thương tích nhẹ vẫn có tay (15%) và chấn thương tay (13%) [6]. nhiều học sinh bị thương tích nặng và cần Nghiên cứu cho kết quả tỷ lệ học sinh có nhiều thời gian nghỉ học và điều trị. kiến thức đạt loại khá và trung bình lần lượt Trong tổng số 246 lượt bị TNTT ở 94 học là 11.6% và 45.5%. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều sinh, 6 học sinh bị TNTT 6 đến 10 lần, 4 đến so với học sinh THCS tại huyện Yên Phong, 5 lần là 19, từ 2 đến 3 lần là 32. Như vậy Bắc Ninh năm 2006 (49.6% học sinh nêu tổng số học sinh bị TNTT trên 1 lần là 53 được từ 70% các biện pháp phòng tránh học sinh. Đây thực sự là những con số đáng TNTT). báo động về TNTT ở vùng này. Tính trung Học sinh 13 tuổi bị tai nạn thương tích bình theo tổng số học sinh tại trường THCS cao gấp 2.2 lần so với những độ tuổi khác. Nhôn Mai, mỗi HS bị TNTT 1.06 lần, ở các Sự khác biệt này có ý nghĩ thống kê với p < học sinh từng bị TNTT là 2.6 lần 0.05. Các nguyên nhân gây TNTT phổ biến ở Học sinh nam có nguy cơ bị TNTT cao học sinh trường THCS Nhôn Mai là: tổn cấp 1.9 lần so với học sinh nữ, sự khác biệt thương do vật sắc nhọn (34%), trượt ngã này có ý nghĩa thống kê với p < 0.05. (33.0%) và tai nạn giao thông (26.6), TNTT Có mối liên quan giữa dân tộc và tỷ lệ gây ra do các nguyên nhân còn lại đều chiếm mắc TNTT. Học sinh dân tộc khơ mú có tỷ lệ dưới 10%. Vẫn còn tình trạng bạo lực nguy cơ bị TNTT cao hơn so với dân tộc và tự tử ở học sinh, mặc dù chỉ chiếm tỷ lệ Thái và H’mông. Trong khi đó, học sinh rất ít. Tỷ lệ trượt ngã trong nghiên cứu này thuộc dân tộc H’mông lại có xu hướng bị thấp hơn so trường THCS Cán Tỷ, Hà Giang TNTT thấp hơn 2.4 lần. Sự khác biệt này (41.16% với 33.0%), tỷ lệ tổn thương do vật hoàn toàn có ý nghĩa thống kê với p < 0.05. 779
  9. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Có sự khác biệt về tỷ lệ mắc TNTT ở - Mối liên quan giữa tỷ lệ mắc tai nạn những học sinh có kiến thức, thái độ và thực thương tích ở học sinh với giới tính, độ tuổi, hành đạt so với nhóm có kiến thức, thái độ dân tộc đến tỷ lệ mắc tai nạn thương tích ở và thực hành chưa đạt. Tuy nhiên, sự khác học sinh (p < 0.05). biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > - Không có mối liên quan giữa kiến thức, 0.05. thái độ, thực hành của học sinh với tỷ lệ mắc tai nạn thương tích. V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Thực trạng tai nạn thương tích ở học TÀI LIỆU THAM KHẢO sinh THCS Nhôn Mai [1]. Margie Peden. Kayode Oyegbite. Joan - Học sinh nam bị TNTT nhiều gấp đôi Ozanne-Smith. Adnan A Hyder. Christine học sinh nữ (67% và 33%) Branche. AKM Fazlur Rahman. Frederick - Độ tuổi bị TNTT nhiều nhất là 13 tuổi. Rivara. Kidist Bartolomeos et al (2008), - Tỷ lệ TNTT của học sinh dân tộc Khơ “World report on child injury prevention” vol 4, pp 50 – 76. Mú là 52.1%, Thái là 26.6%, H’mông [2]. Muhammed Ayaz . Ayşe Burcu Ayaz 21.3%. .Nusret Soylu et al (2018), “Socio- - Các TNTT gặp ở học sinh là: trượt ngã Demographic and Behavioral Factors for (34%), tổn thương do vật sắc nhọn (34.0%) Serious Injury among Adolescents in tai nạn giao thông (26.6%), động vật tấn Malaysia 2012”, 7, pp 1651 – 1656. công (9.0%), bỏng (8.5%), đuối nước [3]. Bộ Y Tế (2017), “Thực trạng ta nạn thương (6.4%), điện giật (4.3%), bạo lực (3.2%), tự tích ở trẻ em” ngày 12 tháng 7 năm 2017. tử (2.1%), ngộ độc (1.6%). https://moh.gov.vn/web/phong-chong-tai- - Tổn thương nhiều nhất do TNTT là ở nan-thuong-tich/tin-noi-bat/ chi (77.7%) và đầu mặt cổ (7.4%). /asset_publisher/iinMRn208ZoI/content/thuc- - Địa điểm TNTT phổ biến ở học sinh là trang-tai-nan-thuong-tich-tre ở nhà (36.2%), đường giao thông (29.8%) và em?inheritRedirect=false. trường học (14.9%). [4]. Hoàng Thị Hoà, Trịnh Xuân Đàn (2012), Kiến thức, thái độ, thực hành của học “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tai nạn thương tích ở học sinh trung học cơ sở sinh về phòng chống tai nạn thương tích Cán Tỷ, Quản Bạ, Hà Giang". Tạp chí khoa - Tỷ lệ học sinh đạt loại tốt là 11.6%, tỷ lệ học và công nghệ, 89(01/2), pp 163 – 167. có kiến thức đạt trung bình là 33.9% [5]. Vũ Xuân Việt (2015), “ Thực trạng tai nạn - Tỷ lệ học sinh có thái độ tốt về phòng thương tích, kiến thức và thực hành phòng tránh TNTT là 73.0%. chống tai nạn thương tích của học sinh THCS - Tỷ lệ học sinh thực hiện các hành vi huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình năm 2015” phòng tránh TNTT đạt kết quả tốt là 9.4%, [6]. Francisco J.Schneuer . Jane C. Bell1. 29.6% đạt loại trung bình. Susan E. Adams. Julie Brown. Caroline Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc Finch. Natasha Nassa et al (2018), “The tai nạn thương tích burden of hospitalized sports-related injuries in children: an Australian population-based study, 2005–2013” pp 4. 780
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1