intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình thương mại điện tử

Chia sẻ: Nguyen Thi My Ngoc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:140

375
lượt xem
151
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thương mại điện tử sẽ là thương mại của thế kỷ tương lai. Tốc độ, chi phí thấp và khả năng truy cập Internet làm cho thương mại điện tử trở thành cơ hội mới cho tất cả các doanh nghiệp. Các công nghệ tri thức, các hệ thống chuyên gia, trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh. Các hệ thống thông tin quản lý và các hệ thống tiền thân của nó, xử lý dữ liệu tiến hoá thành các hệ thống tri thức. - Tính chất số Trong các nền kinh tế trước đây, thông tin ở dạng vật chất. Con người...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình thương mại điện tử

  1. - GIÁO TRÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
  2. CHƯƠNG 1..............................................................................................................................11 TÔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.............................................................................11 ̉ Nôi dung cua chương:...........................................................................................................11 ̣ ̉ Giới thiệu..............................................................................................................................11 0.1 NỀN KINH TẾ SỐ............................................................................................................12 0.1.1 Đặc điểm của nền kinh tế số...................................................................................12 0.1.2 Những hạn chế của nền kinh tế số..........................................................................15 0.2 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.................................................................................................16 0.2.1 Khái niệm..................................................................................................................16 0.2.2 Lich sử phat triên cua Thương mai điên tử...............................................................17 ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ 0.2.3 Động lực thúc đẩy TMĐT phát triển.........................................................................18 0.2.4 Các đặc trưng của TMĐT.........................................................................................19 0.2.5 Các loại hình giao dịch TMĐT..................................................................................19 0.2.5.1 Business – to – Business (B2B): mô hình TMĐT giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp .................................................................................................................20 0.2.5.2 Business – to – customer (B2C): Mô hình TMĐT giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng.........................................................................................................................22 0.2.6 Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT..........................................................22 0.2.6.1 Thư điện tử.........................................................................................................22 0.2.6.2 Thanh toán điện tử.............................................................................................22 0.2.6.3 Trao đổi dữ liệu điện tử......................................................................................23 0.2.6.4 Truyền dữ liệu....................................................................................................24 0.2.6.5 Mua bán hàng hoá hữu hình..............................................................................24 0.2.7 Những nhân tố góp phần vào thành công của giao dịch TMĐT ..............................25 0.2.7.1 Người bán: cần phải có những yếu tố sau: ......................................................25 0.2.7.2 Đối tác giao dịch bao gồm: ...............................................................................25 0.2.7.3 Người mua bao gồm ..........................................................................................26 0.2.7.4 Chính phủ, nhằm thiết lập: ...............................................................................26 0.2.7.5 Internet. Việc sử dụng thành công của nó tùy thuộc vào những điều sau: . .....26 0.2.8 Lợi ích của TMĐT ....................................................................................................26 0.2.8.1 Đối với tổ chức...................................................................................................26 0.2.8.2 Đối với khách hàng ............................................................................................28
  3. 0.2.8.3 Đối với xã hội.....................................................................................................28 0.2.9 Hạn chế của TMĐT .................................................................................................28 0.2.9.1 Hạn chế về kỹ thuật ..........................................................................................28 0.2.9.2 Hạn chế về thương mại ....................................................................................29 Tóm tắt nội dung...................................................................................................................29 Câu hỏi ôn tập......................................................................................................................30 CHAPTER 2..............................................................................................................................31 CƠ SỞ HẠ TÂNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.............................................................31 ̀ 2.1 CƠ SỞ HẠ TÂNG KỸ THUÂT........................................................................................31 ̀ ̣ 2.1.1 MẠNG MÁY TÍNH.........................................................................................................31 ́ ́ ̣ 2.1.1.1 . Cac khai niêm.......................................................................................................31 Các thành phần của mạng bao gồm:............................................................................31 ̣ ́ ̣ ́́ 2.1.1.2. Phân loai cac mang may tinh..............................................................................31 Intranet...........................................................................................................................31 Extranet.........................................................................................................................32 Internet ..........................................................................................................................32 Cách thức truyền tin - Giao thức TCP/IP.......................................................................32 Các thiết bị tham gia vào quá trình truyền dẫn.............................................................33 Cấu trúc mang đặc điểm viễn thông của mạng Internet .............................................34 Cách thức kết nối vào Internet .....................................................................................35 Các ứng dụng trên Internet...........................................................................................35 2.1.1.3. Ứng dụng của mạng máy tính.............................................................................36 Mạng nội bộ .................................................................................................................36 2.1.2. WEBSITE THƯƠNG MAI ĐIÊN TỬ............................................................................37 ̣ ̣ ́ ̣ 2.1.2.1. Khai niêm:.............................................................................................................37 2.1.2.2. Cac yêu câu cua 1 website thương mai điên tử....................................................38 ́ ̀ ̉ ̣ ̣ 2.1.2.3. Kiến trúc một Website thương mai điên tử...........................................................40 ̣ ̣ 2.1.2.4. Các bước xây dựng một Website .........................................................................43 2.1.3. PHẦN MỀM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.........................................................................44 2.1.3.1. Đặc trưng của phần mềm TMĐT ........................................................................44 Đặc trưng hướng người bán..........................................................................................44
  4. Đặc trưng hướng khách hàng ......................................................................................45 Đặc trưng quảng cáo....................................................................................................45 2.1.3.2. Công cụ quản lý trên máy chủ:.............................................................................46 Mạng máy tính hay hệ thống mạng là một tập hợp các máy tính tự hoạt được kết nối nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn cho phép chia sẻ tài nguyên: máy in, máy fax, tập tin, dữ liệu ….........................................................................................................49 Các thành phần của mạng bao gồm các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền và giao thức chuyển giao thông tin. ...............................................................................................49 Ứng dụng của mạng máy tính rất to lớn và thông thường được chia làm hai mảng, đối với mạng nội bộ nó có tác dụng chia sẻ các tài nguyên, tăng độ tin cậy và sự an toàn của thông tin đồng thời tận dụng khả năng của hệ thống, chuyên môn hoá các máy tính; đối với xã hội, hệ thống mạng cung cấp nhiều tiện lợi cho sự truyền thông tin trong các mối quan hệ người với người.............................................................................................49 Theo phạm vi sử dụng, mạng máy tính có thể được phân chia thành ba mức độ: mạng Internet, mạng nội bộ và mạng mở rộng. .........................................................................49 Trong số các mạng máy tính, Internet được sử dụng rộng rãi nhất vì có được đa dạng các ứng dụng trong đó, World Wide Web là ứng dụng phổ biến nhất, nó thực chất là một hệ thống thông tin phân tán có quy mô toàn cầu bao gồm hàng triệu các website. ........................................................................................................................................49 Một trang Web muốn tồn tại trên Internet cần có các thành phần: ngôn ngữ HTML; Giao thức; Giao diện cổng chung và địa chỉ trang Web................................................49 Để quản lý máy chủ, người quản trị website phải có khả năng quản lý nội dung, sao chép và tập hợp thông tin, thống kê mức độ sử dụng Website và quản trị từ xa. ...........49 CHƯƠNG 3..............................................................................................................................50 GIAO DỊCH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ........................................................................50 3.1. GIAO DỊCH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ..............................................................51 3.1.1. Khái niệm.................................................................................................................51 3.1.2. Sự khác biệt giữa giao dịch thương mại truyền thống và giao dịch thương mai điên ̣ ̣ tử........................................................................................................................................51 3.3. MỘT SỐ HỆ THỐNG GIAO DỊCH TRONG TMĐT.........................................................60 3.3.1. Hệ thống máy chủ Web với mẫu đơn đặt hàng......................................................61 3.3.2. Hệ thống giao dịch điện tử an toàn (SET)...............................................................63 3.3.3. Cấu trúc của hệ thống thị trường mở (OM – Open Market)....................................64 3.3.4. Hệ thống mua hàng mở trên Internet.......................................................................64 CHAPTER 4..............................................................................................................................67 THANH TOÁN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ...................................................................67 4.1. Một số vấn đề trong thanh toán truyền thống và thanh toán điện tử.............................68
  5. 4.1.1. Tiền tệ trong thương mại truyền thống và thương mai điên tử ..............................68 ̣ ̣ 4.1.2. Các phương tiện thanh toán trong thương mại truyền thống..................................70 4.1.2.1. Tiền mặt............................................................................................................70 4.1.2.2. Các loại thẻ tín dụng, thẻ trả phí và thẻ ghi nợ................................................71 4.1.2.3. Các loại séc (check)..........................................................................................73 4.1.2.4. Chuyển khoản điện tử và Trung tâm thanh toán bù trừ tự động (ACH – Automated Clearing House)...........................................................................................74 4.1.2.5. Lệnh chi (Money order).....................................................................................74 4.1.3. Những yêu cầu của hệ thống thanh toán trực tuyến ..............................................75 4.1.3.1. Những yêu cầu của hệ thống giao dịch tài chính truyền thống bao gồm tính tin cậy, toàn vẹn và xác thực..............................................................................................75 4.1.3.2. Những yêu cầu của hệ thống truyền thống cũng bao gồm sự uỷ quyền, bảo đảm và bí mật cá nhân...................................................................................................75 4.1.3.3. Với Internet, các giải pháp để đáp ứng những yêu cầu đó chưa đồng bộ.......76 4.1.3.4. Chữ ký điện tử và các giấy chứng nhận điện tử được dùng trên Internet đáp ứng một số yêu cầu.......................................................................................................76 4.1.3.5. TMĐT phát triển quá nhanh và cần có một sự điều chỉnh thích hợp................76 4.2. CÁC HỆ THỐNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ....................................................................76 4.2.1. Đặc điểm chung ......................................................................................................76 4.2.1.1. Các hệ thống thanh toán điện tử chỉ là các con số.........................................76 4.2.1.2. Các phương thức thanh toán điện tử, một mô phỏng các hệ thống thanh toán truyền thống, thích hợp cho cả hai kiểu giao dịch: B2C và B2B....................................76 4.2.2. Một số phương thức thanh toán..............................................................................77 4.2.2.1. Thẻ tín dụng......................................................................................................77 4.2.2.2. Chuyển khoản điện tử và thẻ ghi nợ trên Internet ...........................................79 4.2.2.3. Séc điện tử .......................................................................................................80 4.2.2.4. Ví tiền số hoá....................................................................................................81 4.2.2.5. Tiền mặt điện tử ...............................................................................................82 4.2.2.6. Các hệ thống lưu trữ giá trị trực tuyến và thẻ thông minh................................84 4.2.2.7. Các hệ thống thanh toán séc điện tử ...............................................................85 4.2.2.8. Các hệ thống xuất trình và thanh toán hối phiếu điện tử ................................86 4.2.3. Các giao dịch thanh toán điện tử ............................................................................87 4.2.3.1. Chuyển tiền điện tử và chuyển tiền điện tử tại điểm bán hàng.......................87
  6. 4.2.3.2. Giao dịch thương mại trực tuyến và các hệ thống thanh toán điện tử.............88 4.2.4. EDI và hoạt động thương mại trong môi trường kinh doanh phức tạp....................91 4.2.4.1. Định nghĩa.........................................................................................................91 4.2.4.2. Nguyên tắc hoạt động ......................................................................................91 4.2.4.3. Đặc điểm ..........................................................................................................92 4.2.4.4. Ưu điểm và nhược điểm: .................................................................................94 4.2.4.5. Ứng dụng .........................................................................................................95 Thẻ tín dụng có khả năng cung cấp cho người mua một khoản tín dụng tại thời điểm mua hàng, giao dịch thanh toán thực tế sẽ xảy ra sau đó thông qua các hóa đơn thanh toán hằng tháng; ...............................................................................................................95 Séc được hiểu như một tài liệu được viết hoặc in trên giấy và được trao cho người được trả tiền (người bán hàng) yêu cầu một tổ chức tài chính chuyển một khoản tiền cho bên có tên ghi trong tờ séc; ......................................................................................................95 Chuyển khoản điện tử là việc chuyển tiền trực tiếp giữa các tài khoản ngân hàng áp dụng với các nghiệp vụ thanh toán trong ngày hoặc trong một vài ngày; ........................95 Lệnh chi là hình thức thanh toán giống như séc, chỉ khác ở điểm việc thanh toán được đảm bảo bởi một bên tin cậy thứ ba. ................................................................................95 Hệ thống thanh toán điện tử cần đảm bảo những yêu cầu về tính tin cậy, toàn vẹn và xác thực; nó cũng đòi hỏi uỷ quyền, bảo đảm và bí mật cá nhân đồng thời những yêu cầu này cũng cần phải được đáp ứng đồng bộ và có sự điều chỉnh thích hợp............95 Các phương thức thanh toán điện tử có các đặc điểm chung là chỉ là các con số, là một mô phỏng các hệ thống thanh toán truyền thống, thích hợp cho cả hai kiểu giao dịch: B2C và B2B...........................................................................................................95 Một số phương thức thanh toán phổ biến có thể kể đến là: .......................................95 CHAPTER 5..............................................................................................................................97 AN TOÀN THÔNG TIN TRÊN MẠNG......................................................................................97 0.3 AN NINH MẠNG..............................................................................................................97 0.3.1 Các loại tội phạm trên mạng....................................................................................97 0.3.2 Các loại tấn công trên mạng ....................................................................................98 0.3.3 Một số khái niệm về an toàn bảo mật hay dùng trong TMĐT .................................99 0.3.4 Các vấn đề an toàn bảo mật cơ bản đặt ra trong TMĐT ........................................99 0.4 GIẢI PHÁP AN NINH THÔNG TIN TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.........................100 0.4.1 Giải pháp về công nghệ..........................................................................................100 0.4.1.1 Kỹ thuật mã hóa thông tin................................................................................100 0.4.2 Khái niệm................................................................................................................100
  7. 0.4.3 Lợi ích của mã hoá ................................................................................................100 0.4.3.1 Mã hoá có lợi cho việc bảo vệ và xác nhận ....................................................100 Mã hoá cung cấp các công cụ để nhận dạng người gửi, xác nhận nội dung thư tín, ngăn chặn tình trạng phủ nhận quyền sở hữu thư tín và bảo đảm bí mật. ...............101 0.4.4 Phân loại các phương pháp mã hoá.......................................................................101 0.4.4.1 Mật mã đối xứng .............................................................................................101 0.4.4.2 Mật mã bất đối xứng........................................................................................102 Khái niệm: ..................................................................................................................102 Đặc điểm ....................................................................................................................102 0.4.5 So sánh các phương pháp mã hóa ........................................................................103 0.4.6 Lựa chọn các phương pháp mã hoá.......................................................................104 0.4.6.1 Xác định rõ mức độ cần thiết của dữ liệu và sự cần thiết đó kéo dài trong bao lâu.................................................................................................................................104 0.4.6.2 Có thể dùng nhiều hơn một phương pháp mã hoá .........................................105 0.4.6.3 Chữ ký điện tử..................................................................................................105 0.4.6.4 Chứng thực điện tử..........................................................................................105 0.4.6.5 An ninh mạng – Bức tường lửa........................................................................105 0.4.6.6 Bảo vệ máy tính...............................................................................................105 0.4.7 Giải pháp về các chính sách...................................................................................105 0.5 MÃ HOÁ.........................................................................................................................105 0.6 CHỨNG NHẬN ĐIỆN TỬ..............................................................................................105 0.6.1 Tầm quan trọng.......................................................................................................105 0.6.1.1 Khóa công khai cần được xác nhận chủ sở hữu ............................................106 0.6.1.2 Các cơ quan xác nhận chịu trách nhiệm kiểm tra các đặc điểm nhận dạng của người dùng, phát hành chứng nhận điện tử và xác nhận sự lưu hành hợp pháp của chứng nhận số hóa. ....................................................................................................106 0.6.2 Phân loại.................................................................................................................106 0.7 CÁC HỆ THỐNG AN TOÀN INTERNET ......................................................................107 0.7.1 Các phương pháp an toàn được thực thi trên Internet. ..........................................107 0.7.2 Các giao thức và chuẩn an toàn. ...........................................................................108 0.7.3 Phân loại chuẩn theo mục đích bảo đảm an toàn..................................................109 Mã hoá thông tin là chuyển thông tin sang một dạng mới khác dạng ban đầu, dạng mới này được gọi chung là văn bản mã hoá. Mã hoá có lợi cho việc bảo vệ và xác nhận và
  8. cung cấp các công cụ để nhận dạng người gửi, xác nhận nội dung thư tín, ngăn chặn tình trạng phủ nhận quyền sở hữu thư tín và bảo đảm bí mật. .....................................112 Để có thể lựa chọn các phương pháp mã hoá cần Xác định rõ mức độ cần thiết của dữ liệu và sự cần thiết đó kéo dài trong bao lâu, đồng thời lưu ý là có thể dùng nhiều hơn một phương pháp mã hoá ...............................................................................................113 Chứng nhận điện tử đóng vai trò quan trọng trong việc xác nhận chủ sở hữu. Các cơ quan xác nhận chịu trách nhiệm kiểm tra các đặc điểm nhận dạng của người dùng, phát hành chứng nhận điện tử và xác nhận sự lưu hành hợp pháp của chứng nhận số. ......................................................................................................................................113 Chapter 6................................................................................................................................114 KHÁCH HÀNG TRÊN MẠNG.................................................................................................114 0.8 KHÁI NIỆM.....................................................................................................................115 0.8.1 Định nghĩa ..............................................................................................................115 0.8.2 Đặc điểm.................................................................................................................115 0.9 MÔ HÌNH HÀNH VI MUA HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG TRÊN MẠNG ..........................116 0.10 NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG TRÊN MẠNG............................................................117 0.10.1 Nhu cầu của khách hàng trên mạng.....................................................................117 0.10.2 Thỏa mãn nhu cầu khách hàng ...........................................................................117 0.11 MỐI QUAN HỆ KHÁCH HÀNG ...................................................................................118 0.11.1 Định nghĩa: ...........................................................................................................118 0.11.2 Các công cụ được sử dụng trong dịch vụ khách hàng. .......................................118 Có 3 công cụ được sử dụng thường xuyên, đó là: .......................................................118 0.11.2.1 Website mang tính cá nhân hoá (Personalized Website). .............................118 Được sử dụng để ghi lại các giao dịch mua bán và những thông tin liên quan, đồng thời cung cấp thông tin đến khách hàng một cách trực tiếp và hiệu quả. ..................119 0.11.2.2 Tổng đài điện thoại (call center) ....................................................................119 Tổng đài điện thoại là một hệ thống dịch vụ toàn diện giúp tăng cường khả năng trao đổi giữa doanh nghiệp với khách hàng........................................................................119 0.11.2.3 Thư điện tử và trả lời tự động (E – mail & automated responde) .................119 Sử dụng thư điện tử và trả lời tự động nhằm phổ biến thông tin đại chúng và gửi thông tin về hàng hoá cụ thể, xác định........................................................................119 Có lẽ sử dụng thư điện tử là cách đơn giản nhất và hiệu quả để doanh nghiệp liên lạc với khách hàng. Để có thể đạt được hiệu quả cao trong việc sử dụng thư điện tử để liên lạc với khách hàng cần chú ý một số điểm: .........................................................119 Tạo lập và cung cấp mẫu trên các trang Web có thể khuyến khích việc sử dụng thư điện tử. Khi các câu trả lời của khách hàng theo mẫu thì sẽ rất thuận tiện cho người
  9. cung cấp trong việc thống kê các thông tin theo nhóm thông tin, đồng thời sự tiện lợi khuyến khích khách hàng sẵn lòng trả lời mẫu thư trong vô số những yêu cầu xuất hiện khi tham gia Internet. ...........................................................................................119 Khuyến khích sự tham gia ý kiến của khách hàng bây giờ đã trở thành vấn đề sống còn trong thành công của trang Web, mà việc đó không phải 1 lần mà việc tham khảo ý kiến khách hàng cần được tiến hành thường xuyên để không ngừng cập nhật nhằm xác định chính xác nhu cầu hiện tại, tương lai của họ................................................119 0.11.3 Kế hoạch quản trị mối quan hệ khách hàng .......................................................119 0.11.4 Giải quyết phàn nàn, khiếu nại.............................................................................120 0.12 MARKETING CƠ SỞ DỮ LIỆU..................................................................................121 0.12.1 Khái niệm..............................................................................................................121 0.12.1.1 Định nghĩa......................................................................................................121 0.12.1.2 Mục tiêu..........................................................................................................121 0.12.2 Triển khai hệ thống marketing cơ sở dữ liệu .......................................................121 0.12.3 Lập kế hoạch marketing cơ sở dữ liệu là một chu trình khép kín, các hoạt động được thực hiện liên tục. ..................................................................................................122 ......................................................................................................................................122 Hình 6-3: Chu trình lập kế hoạch marketing cơ sở dữ liệu.........................................122 0.12.3.1 Thu thập thông tin .........................................................................................122 0.12.3.2 Quản lý thông tin trong cơ sở dữ liệu.............................................................122 0.12.3.3 Duy trì và phát triển mối quan hệ...................................................................122 CHAPTER 7............................................................................................................................125 MARKETING TRÊN MẠNG....................................................................................................125 7.1. KHÁI NIỆM....................................................................................................................126 7.1.1. Định nghĩa..............................................................................................................126 7.1.2. Bản chất marketing trên mạng ..............................................................................126 7.1.3. Ảnh hưởng của marketing trên mạng đến hoạt động kinh doanh ........................127 7.1.3.1. Mở rộng phạm vi.............................................................................................127 7.1.3.2. Tốc độ tăng lên đáng kể.................................................................................127 7.1.3.3. Khả năng tương tác.........................................................................................127 Trong khi marketing truyền thống xa rời khả năng này thi marketing trên mạng tạo điều kiện thuận lợi cho sự tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng rất nhiều. . .127 7.1.3.4. Giảm chi phí đáng kể......................................................................................128 7.1.3.5. Đa dạng hoá – cá biệt hoá sản phẩm. ...........................................................129
  10. 7.1.3.6. Thay đổi phong cách mua hàng......................................................................129 7.1.3.7. Hỗ trợ giao dịch một - tới - một ......................................................................129 7.2. PHÂN TÍCH MARKETING TRÊN MẠNG......................................................................129 7.2.1. Sơ lược cổng truy cập Internet..............................................................................129 7.2.2. Phân tích thị trường mục tiêu.................................................................................130 7.3. MARKETING HỖN HỢP .............................................................................................131 7.3.1. Mô hình 5P truyền thống........................................................................................131 7.3.1.1. Product – sản phẩm. ......................................................................................131 7.3.1.2. Price – giá cả. .................................................................................................132 7.3.1.3. Place - địa điểm..............................................................................................133 7.3.1.4. Promotion - truyền thông.................................................................................133 7.3.1.5. People – con người.........................................................................................133 7.3.2. Mô hình 5P mới......................................................................................................133 7.3.2.1. Paradox - Nghịch lý ........................................................................................133 7.3.2.2. Perspective - Sự trông đợi...............................................................................134 7.3.2.3. Paradigm – Mô hình .......................................................................................135 7.3.2.4. Persuation - Thuyết phục ...............................................................................135 7.3.2.5. Passion - sự đam mê.......................................................................................136 7.4. CÁC PHƯƠNG TIỆN MARKETING TRỰC TUYẾN....................................................136 7.4.1. Phát triển website và tối ưu hoá công cụ tìm kiếm................................................136 7.4.2. Giới thiệu website của bạn đến các công cụ tìm kiếm và danh bạ website.........137 7.4.3. Gia tăng những liên kết inbound............................................................................140 7.4.4. Quảng cáo trên mạng............................................................................................140 7.4.5. Công bố trên những website bên thứ ba................................................................142 7.4.6. Phương thức thư điện tử........................................................................................142 7.4.7. Blog kinh doanh .....................................................................................................143 7.4.8. Chương trình đại lý hỗ trợ, cộng tác (Afiliate programes)......................................144 7.4.9. Không phải chỉ có marketing trên mạng mới có thể giúp đỡ lẫn nhau..................145
  11. CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ̉ Nôi dung cua chương: ̣ ̉ 1.1. Nền kinh tế số 1.1.1. Đặc điểm 1.1.2. Những hạn chế 1.2. Thương mại điện tử 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Lich sử phat triên cua TMĐT ̣ ́ ̉ ̉ 1.2.3. Động lực thúc đẩy TMĐT phát triển 1.2.4. Các đặc trưng của TMĐT 1.2.5. Các loại hình giao dịch TMĐT 1.2.6. Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT 1.2.7. Những yêu tố góp phần vào thành công của một giao dịch TMĐT ́ 1.2.8. Lợi ích và han chế của TMĐT ̣ 1.2.9. Ứng dung cua TMĐT ̣ ̉ Giới thiệu Thương mại điện tử sẽ là thương mại của thế kỷ tương lai. Tốc độ, chi phí thấp và khả năng truy cập Internet làm cho thương mại điện tử trở thành cơ hội mới cho tất cả các doanh nghiệp. Thương mại điện tử sẽ giảm đáng kể chi phí chung, thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực bán lẻ, đảm bảo thanh toán dễ dàng hơn và làm giảm rủi ro đầu tư nội tại – đây chính là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp. Đây cũng là điều mà con người ở đầu thế kỷ này cần hiểu rõ. Chương 1 đ ưa ra cái nhìn sơ lược về thương mại điện tử trong nền kinh tế số toàn cầu. Sau khi học xong, sinh viên có thể: - Phân tích đặc điểm, hạn chế của nền kinh tế số - Định nghĩa và nêu các đặc trưng của thương mại điện tử - Nêu những động lực phát triển thương mại điện tử - Phân biệt các loại hình giao dịch thương mại điện tử - Phân tích các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử - Đánh giá vai trò và đòi hỏi của điều kiện thực hiện giao dịch thương mại điện tử - Phân tích lợi ích, hạn chế của thương mại điện tử đối với doanh nghiệp, khách hàng và xã hội
  12. 0.1 NỀN KINH TẾ SỐ Đặc điểm của nền kinh tế số 0.1.1 - Là nền kinh tế dựa trên tri thức Tri thức không chỉ đơn thuần là một nguồn tài nguyên khác cùng với các nhân tố sản xuất truyền thống như: lao động, vốn và đất mà là một nguồn tài nguyên có ý nghĩa quan trọng nhất. Trong nền kinh tế tri thức, các tài sản chính của một tổ ch ức là tài sản trí tuệ và tập trung vào người lao động có tri thức. Điều này sẽ là lý do cho các công ty trên thế giới phải phát triển các phương thức mới để đo lường và quản lý các tài sản trí tuệ của họ. Như vậy, có một bước chuyển đổi từ lao động cơ bắp sang lao động trí óc. Tri thức trở thành một yếu tố quan trọng của sản phẩm. Lao động tri thức trở thành nền tảng của giá trị, thu nhập và lợi nhuận. Tri thức đ ược tăng trong toàn bộ chuỗi giá trị. Các công nghệ tri thức, các hệ thống chuyên gia, trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh. Các hệ thống thông tin quản lý và các hệ thống tiền thân của nó, xử lý dữ liệu tiến hoá thành các hệ thống tri thức. - Tính chất số Trong các nền kinh tế trước đây, thông tin ở dạng vật chất. Con người giao tiếp với nhau bằng cách di chuyển sự hiện diện hữu hình của họ. Trong nền kinh tế s ố, thông tin được mã hoá dưới dạng các bit. Khi thông tin được số hoá và đ ược truy ền qua các mạng số, một thế giới các triển vọng mới đã mở ra trước mắt. Một lượng lớn thông tin có thể được nén và truyền đi với tốc độ ánh sáng. Chất lượng thông tin có thể tốt hơn, tạo ra nhiều dạng thông tin khác nhau, có thể dược l ưu tr ữ và truy cập ngay lập tức tại bất kỳ địa điểm nào trên thế giới. Các thiết bị số có thể đ ược thiết kế để bỏ vừa vào túi của bạn và có thể ảnh hưởng đến hầu hết các lĩnh vực hoạt động và đời sống cá nhân. Khi thông tin chuyển từ dạng vật chất sang dạng số, các vật chất thực thể có thể trở thành ảo. Điều đó làm thay đổi sự chuyển hoá của nền kinh tế, các dạng thể chế, các mối quan hệ và bản chất của hoạt động kinh tế (bảng tin ảo, công viên kinh doanh ảo, tập đoàn ảo, siêu thị ảo…). - Là nền kinh tế phân tử. Công ty cũ bị phân rã ra và thay thế bằng các phân tử, các cụm cá nhân và thực thể năng động, tạo ra nền tảng của hoạt động kinh tế. Tổ chức không nhất thiết biến mất, nhưng nó được biến đổi. “Khối” trở thành “phân tử” trong tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế xã hội. Như vậy, về kinh tế sẽ xuất hiện việc thay thế phương tiện truyền thông đại chúng, sản xuất đại trà, chính phủ nguyên khối bằng phương tiện phân tử, sản xuất phân tử, quản lý phân tử… Điều này dẫn đ ến vi ệc kết thúc trật tự ra lệnh - điều khiển, chuyển sang cơ cấu phân tử dựa trên tập thể. Người lao động và các nhóm công tác được trao quyền hoặc tự do hành động và tạo
  13. ra giá trị các hệ thống và công nghệ hướng đối tượng. Phần mềm tách dữ liệu khỏi lập trình (các dịch vụ) để tạo ra các module hoặc các mẫu logo có thể tái sử dụng và lắp ráp rất nhanh. - Nền kinh tế số là một nền kinh tế được nối mạng, tích hợp các phân tử thành các cụm được nối mạng với các cụm khác để tạo ra của cải. Các cơ cấu tổ chức mới được nối mạng không chỉ đơn giản là việc tạo ra các tổ chức hướng – quá trình trong đó các quá trình kinh doanh được thiết kế l ại đ ể tiết kiệm chi phí và tăng cường khả năng đáp ứng. Tổ chức mới, được liên minh về các công nghệ hội tụ gọi là “Doanh nghiệp làm việc trên Internet” là một Web rộng l ớn các mối quan hệ gồm tất cả các cấp và các chức năng kinh doanh mà trong đó các ranh giới bên trong và bên ngoài đều có thể thẩm thấu và thay đổi được. Các mạng công nghệ mới giúp các công ty nhỏ vượt qua được các ưu thế chính của các công ty lớn – kinh tế quy mô và có khả năng tiếp cận với các nguồn tài nguyên. Đồng thời, các công ty nhỏ hơn này không bị đè nặng bởi các bất lợi chính mà các công ty lớn phải chịu – quan liêu, trật tự ngột ngạt và không có khả năng thay đổi. Giống như các công ty lớn tách nhỏ ra - trở thành các cụm của các phân tử nhỏ hơn có thể phối hợp với nhau tốt – các công ty nhỏ có đ ược các ưu th ế về tính linh hoạt, chủ quyền và mềm dẻo. Doanh nghiệp làm việc trên Internet sẽ là một mở rộng của công ty ảo vì có s ự tiếp cận đến các đối tác kinh doanh bên ngoài, liên tục cơ cấu lại các mối quan hệ kinh doanh và tăng cường sử dụng nguồn lực bên ngoài. Như vậy, nền kinh tế số là nền kinh tế nối mạng với các mối liên kết sâu, phong phú bên trong và giữa các tổ chức và các thể chế. Việc tạo ra của cải, mua bán và sự tồn tại của xã hội đều dựa trên một cơ sở hạ tầng thông tin công cộng tồn tại ở khắp nơi. Doanh nghiệp mới là doanh nghiệp được nối mạng. Những cái trước kia chỉ có thể đạt được thông qua các trật tự cứng rắn, bây giờ công nghệ mới cho phép tích hợp các thành phần cấu tạo độc lập, có thể tháo lắp - một mạng tích hợp các dịch vụ. Có một bước chuyển đổi từ máy tính chủ sang máy tính mạng. Các ốc đ ảo công nghệ được thay thế bằng các mạng khách/chủ, làm thành một phần của hạ tầng cơ sở thông tin công cộng và doanh nghiệp. - Các chức năng môi giới giữa các nhà sản xuất và người tiêu dùng đang bị loại bỏ thông qua các mạng số. Các doanh nghiệp, các chức năng và con người lớp giữa (trung gian) cần tiến lên lớp trên để tạo ra giá trị mới, hoặc họ sẽ phải đối mặt với vấn đề phi môi giới. Khi thông tin quan trọng trở thành trực tuyến, người sở hữu và người mua được nối mạng, những người môi giới trung gian sẽ phải thay đổi cách hoạt động. Họ cần phải hiểu không chỉ khách hàng - người mua mà đ ể cung cấp được giá trị cao, người môi giới còn cần phải hiểu các khách hàng của khách hàng. Cách suy nghĩ mới này đòi hỏi người môi giới phải thường xuyên tiếp cận với thông tin. Họ phải có các kỹ năng giỏi về các mối quan hệ với con người, kiến thức
  14. vững chắc về các thay đổi chính và các công cụ mạnh để giao dịch. Như vậy, nền kinh tế số sẽ loại bỏ các khâu trung gian trong hoạt động kinh tế - những người làm khuyếch đại các tín hiệu truyền thông trong một tổ chức tiền tri thức. - Trong nền kinh tế số, một ngành kinh tế vượt trội đang đ ược ba ngành công nghiệp hội tụ tạo ra, và đến lượt mình, ngành này lại cung cấp hạ tầng cơ sở cho tất cả các ngành để tạo ra của cải. Trong các nền kinh tế trước đây, ngành công nghiệp máy móc tự động đóng vai trò chủ chốt. Ngành vượt trội trong nền kinh tế số là phương tiện mới, đó là các sản phẩm của sự hội tụ giữa máy tính, truyền thông và các ngành công nghiệp nội dung. Phần cứng máy tính và giải truyền thông đ ều đang trở thành hàng hoá. Lợi nhuận trong khu vực mới đang chuyển sang ngành nội dung vì đây chính là nơi tạo giá trị cho khách hàng chứ không phải trong các hộp hay trong việc truyền tín hiệu. Như vậy, nền kinh tế số sẽ xuất hiện sự hội tụ của các ngành kinh tế chính – máy tính, truyền thông và nội dung, hội tụ của các cơ cấu tổ chức chịu trách nhiệm về các công nghệ máytính, truyền thông và nội dung hội tụ của chúng. - Nền kinh tế dựa trên đổi mới. Một loại sản phẩm vừa được tạo ra thì mục tiêu của nhà sản xuất là tạo ra một sản phẩm tốt hơn và làm cho sản phẩm đầu tiên trở nên lỗi thời. Nếu không làm cho nó lỗi thời thì có người khác sẽ làm. Trong nền kinh tế số, đổi mới là quyết định tối ưu của hoạt động kinh tế và thành công kinh doanh. Trí tưởng tượng c ủa con người đã trở thành nguồn tài nguyên chính của giá trị chứ không phải kiểu cách truyền thống dẫn đến thành công như việc tiếp cận với nguyên liệu thô, năng suất, quy mô và chi phí lao động. Đổi mới bao hàm các sản phẩm, các chiến l ược tiếp thị, các phương pháp tiếp cận quản lý, các thay đổi về tổ chức. Các nguyên tắc và phương pháp tiếp cận cũ thất bại rất nhanh. Lợi thế lâu bền duy nhất là kiến thức tổ chức. Cơ sở hạ tầng thông tin doanh nghiệp mới cung cấp một nền tảng cho việc đổi mới. - Trong nền kinh tế số, khoảng cách giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất rất mờ nhạt. Người tiêu dùng tham gia vào quá trình sản xuất thực sự khi tri thức, thông tin và các ý tưởng của họ trở thành một phần của quá trình xác định sản phẩm. Sự phối hợp của con người qua mạng trở thành một phần của nguồn thông tin đa phương tiện hợp nhất. - Trong nền kinh tế dựa trên các bit, tính tức thời trở thành quyết định và có thể biến đổi hoạt động kinh tế và thành công trong kinh doanh. Nền kinh tế số là nền kinh tế thời gian thực. Thương mại trở thành điện tử khi các giao dịch kinh doanh và truyền thông diễn ra với tốc độ ánh sáng hơn là tốc độ của bưu điện. Doanh nghiệp mới, là doanh nghiệp thời gian thực – liên tục và ngay lập tức điều chỉnh đ ể thay đổi các điều kiện kinh doanh. Chu kỳ sống của sản phẩm ngắn l ại. Công nghệ được áp dụng để thu thập thông tin trực tuyến và để cập nhật các ngân hàng thông tin trong thời gian thực – đưa ra một bức tranh chính xác hoặc tạo khả năng quản lý
  15. một quy trình quản lý từng phút một. - Nền kinh tế số là nền kinh tế toàn cầu hoá, tri thức không bi ết t ới biên giới. Khi tri thức trở thành nguồn tài nguyên chính, chỉ có duy nhất một nền kinh tế thế giới, ngay cả khi một tổ chức hoạt động trong một quốc gia, một khu vực hay một vùng. Doanh nghiệp mới có khả năng độc lập về thời gian và không gian: nó định nghĩa lại lại thời gian và không gian cho các nhân viên và những người có c ổ phần. Công việc có thể được thực hiện từ nhiều địa điểm khác nhau. Các mạng của các cụm kinh doanh phối hợp toàn cầu để đạt được các mục tiêu kinh doanh. Mạng phối hợp toàn cầu trở thành đường xương sống của doanh nghiệp và hệ thống cung cấp chính nhằm hỗ trợ các hoạt động kinh doanh. Nó cũng hỗ trợ việc truy cập tới nguồn thông tin chung từ bất kỳ địa điểm nào. Những hạn chế của nền kinh tế số 0.1.2 Chuyển sang nền kinh tế số, người ta dự báo sẽ có những mặt trái như sau: - Thay đổi sẽ tạo ra sự phân bổ sai lệch. Nhân lực trong nông nghiệp chiếm từ 90% dân số hồi cuối thế kỷ trước đã giảm xuống đến 3% dân số hiện tại. Làm thế nào để chúng ta quản lý được ảnh hưởng của sự chuyển đổi tới các loại hình công việc mới và nền tảng tri thức mới cho nền kinh tế? - Xa lộ thông tin có khả năng xâm phạm quyền tự do cá nhân tới mức không thể dự đoán nổi và không thể tránh khỏi. Khi việc trao đổi thông tin giữa mọi người, giao dịch kinh doanh, làm việc, học tập và vui chơi ngày càng tăng trên mạng, hàng loạt thông tin các loại sẽ được số hoá và mạng hoá. Như vậy làm sao có thể tin chắc rằng quyền cá nhân có thể được bảo vệ trong nền kinh tế số? - Một xa lộ thông tin bị quan niệm sai và do vậy chuyển đổi sang nền kinh tế số có thể nuôi dưỡng một xã hội hai tầng lớp, tạo thành môt hố sâu ngăn cách giữa người có và người không có thông tin. Khi công nghệ thông tin ngày càng quan trọng hơn đối với thành công kinh tế và phúc lợi xã hội, khả năng “phân bi ệt chủng tộc về thông tin” càng có thể trở thành hiện thực. Liệu có phải đang xuất hiện “cuộc nổi dậy của những con người tinh tuý”, những người sẽ sử dụng hạ tầng thông tin mới để ngày càng bọc kín mình hơn, chứng tỏ mình gần gũi hơn với bạn bè và đồng nghiệp trong không gian khoa học giả tưởng, đánh mất khái niệm về trách nhiệm với mọi người trong cộng đồng hay đất nước họ sống? - Rất có thể sẽ còn nảy sinh những khoảng cách khác do khả năng tiếp cận khác nhau với công nghệ mới và nền kinh tế số. Theo chiều hướng đó, liệu ai có thể dự đoán rằng công nghệ mới sẽ thay đổi cấu trúc xã hội như thế nào? - Nền kinh tế số chắc chắn sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng cuộc sống của con người. Khi công nghệ xâm chiếm văn phòng, nhà ở, xe hơi, phòng khách sạn, ghế máy bay, … của chúng ta, liệu có còn ranh giới rõ ràng giữa công việc và hoạt động giải trí? Các nhà tâm lý học đã tranh luận rằng việc thực hiện đa nhiệm vụ đang dẫn tới sự bất ổn tinh thần liên quan tới stress mới. Hay liệu công nghệ có thể
  16. thực hiện điều ngược lại – đem lại tự do cho chúng ta, khuyến khích chúng ta, làm chúng ta thư giãn ngay cả trong công việc. - Tác động của phương tiện mới tới gia đình sẽ là gì? Phương tiện mới hứa hẹn củng cố gia đình bằng cách chuyển các hoạt động của các thành viên trong mỗi gia đình đang bị phân tán bởi xã hội công nghiệp quay trở lại nhà. Các hoạt động đó bao gồm làm việc, học tập, mua bán, giải trí, chăm sóc sức khoẻ, quan tâm tới người già và thậm chí tham gia vào tiến trình dân chủ. Nhưng liệu có nảy sinh những nguy hiểm khác không? Sự xa cách giữa các thành viên trong gia đình hay sự không đồng đều về khả năng tiếp cận với phương tiện mới giữa các gia đình. 0.2 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Khái niệm 0.2.1 TMĐT là hình thức mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu. TMĐT theo nghĩa rộng được định nghĩa trong Luật mẫu về TMĐT của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL): “Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thương mại cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đ ại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đ ường sắt hoặc đường bộ.” Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của TMĐT. Theo nghĩa hẹp, TMĐT chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ TMĐT. TMĐT bao gồm các hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng. TMĐT được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo). TMĐT đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người.
  17. Lich sử phat triên cua Thương mai điên tử ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ 0.2.2 - Năm 1962: Ý tưởng đâu tiên về mang kêt nôi cac may tinh với nhau (J.C.R. ̀ ̣ ́ ́ ́ ́́ Licklider) - Năm 1965: Mang gửi cac dữ liêu đó được chia nhỏ thanh từng packet, đi theo ̣ ́ ̣ ̀ cac tuyên đường khac nhau và kêt hợp lai tai điêm đên (Donald Dovies); Lawrence ́ ́ ́ ́ ̣̣ ̉ ́ G.Roberts đó kêt nôi với môt may tinh ở Massachussetts với 1 may tinh khac ở ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ California qua đường dây điên thoai ̣ ̣ - Năm 1967: Ông nay đề xuât ý tưởng mang ARPANET – Advanced research ̀ ́ ̣ project Agency Network tai hôi nghị ở Michigan: công nghệ chuyên gửi tin – packeṭ ̣ ̉ switching technology đem lai lợi ich to lớn khi nhiêu may tinh có thể chia sẻ thông tin ̣ ́ ̀ ́́ với nhau. Phat triên mang may tinh thử nghiêm cua Bộ Quôc Phong Mỹ theo ý tưởng ́ ̉ ̣ ́́ ̣ ̉ ́ ̀ ARPANET - Năm 1969: Mang nay được đưa vao hoat đông và là tiên thân cua internet; ̣ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ Internet – liên mang được băt đâu xuât hiên khi nhiêu mang được kêt nôi với nhau ̣ ́̀ ́ ̣ ̀ ̣ ́́ - Năm 1972: thư điên tử băt đâu được sử dung ( Ray Tomlinson) ̣ ́̀ ̣ - Năm 1973: ARPANET lân đâu tiên được kêt nôi ra nước ngoai, tới 1 trường ̀ ̀ ́ ́ ̀ Đai hoc ở London ̣̣ - Năm 1984: Giao thức chuyên gởi tin TCP/IP (Transmision control protocol và ̉ internet protocol) trở thanh giao thức chuân cua internet; hệ thông cac tên miên DNS ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̀ (Domain Name system) ra đời để phân biêt được cac may chủ chia thanh 6 loai chinh: ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ + .edu: linh vực giao duc ̃ ́ ̣ + .gov: thuôc cac cơ quan chinh phủ ̣ ́ ́ +. military: linh vực quân sự ̃ +.com: linh vực thương mai ̃ ̣ +. Org: cac tổ chức ́ +.net: cac mang, giai trí ́ ̣ ̉ - Năm 1990: ARPNE ngừng hoat đông, internet chuyên sang giai đoan mới ̣ ̣ ̉ ̣ - Năm 1991: Ngôn ngữ đanh dâu siêu văn ban HTML (hypertext Markup ́ ́ ̉ Language) ra đời cung với giao thức truyên siêu văn ban HTTP (hypertext transfer ̀ ̀ ̉ protocol). Internet thực sự trở thanh công cụ đăc lực với hang loat dich vụ mới ̀ ́ ̀ ̣̣ WWW ra đời, đem lai cho người dung khả năng tham chiêu từ môt văn ban đên ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ nhiêu văn ban khac, chuyên cơ sở dữ liêu nay sang cơ sở dữ liêu khac với hinh thức ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ hâp dân và nôi dung phong phú ́ ̃ ̣ Internet và web là công cụ quan trong nhât cua Thương mai điên tửu, giup cho ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ thương mai điên tử phat triên và hoat đông hiêu quả ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ Mang internet được sử dung rông rai từ năm 1994 ̣ ̣ ̣ ̃ Công ty Netsscape tung ra cac phân mêm ứng dung để khai thac thông tin trên ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ internet vao thang 05/1995 Công ty Amazon.com ra đời vao thang 5/1997 ̀ ́
  18. Công ty IBM tung ra chiên dich quang cao cho cac mô hinh kinh doanh điên tử năm ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̣ 1997 Dich vụ internet băt đâu được cung câp tai Viêt Nam chinh thức từ năm 1997 ̣ ́̀ ̣́ ̣ ́ Động lực thúc đẩy TMĐT phát triển 0.2.3 - Động lực kinh tế: một trong những lợi ích của TMĐT là tính hiệu quả kinh tế đạt được từ việc giảm chi phí truyền thống, hạ tầng công nghệ chi phí thấp, tốc độ cao hơn và giao dịch điện tử kinh tế hơn với nhà cung cấp, chi phí chia sẻ thông tin toàn cầu và quảng cáo thấp hơn, các lựa chọn dịch vụ của khách hàng rẻ hơn. Sự hội nhập kinh tế hoặc là bên trong hoặc là bên ngoài. Sự hội nhập bên trong liên quan tới mạng lưới kinh tế của các tổng công ty, tập đoàn, nhà cung cấp, khách hàng và các nhà thầu độc lập vào trong một cộng đồng truyền đạt tới một môi trường ảo (với Internet như là phương tiện). Việc tích hợp Internet, mặt khác là mạng lưới của nhiều ban trong một công ty và của các hoạt động kinh doanh và chu trình. Điều này cho phép thông tin kinh doanh quan trọng được lưu giữ dưới dạng số có thể lấy được ngay lập tức và truyền tải điện tử. Việc hội nhập bên trong với minh họa tốt nhất là mạng nội bộ công ty (Internet). Các công ty có mạng nội bộ hiệu quả là Procter and Gamble, IBM, Nestle và Intel. - Động lực thị trường: Các tổ hợp công ty được khuyến khích sử dụng TMĐT trong tiếp thị và xúc tiến sản phẩm nhằm nắm bắt được thị trường quốc tế lớn và nhỏ. Tương tự, Internet được sử dụng như là một phương tiện cho tăng cường các dịch vụ và hỗ trợ khách hàng. Điều này dễ hơn nhiều cho các công ty nhằm cung cấp cho người tiêu dùng với chi tiết hơn về sản phẩm và thông tin dịch vụ qua việc sử dụng Internet. - Động lực công nghệ: Sự phát triển của Công nghệ - Thông tin - Truyền thông (ICT – Information and Communications Technology) là nhân tố chính trong sự tăng trưởng của TMĐT. Ví dụ, tiến bộ công nghệ trong số hóa nội dung, kỹ thuật nén và thúc đẩy công nghệ hệ thống mở đã mở đường cho hội tụ dịch vụ truyền thông vào một mặt bằng duy nhất. Đổi lại, điều này đã làm cho truy ền thông hi ệu quả hơn, nhanh hơn, dễ dàng hơn và kinh tế hơn vì nhu cầu thiết l ập mạng riêng biệt cho các dịch vụ điện thoại, truyền hình, truyền hình cáp và truy nhập Internet bị loại trừ. Từ quan điểm của doanh nghiệp, công ty và người tiêu dùng, chỉ có một nhà cung cấp thông tin có nghĩa là chi phí truyền thông thấp hơn. Hơn thế nữa, nguyên tắc của tiếp cận phổ cập có thể đạt được dễ dàng hơn với sự hội tụ. Hiện tại chi phí cao của việc lắp đặt các đường dây trên đ ất liền t ại các vùng nông thôn thưa thớt làm nản lòng các công ty viễn thông nhằm lắp đặt điện thoại tại các khu vực này. Lắp đặt đường dây trên mặt đất ở các vùng nông thôn có thể hấp dẫn thành phần tư nhân hơn nếu doanh thu từ việc này không giới hạn với chi phí điện thoại đường dài và nội hạt. Sự phát triển này sẽ đảm bảo sự tiếp cận có
  19. thể chấp nhận được tới thông tin cho những người ở vùng nông thôn và sẽ giảm bớt cho chính phủ những vấn đề và chi phí đắt đỏ cho những đường dây này. Các đặc trưng của TMĐT 0.2.4 So với các hoạt động Thương mại truyền thống, TMĐT có một số điểm khác biệt cơ bản sau: - Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước. Trong thương mại truyền thống, các bên thường gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vật lý như chuyển tiền, séc hoá đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phương tiện viễn thông như: fax, telex… chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử dụng các phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để chuyển tải thông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch. - Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn TMĐT được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (cạnh tranh thống nhất toàn cầu). TMĐT trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu. TMĐT càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng ra thị trường trên khắp thế giới. Với TMĐT, một doanh nghiệp dù mới thành lập đã có thể kinh doanh ở bất kỳ đâu mà không hề phải bước ra khỏi nhà - một công việc trước kia phải mất rất nhiều thời gian. - Trong TMĐT, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao dịch giống như giao dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba đó là nhà cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực… là những người tạo môi trường cho các giao dịch TMĐT. Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch TMĐT, đồng thời họ cũng xác nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch TMĐT. - Đối với thương mại truyền thống, mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện đ ể trao đổi dữ liệu, còn đối với TMĐT, mạng lưới thông tin là thị trường. Các loại hình giao dịch TMĐT 0.2.5 Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực phát triển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trò quyết định sự thành công của TMĐT và chính phủ (G) giữ vai trò định hướng, điều tiết và quản lý. Từ các mối quan hệ giữa các chủ thể trên ta có các loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C… trong đó B2B và B2C là hai loại hình giao dịch TMĐT quan trọng nhất. Bảng 1-1: Các loại hình giao dịch TMĐT Doanh nghiệp Chính phủ Khách hàng Chủ thể (Business - B) (Customer - C) (Government – G) Doanh nghiệp B2B B2C B2G
  20. Thuế thu nhập và Thông qua Internet, Bán hàng qua (Business - B) mạng thuế doanh thu Internet, Extranet, EDI Khách hàng C2B C2C C2G Bỏ thầu Đấu giá trên eBay Thuế thu nhập (Customer - C) G2B G2C G2G Chính phủ Mua sắm công cộng Quỹ hỗ trợ trẻ em, Giao dịch giữa các trực tuyến, các quy sinh viên học cơ quan, chính phủ (Government – G) trình thương mại, … sinh… 0.2.5.1 Business – to – Business (B2B): mô hình TMĐT giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp TMĐT B2B là việc thực hiện các giao dịch giữa các doanh nghiệp với nhau trên mạng. Ta thường gọi là giao dịch B2B. Các bên tham gia giao dịch B2B gồm: người trung gian trực tuyến (ảo hoặc click – and – mortar), người mua và người bán. Các loại giao dịch B2B gồm: mua ngay theo yêu cầu khi giá cả thích hợp và mua theo hợp đồng dài hạn, dựa trên đàm phán cá nhân giữa người mua và người bán. • Thị trường B2B có hai thành phần chủ yếu Hạ tầng ảo (e – frastructure) là cấu trúc của B2B, bao gồm: - • Hậu cần – vận tải, nhà kho và phân phối; • Cung cấp các dịch vụ ứng dụng – tiến hành, máy chủ và quản lý phần mềm trọn gói từ một trung tâm hỗ trợ; • Thuê ngoài các chức năng trong chu trình TMĐT như thuê chỗ máy chủ Web, bảo mật và giải pháp chăm sóc khách hàng; • Các phần mềm giải pháp đấu giá cho việc điều hành và duy trì hình thức đấu giá trên Internet; • Phần mềm quản lý nội dung cho việc hỗ trợ quản lý và truyền tải nội dung trang Web; • Cho phép thương mại dựa trên Web. Thị trường ảo (e – markets): là những Website nơi mà người mua người bán - trao đổi qua lại với nhau và thực hiện giao dịch. Ví dụ: IBM, Hewlett Packard (HP), Cisco, Dell… • Các lợi ích của TMĐT B2B trong các thị trường đang phát triển Cắt giảm chi phí: có ba loại chi phí được giảm xuống đáng kể qua việc thực - hiện TMĐT B2B • Chi phí tìm kiếm. Trong thị trường B2B, người bán và người mua tập hợp lại cùng với nhau trong một cộng đồng thương mại đơn nhất. • Chi phí giao dịch • Thúc đẩy việc quản lý kho hàng và hậu cần. Loại bỏ trung gian: Người cung cấp có khả năng trao đổi trực tiếp với người -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2