intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Công nghệ ô tô - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn giáo trình “Tiếng Anh chuyên ngành” được biên soạn nhằm làm tài liệu chính phục vụ cho công tác dạy học của giảng viên và dùng làm tài liệu học tập dành cho sinh viên hệ cao đẳng và cao đẳng. Nội dung giáo trình được trình bày theo đúng trình tự và mục tiêu thiết kế của chương trình, bao gồm các chương sau: Unit 1 automobile, unit 2 cooling and lubricating the engine, unit 3 ignition system, unit 4 electrical system. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành (Ngành: Công nghệ ô tô - Trình độ Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc

  1. TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH NGÀNH: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXL ngày ..… tháng ....... năm…….. của Hiệu Trưởng Trường Cao Hoà Bình – Xuân Lộc) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Các công việc hiện nay ngoài tiêu chuẩn về kiến thức chuyên môn và kỹ năng làm việc, tiếng Anh cũng là yêu cầu bắt buộc. Tuy nhiên, tiếng Anh trong công việc sẽ không giống như tiếng Anh chúng ta dùng khi nói chuyện với bạn bè. Thay vì tiếng Anh thông dụng, tiếng Anh chuyên ngành mới chính là thứ được sử dụng chủ yếu khi làm việc. Tiếng Anh chuyên ngành là những từ ngữ, thuật ngữ đi sâu vào một lĩnh vực mà chỉ ngành đó mới có, thường dành cho sinh viên đại học hoặc những người đã đi làm, có liên quan đến từ vựng của lĩnh vực và kỹ năng cụ thể mà họ cần Tiếng Anh hiện nay được phân ra rất nhiều chuyên ngành, với mỗi chuyên ngành đều yêu cầu có những thuật ngữ riêng nhằm tạo sự khác biệt, cũng như tăng tính hiệu quả trong giao tiếp đối với những người trong ngành. Vì vậy, ban đầu học tiếng Anh chuyên ngành bạn sẽ thấy bối rối khi những từ ngữ quen thuộc nhưng lại mang nghĩa khác. Một khó khăn khác chính là số lượng từ vựng khổng lồ của mỗi chuyên ngành. Tiếng Anh chuyên ngành cũng yêu cầu cao hơn tiếng Anh thông dụng rất nhiều ở cách hành văn và lựa chọn từ ngữ. Cuốn giáo trình “ Tiếng anh chuyên ngành” được biên soạn nhằm làm tài liệu chính phục vụ cho công tác dạy học của giảng viên và dùng làm tài liệu học tập dành cho sinh viên hệ cao đẳng và cao đẳng. Nội dung tài liệu được trình bày theo đúng trình tự và mục tiêu thiết kế của chương trình. Từ việc xác định chuẩn đầu vào và chuẩn đầu ra của đối tượng sinh viên cao đẳng, cao đẳng đang theo học tại Khoa công nghệ ô tô của Trường, sao cho đáp ứng được yêu cầu về kỹ năng nghề nghiệp, học đi đôi với hành và phù hợp với xu thế mới, nhóm đã dày công biên soạn các bài học sao cho được đơn giản hóa và những ứng dụng gắn liền thực tiễn nhằm dễ dàng đọc hiểu nâng cao khả năng tự học và rèn luyện tay nghề. Qua đó, nhóm trình bày các nội dung từ cơ bản đến nâng cao và cập nhật về các kiến thức mới, công nghệ mới mà có tính ứng dụng cao. Không chỉ thế, nhóm còn phân tích chi tiết các bài hướng dẫn, bài tập mẫu cụ thể, giới thiệu các mạch điện có tính ứng dụng cao hiện nay trên thị trường giúp các em hứng thú và dễ dàng thực hành. Giáo trình được biên soạn một cách logic theo cách viết từ quá trình làm việc thực tế để từ đó sinh viên khối ngành công nghệ ô tô có khả năng tự học, tự nghiên. Có lẽ vì thế cuốn giáo trình này trình bày khá khác biệt và sát với thực tế hơn so với các cuốn giáo trình về tiếng anh chuyên ngành hiện có trên thị trường. Đồng thời cuốn giáo trình được biên soạn không thuần túy là lý thuyết mà lại hướng đến việc dạy và học tích hợp và cuối mỗi chương đều có phần câu hỏi ôn tập nhằm giúp người học củng cố kiến thức và rèn luyện thêm kỹ năng. Cuốn giáo trình được biên soạn khá công phu, mỗi phần đều có lời giải thích 2
  4. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu môn học “tiếng anh chuyên ngành”, người học được hướng dẫn tham khảo nhiều tài liệu khác nhau tương ứng với mỗi bài học riêng biệt; có sự khác nhau về việc sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành cũng như một số nội dung nhất định. Đồng thời ở các tài liệu tham khảo khác còn mang tính khái quát. Do đó, người học có thể gặp nhiều khó khăn để hiểu hết ý nghĩa của từng nội dung và có thể chưa biết cách vận dụng vấn đề đó vào trong một số trường hợp thực tiễn. Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm người dạy chúng tôi đề xuất và biên soạn Giáo trình tiếng anh chuyên ngành dành riêng cho người học trình độ Cao đẳng, cao đẳng. Nội dung của giáo trình bao gồm các chương sau: Unit 1. Automobile Unit 2. Cooling and Lubricating the Engine Unit 3. Ignition System Unit 4. Electrical system Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Nguyễn Mạnh Hùng 2. ThS. Trần Thế Liên 3. ThS. Nguyễn Hoàng Luân 4. Ks. Nguyễn Đào Vũ 5. Th.S. Nguyễn Đức Quý 3
  5. MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 2 MỤC LỤC....................................................................................................................... 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................ 5 UNIT 1: AUTOMOBILE ............................................................................................ 12 UNIT 2: COOLING AND LUBRICATING THE ENGINE ........................................ 18 UNIT 3: IGNITION SYSTEM ...................................................................................... 24 UNIT 4. ELECTRICAL SYSTEM ................................................................................ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 38 4
  6. GIÁO TRÌNH MÔN HỌC 1. Tên môn học: TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH 2. Mã môn học: MH15 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: 3.1. Vị trí: Giáo trình dành cho người học trình độ Cao đẳng tại trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc. 3.2. Tính chất: Là môn học kỹ thuật cơ sở chuyên môn nghề bắt buộc 3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: môn học này dành cho đối tượng là người học thuộc chuyên ngành Công nghệ ô tô. Môn học này đã được đưa vào giảng dạy tại trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc từ năm 2021 đến nay. Nội dung chủ yếu của môn học này nhằm cung cấp các kiến thức thuộc lĩnh vực tiếng anh chuyên ngành: Trình bày được những từ ngữ, thuật ngữ đi sâu vào lĩnh vực công nghệ ô tô, thường dành cho sinh viên cao đằng, cao đẳng hoặc những người đã đi làm. Tiếng Anh chuyên ngành là thứ được sử dụng chủ yếu khi học tập vàlàm việc trong ngành ô tô. Tiếng Anh chuyên ngành cũng yêu cầu cao hơn tiếng Anh thông dụng rất nhiều ở cách hành văn và lựa chọn từ ngữ. 4. Mục tiêu của môn học: 4.1. Về kiến thức: A1. Trình bày được tên các chi tiết của ô tô bằng tiếng anh. A2. Trình bày được cấu trúc cơ bản của các hệ thống trên ô tô bằng tiếng anh. 4.2. Về kỹ năng: B1. Phát âm được các từ, cụm từ tiếng anh chuyên ngành ô tô. B2. Nhận dạng được các từ tiếng anh chuyên ngành ô tô. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô. C2. Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của học viên. 5. Nội dung của môn học 5.1. Chương trình khung 5
  7. Thời gian học tập Thực hành/ STT MÔN HỌC/ MÔ ĐUN Số Lý thực Tổng Kiểm tín tập/ bài cộng thuyết tra chỉ tập/ thảo luận I. Các môn chung 21 435 172 240 23 MH01 Giáo dục chính trị 4 75 41 29 5 MH02 Pháp luật 2 30 18 10 2 MH03 Giáo dục thể chất 2 60 5 51 4 MH04 Giáo dục Quốc phòng và An ninh 4 75 36 35 4 MH05 Tin học 3 75 15 58 2 MH06 Tiếng Anh 6 120 57 57 6 II. Các môn/mô đun cơ sở 21 390 192 169 29 MH07 An toàn lao động 1 15 13 2 MH08 Tổ chức sản xuất 1 15 13 2 MH09 Vẽ kỹ thuật 2 45 13 30 2 Dung sai lắp ghép và Đo lường kỹ MH10 2 30 27 3 thuật MH11 Vật liệu cơ khí 2 30 27 3 MH12 AutoCad 2 45 15 27 3 MH13 Cơ kỹ thuật 2 30 27 3 MH14 Kỹ thuật điện - Điện tử 2 45 15 26 4 MH15 Tiếng anh chuyên ngành 3 45 42 3 6
  8. MĐ01 Nguội cơ bản 2 45 43 2 MĐ02 Hàn cơ bản 2 45 43 2 Các môn học/mô đun chuyên III. 69 1500 480 889 131 môn nghề MH16 Nguyên lý động cơ đốt trong 2 30 27 3 Kỹ thuật chung về ô tô và công MĐ03 2 45 15 25 5 nghệ sửa chữa Bảo dưỡng - Sửa chữa cơ cấu trục MĐ04 4 105 15 80 10 khuỷu - thanh truyền Bảo dưỡng - Sửa chữa cơ cấu phân MĐ05 3 60 15 41 4 phối khí Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống bôi MĐ06 2 45 15 25 5 trơn và làm mát Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống MĐ07 nhiên liệu động cơ xăng dùng 3 60 15 39 6 BCHK Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống MĐ08 3 75 15 54 6 nhiên liệu động cơ diesel MĐ09 Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống lái 2 45 15 25 5 Bảo dưỡng - Sửa chữa trang bị điện MĐ10 6 135 45 80 10 ô tô Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống MĐ11 3 60 15 39 6 phanh MĐ12 Kỹ thuật lái xe 3 60 15 39 6 Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống MĐ13 5 105 30 67 8 truyền lực Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống di MĐ14 2 45 15 25 5 chuyển 7
  9. MH17 Lý thuyết ô tô 2 30 27 3 Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống MĐ15 4 90 30 52 8 phun xăng điện tử Bảo dưỡng - Sửa chữa bơm cao áp MĐ16 3 75 15 54 6 điều khiển điện tử Bảo dưỡng - Sửa chữa hệ thống MĐ17 3 75 15 54 6 điều khiển bằng khí nén Bảo dưỡng - Sửa chữa Hệ thống MĐ18 3 75 15 54 6 phanh ABS MĐ19 Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô 5 120 30 82 8 Bảo dưỡng - Sửa chữa hộp số tự MĐ20 3 75 15 54 6 động MH18 Nhiệt kỹ thuật 2 30 27 3 Công nghệ khí nén - thuỷ lực ứng MH19 2 30 27 3 dụng Công nghệ chế tạo phụ tùng và MH20 2 30 27 3 phục hồi chi tiết Thực tập sản xuất/ Thực tập xí IV. 9 375 95 265 15 nghiệp/ Chuyên đề. MĐ21 Thực tập xí nghiệp 7 315 65 245 5 MĐ22 Chuyên đề Hệ thống lái điện tử 1 30 15 10 5 Chuyên đề Hệ thống an toàn và tiện MĐ23 1 30 15 10 5 nghi trên ô tô Tổng số giờ chuẩn 120 2700 939 1563 198 5.2. Chương trình chi tiết môn học 8
  10. Thời gian (giờ) Thực hành, Số TT Tên chương, mục Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra bài tập 1 Unit 1. Automobile 12 12 2 Unit 2. Cooling and Lubricating the 8 7 1 Engine 3 Unit 3. Ignition System 12 11 1 4 Unit 4. Electrical system 13 12 1 Cộng 45 42 3 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, mô hình học tập. 6.4. Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế về công tác xây dựng phương án khắc phục và phòng ngừa rủi ro tại doanh nghiệp. 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Về kiến thức: Bằng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm, tự luận đạt các yêu cầu sau: + Sử dụng đúng cách, an toàn các dụng cụ đồ nghề điện cầm tay, các thiết bị đo lường điện. - Về kỹ năng: Bằng các bài tập thưc hành người học cần đạt các kỹ năng sau: + Kiểm tra phát hiện các hư hỏng và sửa chữa được một số sự cố thường xảy ra trong mạch điện máy sản xuất. + Lắp thành thạo một số mạch điện cơ bản thường dùng trong các máy sản xuất như: Tiện, Phay, Bào. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá trong quá trình học tập đạt các yêu cầu sau: + Có ý thức đầy đủ về chuyên môn nghề nghiệp, tác phong làm việc tự tin, cẩn thận đảm bảo an toàn. 9
  11. 7.2. Phương pháp: Người học được đánh giá tích lũy môn học như sau: 7.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột kiểm tra Tự luận/ A1, Viết/ Thường xuyên Trắc nghiệm/ B1, 1 Sau 12 giờ. Thuyết trình Báo cáo C1 Tự luận/ Viết/ Định kỳ Trắc nghiệm/ A2, B2, C2 3 Sau 36 giờ Thuyết trình Báo cáo A1, A2, Kết thúc môn Tự luận và Viết B1, B2, 1 Sau 45 giờ học trắc nghiệm C1, C2 7.2.3. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập 10
  12. phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng công nghệ ô tô 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn đọc tài liệu, bài tập tình huống, câu hỏi thảo luận…. * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ thực hiện bài tập theo nội dung đề ra. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu, nghiên cứu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thảo luận, trình bày nội dung, ghi chép và viết báo cáo nhóm. 8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự tối thiểu 70% các buổi giảng lý thuyết. Nếu người học vắng >30% số tiết lý thuyết phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 8-10 người học sẽ được cung cấp chủ đề thảo luận trước khi học lý thuyết, thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm về 1 hoặc một số nội dung trong chủ đề mà nhóm đã phân công để phát triển và hoàn thiện tốt nhất toàn bộ chủ đề thảo luận của nhóm. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: [1] PGS. TS. Lê Hoài Anh, Tiếng Anh Chuyên Ngành Ô Tô: Ngữ Pháp và Từ Vựng, NXB Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, 2018. [2] TS. Nguyễn Minh Tuấn , Giáo Trình Tiếng Anh Chuyên Ngành Ô Tô, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2019. [3] PGS. TS. Đỗ Minh Tuấn, Tiếng Anh Cho Ngành Ô Tô: Hướng Dẫn và Bài Tập, NXB Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2020. 11
  13. UNIT 1: AUTOMOBILE ❖ GIỚI THIỆU UNIT 1 Phát triển được các kỹ năng đọc và hiểu được cấu tạo các chi tiết trên ô tô và tổng quan chung các bộ phận trên xe Nắm vững được các từ vựng có liên quan đến ô tô. Rèn luyện được kỹ năng sử dụng các tài liệu tiếng anh chuyên ngành. MỤC TIÊU UNIT 1 Sau khi học xong chương này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: - Trình bày được các từ tiếng anh trong động cơ và các hệ thống trong ô tô. ➢ Về kỹ năng: - Phát âm được các từ, cụm từ trong động cơ và các hệ thống của ô tô ➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Tuân thủ các quy định, quy phạm khi sử dụng tiếng anh chuyên ngành. ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP UNIT 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập unit 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (unit 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống unit 1 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định. ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN UNIT 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ UNIT 1 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. ✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: 12
  14. + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng) ✓ Kiểm tra định kỳ: không có 13
  15. ❖ NỘI DUNG UNIT 1 1. Engine 1.1 Definition Engine: The core component that converts fuel into mechanical energy to power the vehicle. 1.2 Major Components Cylinders: Chambers where fuel combustion occurs. Common configurations include inline, V, and flat. Pistons: Move up and down in the cylinders, driven by combustion to produce power. Crankshaft: Transforms the pistons' up-and-down motion into rotational motion. Camshaft: Regulates valve timing, ensuring proper opening and closing of intake and exhaust valves. Valves: Intake valves allow air and fuel into the combustion chamber; exhaust valves release combustion gases. Timing Belt/Chain: Synchronizes the camshaft and crankshaft to maintain correct valve timing. 1.3 Engine Operation Intake Stroke: Intake valve opens; piston moves down, drawing in air-fuel mixture. Compression Stroke: Piston moves up, compressing the mixture. Power Stroke: Spark plug ignites the compressed mixture, causing an explosion that pushes the piston down. Exhaust Stroke: Exhaust valve opens; piston moves up to expel gases. 1.4 Engine Types Internal Combustion Engine: Burns fuel inside the engine to create power. Electric Engine: Uses electricity stored in batteries to power the vehicle. Hybrid Engine: Combines internal combustion with electric power for enhanced efficiency. 1.5 Engine Components Breakdown Cylinder Head: Contains the valves and spark plugs; mounted on top of the cylinders. Gaskets: Seals between engine parts to prevent leaks. Oil Pump: Circulates engine oil to lubricate moving parts. 2. Chassis 2.1 Definition Chassis: The frame and components that support and house the vehicle's mechanical systems. 2.2 Major Components Frame: Main structural element, typically made of steel or aluminum, supporting the vehicle's weight. Suspension System: Springs: Absorb shocks from the road. 14
  16. Shock Absorbers: Damp vibrations and maintain ride comfort. Control Arms: Connect the wheels to the chassis, allowing for controlled movement. Steering Mechanism: Steering Wheel: Driver's interface for controlling direction. Steering Column: Connects the steering wheel to the steering mechanism. Rack and Pinion: A common steering system that converts rotational motion into linear motion. 2.3 Chassis Function Structural Support: Provides a stable base for all vehicle components. Shock Absorption: Mitigates the impact of road irregularities on the vehicle. Handling and Stability: Ensures the vehicle responds correctly to steering inputs. 2.4 Chassis Types Ladder Frame: Traditional design resembling a ladder, providing strength and durability. Monocoque Frame: Integrates the body and chassis into a single unit for reduced weight and increased rigidity. 2.5 Subcomponents Crossmembers: Reinforce the frame, providing additional support. Body Mounts: Isolate the body from the chassis to reduce vibrations. 3. Power Train 3.1 Definition Power Train: System that transmits power from the engine to the wheels. 3.2 Major Components Transmission: Manual Transmission: Requires driver input to change gears using a clutch and gear stick. Automatic Transmission: Automatically changes gears based on speed and load. Drive Shaft: Transfers rotational power from the transmission to the differential. Differential: Front Differential: Distributes power to the front wheels. Rear Differential: Distributes power to the rear wheels. Clutch (Manual Transmission): Disconnects the engine from the transmission to allow gear changes. Torque Converter (Automatic Transmission): Facilitates smooth power transfer between the engine and transmission. 3.3 Power Train Function Power Transfer: Converts engine output into usable power for the wheels. Speed and Torque Management: Adjusts power delivery to match driving conditions. 3.4 Power Train Types Front-Wheel Drive (FWD): Power is delivered to the front wheels. 15
  17. Rear-Wheel Drive (RWD): Power is delivered to the rear wheels. All-Wheel Drive (AWD): Power is distributed to all four wheels for improved traction. Four-Wheel Drive (4WD): Similar to AWD but with additional off-road capabilities. 3.5 Subcomponents Universal Joints: Allow the drive shaft to bend and accommodate changes in angle. Differential Gear: Helps wheels rotate at different speeds, particularly during turns. 4. Body 4.1 Definition Body: The exterior structure that encloses the vehicle’s interior, providing protection, comfort, and aesthetics. 4.2 Major Components Body Panels: Doors: Provide access to the interior and protection from outside elements. Fenders: Cover and protect the wheels and tires. Hood: Covers the engine compartment and allows access for maintenance. Trunk: Provides cargo space and access for loading and unloading. Roof: Provides protection from environmental elements and contributes to structural integrity. Windows: Windshield: Protects the driver and passengers from wind and debris while providing visibility. Side Windows: Allow visibility and ventilation for the vehicle occupants. Rear Window: Provides rearward visibility and can include heating elements for defogging. 4.3 Body Function Protection: Shields occupants from external impacts and environmental conditions. Comfort: Provides space and amenities for passengers. Aerodynamics: Affects vehicle performance and fuel efficiency through design. 4.4 Body Styles Sedan: Four-door vehicle with separate compartments for engine, passengers, and cargo. SUV (Sport Utility Vehicle): Larger vehicle with higher ground clearance and more cargo space. Coupe: Two-door vehicle often designed with a sporty appearance and fixed roof. Hatchback: Vehicle with a rear door that swings upward, providing access to the cargo area. 4.5 Interior Features Seats: Designed for comfort and support; often adjustable and may include heating or cooling features. 16
  18. Dashboard: Contains controls and displays for vehicle functions, such as speedometer, fuel gauge, and climate control. Controls: Include buttons, levers, and touchscreens for operating vehicle systems and features. ❖ TÓM TẮT UNIT Trong chương này, một số nội dung chính được giới thiệu: Unit 1. Automobile 1. Engine 2. Chassis 3. Power train 4. Body ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN UNIT 1 Question 1: What is the primary function of the crankshaft in an engine, and how does it contribute to the vehicle's power output? Question 2: How does the timing belt or chain synchronize the engine's camshaft and crankshaft, and why is this synchronization crucial for engine performance? Question 3: What role does the suspension system play in the chassis, and how does it affect the vehicle's ride quality and handling? Question 4: How does the differential in a power train enable the vehicle to handle turns, and what are the differences between front and rear differentials? Question 5: What are the primary functions of the body panels, such as doors and fenders, in terms of vehicle protection and aerodynamics? 17
  19. UNIT 2: COOLING AND LUBRICATING THE ENGINE ❖ GIỚI THIỆU UNIT 2 Phát triển được các kỹ năng đọc và hiểu các từ tiếng anh về hệ thống bôi trơn và làm mát trên ô tô. ❖ MỤC TIÊU UNIT 2 Sau khi học xong chương này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: Trình bày được các từ tiếng anh trong hệ thống làm mát và hệ thống bôi trơn trong ô tô. ➢ Về kỹ năng: Phát âm được các từ, cụm từ trong hệ thống làm mát và hệ thống bôi trơn của ô tô. ➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tuân thủ các quy định, quy phạm khi sử dụng tiếng anh chuyên ngành liên quan đến hệ thống bôi trơn và làm mát. ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP UNIT 2 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập unit 2 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (unit 2) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống unit 2 theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.. ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN UNIT 2 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Không - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. - Các điều kiện khác: Không có ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ UNIT 2 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. ✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. 18
  20. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng/ thuyết trình) ✓ Kiểm tra định kỳ: 1 điểm kiểm tra + Hình thức: Kiểm tra viết + Công cụ: Câu hỏi truyền thống cải tiến + Thời gian: 45 phút 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0