intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Tổ chức lao động và kỹ thuật nhà bếp (Nghề: Chế biến món ăn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng

Chia sẻ: Lạc Vũ Chi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:104

58
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Tổ chức lao động và kỹ thuật nhà bếp (Nghề: Chế biến món ăn - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học viên trình bày được cấu tạo, cách sử dụng các thiết bị dụng cụ chuyên dùng trong ngành ăn uống; trình bày được địa điểm và nguyên tắc để khi thiết kế xây dựng nhà hàng khách sạn; biết tổ chức, sắp xếp được các loại dụng cụ trong ngành ăn uống một cách khoa học và hợp lý;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Tổ chức lao động và kỹ thuật nhà bếp (Nghề: Chế biến món ăn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng

  1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ XÂY DỰNG XD N Ð C AN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ KỸ THUẬT NHÀ BẾP N NGHỀ: CHẾ BIẾN MÓN ĂN O TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP M EN BI E H C 1
  2. XD N Ð C AN N O M EN BI E TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ KỸ THUẬT NHÀ BẾP H I. Vị trí, tính chất của môn học: C - Vị trí: Môn học được bố trí giảng dạy ở học kỳ I năm thứ nhất, cùng với các môn học cơ sở khác của nghề kỹ thuật chế biến món ăn. - Tính chất: Là môn học cơ sở của nghề. II. Mục tiêu môn học: 2
  3. Sau khi học xong môn học, người học có khả năng: - Về kiến thức: + Trình bày được ý nghĩa và vị trí của môn học này. + Trình bày được cấu tạo, cách sử dụng các thiết bị dụng cụ chuyên dùng trong ngành ăn uống. + Trình bày được địa điểm và nguyên tắc để khi thiết kế xây dựng nhà hàng khách sạn XD - Về kỹ năng: + Tổ chức, sắp xếp được các loại dụng cụ trong ngành ăn uống một cách khoa học và hợp lý. N + Sử dụng được các dụng cụ chuyên dùng và bảo hộ lao động. Ð - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Thực hiện được các yêu cầu an toàn lao động và vệ sinh môi trường C không để xảy ra tai nạn cho người và thiết bị. + Có thái độ nghiêm túc, say mê học tập AN N O M EN BI BÀI MỞ ĐẦU: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC E 1. Mục tiêu: H - Kiến thức: + Trình bày được vị trí, tính chất của môn học; C - Kỹ năng: + Áp dụng được các phương pháp nghiên cứu môn học. - Thái độ: 3
  4. + Có ý thức học tập tự giác, tích cực, chủ động, chăm chỉ, vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế nghề nghiệp. 2. Nội dung chương: Đối tượng phương pháp nghiên cứu môn học 2.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học Khách sạn là cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống và các dịch vụ khác với chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ cao. Khách hàng của khách sạn được xem là những thượng đế. Họ sẵn sàng trả chi phí cao cho các sản phẩm và dịch vụ nhưng cũng XD đòi hỏi khách sạn phải cung cấp những sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao. Để đạt được điều đó, đòi hỏi khách sạn và mỗi bộ phận trong khách sạn phải có bộ máy quản lí tốt, năng động sáng tạo phù hợp với mỗi loại hình khách sạn, đối tượng khách hàng và phương thức quản lí. Các phòng ban, các bộ phận chức năng của khách sạn N được thiết lập dựa vào nhu cầu quản lí, khối lượng công việc. Như vậy việc sắp xếp, bố Ð trí nhân sự, sự phân công công việc, quyền hạn cho từng bộ phận, cá nhân, việc thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận, cá nhân, nhằm làm cho khách sạn hoạt động hiệu quả như một khối thống nhất đó là cơ cấu tổ chức C 2.2. Nội dung nghiên cứu của môn học AN Mô hình tổ chức quản lý và cơ cấu làm việc của khách sạn nhà hàng N O M EN BI E H C 4
  5. Sơ đồ cơ cấu tổ chức một khách sạn lớn XD N Ð 2.2.1 Các mô hì nh cơ cấu tổ chức C *Cơ cấu trực tuyến. Là cơ cấu mà người lãnh đạo trực tiếp điều hành và quản lí nhân viên không thông qua phù hợp với những khách sạn loại nhỏ. Cơ cấu này có ưu điểm: AN một khâu trung gian nào. Mỗi bộ phận chỉ có một người quản lí trực tiếp. Cơ cấu này N - Quy định rõ ràng quan hệ mỗi cấp - Giới hạn rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn mỗi cấp O - Có thông tin trực tiếp và có thể kiểm tra trực tiếp, nắm chắc tình hình từ dưới lên M trên một cách nhanh chóng. * Nhược điểm: - Đòi hỏi người lãnh đạo phải vừa tinh thông nghiệp vụ chuyên môn , vừa có năng lực EN lãnh đạo. - Khó chuyên môn hoá ở cấp quyết định - Công việc tập trung nhiều ở cấp cao BI - Không linh động, nhậy cảm trong giải quyết công việc. *Cơ cấu trực tuyến tham mưu E Là cơ cấu tổ chức thông qua các đầu mối tham mưu để kiểm tra các hoạt động của cấp dưới. các đầu mối này không đủ trách nhiệm và quyền hạn để quyết định công việc mà H người lãnh đạo cấp cao vẫn đưa ra các mệnh lệnh trực tiếp đối với các nhân viên của các bộ phận trong quá trình điều hành công việc. C * Cơ cấu này có ưu điểm: - Cấp quyết định được giảm nhẹ khối lượng công việc trong công tác quản lí. - Có điều kiện chuyên môn hoá cấp dưới. 5
  6. * Nhược điểm: - Công việc tập trung nhiều ở cấp tham mưu - Đòi hỏi tham mưu phải có chuyên môn cao *Cơ cấu chức năng Cơ cấu tổ chức của khách sạn phải hình thành nhiều các bộ phận chức năng riêng biệt theo từng nghiệp vụ để dễ quản lí và điều hành. Ở cơ cấu này, mỗi bộ phận hay người thừa hành có nhiều cấp chỉ huy. Trong một bộ XD phận có hiều người chịu trách nhiệm từng lĩnh vực chuyên môn khác nhau. Mỗi lĩnh vực có một quản lí đầu nghành. * Cơ cấu này có ưu điểm: N - Tạo điều kiện cho người quản lí đi sâu vào chuyên môn của từng chuyên môn Ð - Chuyên môn hoá cao ở cấp quyết định - Công việc được giám sát , kiểm tra thường xuyên chặt chẽ hơn. C * Nhược điểm: - Những người thừa hành nhận được quá nhiều chỉ thị, mệnh lệnh của nhiều lãnh đạo. lẫn nhau. *. Cơ cấu trực tuyến chức năng AN Có khi mệnh lệnh, chỉ thị của giám đốc và người đứng đầu khối nghiệp vụ mâu thuẫn N Cơ cấu này là cơ cấu kết hợp giữa cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng. Nó thể hiện nguyên tắc một thủ trưỏng trong lãnh đạo và quản lí, nhưng đồng thời có các đơn vị O chức năng giúp thủ trưởng điều hành công việc thuộc chức năng của mình. Tuy nhiên quyền quyết định cuối cùng vẫn thuộc về giám đốc khách sạn. M Đây là mô hình cơ cấu được áp dụng rộng rãi hiện nay. Tuy nhiên nó chỉ phù hợp với những khách sạn lớn. EN Tóm lại: Bộ máy tổ chức của khách sạn như như một thể thống nhất . Để bộ máy hoạt động tốt, hiệu quả, nhịp nhàng, chúng ta phải xác định mối quan hệ ngang dọc trong cơ cấu một cách rõ ràng. Nghĩa là quyền hạn, trách nhiệm được chuyển giao một cách hợp lí, đúng chức năng cho từng bộ phận và cá nhânđồng thời tạo mối quan hệ năng động BI ggiữa các bộ phận đó. E H C 6
  7. 2.2.3. Tổ chức nhân sự bộ phận chế biến món ăn *Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ phận chế biến món ăn XD N Ð C 2.3. Vị trí của môn học AN Là môn học sơ sở ngành giúp người học có kiến thức cơ bản về nghề nghiệp được hình thành trong các mô đun môn học chuyên nghành được học sau này N 2.4. Phương pháp nghiên cứu môn học O 2.4.1. Phương pháp tiên liệu Là p.pháp dựa vào kinh nghiệm thực tế , để đưa ra dự đoán về số lượng nhân viên nhà M bếp cần có nhằm đảm bảo kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đây là p.pháp có thể có những sai số nhất định. Qua thời gian sử dụng lao động người ta nhận ra rằng số lao động trong nhà bếp là đủ, thiếu hay thừa để từ đó có những điều chỉnh cho thích hợp. EN 2.4.2. Phương pháp thống kê tăng giảm Phương pháp này ngư ời quản lí phải theo dõi chặt chẽ sự tăng giảm nhân viên trong từng tháng. Phân tích những yếu tố ảnh hưởng tới tình hình lao động trong nhà bếp. BI Số nhân viên bếp làm việc thực tế (đủ đáp ứng yêu cầu) - Số nhân viên giảm đi nghỉ ốm, đi học, đi nghĩa vụ ...) + Số nhân viên tăng lên (đi học về, mới tuyển ...) = Số nhân viên thực tế tốn tại + Nhân viên dự phòng = Nhân viên kế hoạch. E 2.4.3. Phương pháp số học H Phương pháp này chúng ta phải phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoàn thành công việc như khối lượng công việc, thời gian hoàn thành công việc, thời gian làm việc trong C một ca, th ời gian nghỉ giữa ca ... 7
  8. CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP ĂN UỐNG KHÁCH SẠN 1. Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày được các khái niệm về doanh nghiệp kinh doanh nói chung và doanh nghiệp kinh doanh ăn uống nói riêng. XD - Kỹ năng: + Mô tả được các dạng doanh nghiệp, chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp trong ngành dịch vụ ăn uống. N - Thái độ: + Có ý thức học tập tự giác, tích cực, chủ động, chăm chỉ, vận dụng được những Ð kiến thức đã học vào thực tế nghề nghiệp. C 2. Các loại hình doanh nghiệp ăn uống khách sạn 2.1. Các loại hình doanh nghiệp ăn uống, khách sạn Khái niệm: AN 2.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp ăn uống khách sạn Kinh doanh ăn uống trong khách sạn là một phần trong kinh doanh khách sạn, nó bao gồm các hoạt động chế biến thức ăn, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng các thức ăn, N đồ uống và cung cấp các dịch vụ khác nhằm thỏa mãn các nhu cầu về ăn uống và giải trí tại các nhà hàng của khách sạn cho khách nhằm mục đích có lãi O M EN BI E H C 2.1.2. Cửa hàng Cửa hàng công bán lẻ hay đôi khi gọi gọn là cửa hàng, cửa hiệu, tiệm là một trình (thường là một ngôi nhà hoặc dãy nhà) được dùng trong việc mua bán hàng hoá với quy mô nhỏ phục vụ trực tiếp cho các cá nhân trực tiếp tiêu thụ bằng cách mua sắm tại chỗ, 8
  9. thoả thuận và trả tiền, nhận hàng tại chỗ đối với các mặt hàng gọn nhẹ giá cả bình dân (thường là các mặt hang gia dụng, dân dụng) XD N Ð C 2.1.3. Khách sạn AN Khách sạn là một công trình kiến trúc kiên cố, có nhiều phòng ngủ, nhiều tầng, được trang bị các thiết bị, đồ đạc chuyên dụng phục vụ cho mục đích kinh doanh dịch vụ lưu trú cùng với nhiều dịch vụ bổ sung khác. N O M EN BI E -Khách sạn thương mại (Commercial Hotel) Khách sạn thương mại là khách sạn dành cho thương nhân, những người đi công H tác, là dịch vụ kinh doanh khách sạn nguyên thủy và phổ biến nhất trên thế giới. C 9
  10. XD N - Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort Hotel) Ð - Khách sạn sòng bài (Casino Hotel) C - Khách sạn bình dân (Hostel) - Khách sạn căn hộ (Condotel) Condotel là một tòa nhà chung cư được vận hành giống như một khách sạn. Trong đó cũng bao gồm lễ tân, nhân viên và các phòng được đặt AN dưới dạng cho thuê ngắn hạn, giống như trong một khách sạn 2.1.4. Nhà ăn tập thể Bếp ăn tập thể chính là khu vực chế biến, nấu nướng để phục vụ bữa ăn hàng ngày cho một tập thể người cùng ăn. Hoặc là nơi chế biến để cung cấp các suất ăn đem đi nơi N khác. Hiện nay, thiết kế bếp ăn tập thể cần phải đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an O toàn thực phẩm. Bên cạnh đó, việc nấu ăn cho một số lượng người rất đông cần phải có sự giám sát chặt M chẽ để đảm bảo các tiêu chí an toàn. Bởi nếu có bất cứ vấn đề gì xảy ra có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng và làm ảnh hưởng đến nhiều người. Hiện nay, có hai hình thức bếp ăn dưới dạng tập thể cho các cơ quan, trường học, bệnh EN viện, công ty là: Bếp ăn do đơn vị tự nấu để phục vụ cho cán bộ, công nhân viên của mình (tuy nhiên hình thức này chỉ chiếm khoảng 20%). BI Bếp ăn ký hợp đồng với các đơn vị cung cấp có đầy đủ giấy tờ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (hình thức này chiếm đến 80%). E Các mô hình bếp ăn tập thể hiện nay Hiện nay, bếp ăn nhà máy đang là vấn đề được nhiều người quan tâm đến bởi nhu cầu H với loại bếp này ngày càng tăng lên. Sự ra đời nhanh chóng của nhiều các công ty, doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, … kéo theo nhu cầu sử dụng loại bếp này tăng lên C rõ rệt. Mô hình bếp ăn tự nấu Mô hình này hiện nay chủ yếu có ở các trường học mầm non, các công ty với quy mô nhỏ hoặc các bệnh viện dưỡng lão là chủ yếu. Hình thức này hiện nay có thể giúp tiết 10
  11. kiệm được một nguồn chi phí lớn nên phù hợp với những công ty và tổ chức nhỏ Tuy nhiên, mô hình bếp do đơn vị tự tổ chức nấu sẽ phải chịu sự giám sát chặt chẽ và nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Đặc biệt, tại các trường mầm non và viện dưỡng lão đồ ăn phải tuyệt đối đảm bảo vì người sử dụng chủ yếu là người già và trẻ nhỏ. Những người có sức đề kháng yếu cho nên chỉ cần một chút sơ sẩy sẽ có hậu quả nghiêm trọng. Các khu chính của mô hình này là: XD Khu lưu trữ thực phẩm. Khu sơ chế. Khu chế biến. N Khu phục vụ. Ð Khu vực rửa thực phẩm. Các khu vực được kiểm tra chặt chẽ để đảm bảo vệ sinh C Mô hình bếp ký kết hợp đồng với đơn vị cung cấp Mô hình này vô cùng phổ biến hiện nay và chiếm đến 80% vì sự an toàn và vô cùng AN đảm bảo vệ sinh. Hiện nay, có rất nhiều công ty chuyên cung cấp các dịch vụ nấu ăn cho tập thể với đầy đủ các giấy tờ vệ sinh an toàn thực phẩm cần thiết. Đồng thời, đội ngũ nhân viên, những người trực tiếp tạo ra bữa ăn được đào tạo bài bản và chấp hành tốt các điều kiện theo quy định. N 2.2. Chức năng nhiệm vụ của nhà hàng. O 2.2.1. Chức năng nhiệm vụ 2.2.1.1.Chức năng M Phục vụ dịch vụ chủ yếu như ăn uống theo thực đơn có sẵn của nhà hàng hoặc theo thực đơn lựa chọn của khách hàng đảm bảo các món ăn ngon đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng và không gian sạch đẹp sang trọng thoang mát EN 2.2.1.2.Nhiệm vụ - Chịu trách nhiệm phục vụ khách trong bữa ăn thường những bữa lớn đến bữa nhỏ đung giờ kịp thời, chinh xác đung động tác quy định BI - Tìm hiểu đúng các yêu cầu của khách hàng phối hợp chặt chẽ với các bộ phận bếp để đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng E - tạo môi trường hấp dẫn đối với thực khách để thưởng thức món ăn đồ uốngthoong qua việc sắp đặt, bài chí phòng ăn, bàn ăn, kiểm soát thiết bị ánh sáng, nhiệt độ và cả phong H cách giao tiếp C 2.3. Chức năng,nhiệm vụ của khách sạn. 2.3.1. Chức năng Chức năng cơ bản của khách sạn là tạo không gian lưu trú tiện nghi, thoải mái, đáp ứng các nhu cầu cơ bản, đa dạng theo khả năng tài chính của khách hàng. Tuy nhiên, để 11
  12. mang lại trải nghiệm sử dụng dịch vụ tốt nhất thì sự quản lý, phối hợp giữa các bộ phận trong khách sạn là yếu tố then chốt. 2.3.2. Nhiệm vụ nhiệm vụ của khách sạn sẽ được đa dạng hóa, riêng biệt theo từng phòng ban cụ thể. Bộ phận lễ tân Nhiệm vụ : + Đón tiếp, nhận, giải quyết yêu cầu của khách hàng và chuyển thông tin của khách XD hàng đến các bộ phận liên quan + Làm thủ tục đăng ký phòng và trả phòng cho khách, thu phí nếu khách hàng sử dụng các sản phẩm khác trong khách sạn + Lưu trữ thông tin của khách lên hệ thống phần mềm ql khách sạn, báo cáo với quản lý N tình hình hoạt động + Phối hợp các bộ phận khác để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ Ð Bộ phận buồng phòng C  Bộ phận này chịu trách nhiệm về sự sạch sẽ, tính thẩm mỹ của các phòng, khu vực chung hay xung quanh khách sạn AN N O M EN BI Bộ phận nhà hang Chức năng của bộ phận nhà hàng trong nhà hàng bao gồm việc chuẩn bị, phục vụ đồ ăn, thức uống cho khách hàng, nhân viên khách sạn. Bên cạnh đó, việc hạch toán chi phí E trực tiếp cũng thuộc trách nhiệm của bộ phận này H Bộ phận bảo trì - Bộ phận phụ trách giám sát, sửa chữa, duy trì hoạt động của hệ thống các thiết bị, đồ C đạc lắp đặt trong khách sạn - Là bộ phận quản lý, giám sát các hệ thống kỹ thuật và thiết bị trong khách sạn đảm bảo vận hành tốt, không gặp sự cố và trục trặc trong quá trình hoạt động. - Thường xuyên theo dõi, bảo trì các thiết bị trong khách sạn; sửa chữa các công cụ kịp 12
  13. thời khi có sự yêu cầu từ các bộ phận. - Bên cạnh đó, bộ phận này cũng sẽ có nhiệm vụ trang trí sân khấu, chuẩn bị âm thanh khi mà khách sạn có hội thảo, sự kiện… Bộ phận tài chính, kế toán Bộ phận chịu trách nhiệm quản lý, lưu giữ, báo cáo tất cả các giao dịch tài chính và quyết định, lên kế hoạch các chiến lược tài chính Nhiệm vụ: XD + Lập các chứng từ trong việc hình thành và sử dụng vốn + Lập chứng từ kết quả kinh doanh của từng bộ phận và toàn khách + Tổng hợp báo cáo theo tháng, quý, năm N Ð C AN N O M EN Bộ phận nhân sự Bộ phận có nhiệm vụ tuyển dụng, quản lý, đào tạo và phát triển chất lượng nguồn nhân BI lực của khách sạn Bộ phận bán hàng và tiếp thị Nhiệm vụ chính của bộ phận bán hàng và tiếp thị là tăng doanh số của khách sạn thông E qua hoạt động giới thiệu, quảng bá,..sản phẩm, dịch vụ,… H Là sự kết hợp giữa 2 bộ phận: Marketing và kinh doanh để lên kế hoạch nhằm tìm kiếm khách hàng cho khách sạn. C - Mở rộng thị trường, thu hút nhiều khách hàng tiềm năng cho khách sạn. - Nghiên cứu thị trường, đối thủ cạnh tranh và khảo sát khách hàng để đưa ra chiến lược mới, cải tiến nâng cao dịch vụ. - Thống kê, phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh của khách sạn 13
  14. Bộ phận lưu trữ hàng hoá Bộ phận lưu trữ hàng hóa chịu trách nhiệm mua sắm hàng hóa, lưu trữ và cung cấp đến tất cả các bộ phận trong khách sạn. Bộ phận công nghệ thông tin Bộ phận này có nhiệm vụ tham mưu, tổ chức, triển khai, bảo trì, bảo dưỡng hệ thống mạng máy tính, điện thoại, hệ thống công nghệ thông tin… cho tất cả các khách hàng, nhân viên trong khách sạn. XD Bộ phận Spa trong khách sạn Trong khách sạn, bộ phận Spa đảm nhận các dịch vụ thư giãn, chăm sóc sức khỏe cơ thể khách hàng như: massage cơ thể, bấm huyệt,… N Ð C AN N O M EN 2.4. Chức năng nhiệm, vụ của nhà bếp Sơ đồ tổ chức chế biến món ăn BI E H C 14
  15. XD N Ð C Chức năng và nhiệm vụ doanh của nhà hàng khách sạn: AN - Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận chế biến món ăn trong hoạt động sản xuất kinh -Nghiên cứu thị trường ăn uống về nhu cầu, khẩu vị, xu hướng phát triển các sản phẩm và dịch vụ ăn uống. Lập kế hoạch về nhu cầu tiêu thụ, dự đoán mức tiêu thụ. cả về số N lượng, chủng loại. O -Quản lí tốt hệ thống thực đơn, trên cơ sở đó có kế hoạch chuẩn bị nguồn nguyên liệu thực phẩm, với những tiêu chuẩn tốt nhất, để đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu của M khách hàng. -Quản lí, sử dụng, bảo trì, các thiết bị dụng cụ đúng quy trình, đúng mục đích để đạt hiệu quả cao, giảm chi phí khấu hao tài sản. EN -Thực hiện quy trình chế biến món ăn theo đúng tiêu chuẩn định lượng và tiêu chuẩn chất lượng 2.5. Chức năng,nhiệm vụ của nhà bàn BI Vai trò của bộ phận bàn trong nhà hàng Trong quá trình thưởng thức món ăn và sản phẩm tại nhà hàng, để giúp bữa ăn được E ngon miệng hơn thì bộ phận bàn nhà hàng cần nắm bắt được tâm lý, giải quyết tốt nhu cầu và các vấn đề phát sinh. Thái độ phục vụ của nhân viên bàn sẽ ảnh hưởng không H nhỏ đến việc khách hàng có quay lạ đây lần thứ hai để thưởng thức món ăn hay không. Do đó, vai trò của bộ phận bàn trong nhà hàng rất quan trọng. Bộ phận bàn cũng như C người trực tiếp giúp khách hàng trải nghiệm những gì tốt nhất. 15
  16. XD 2.6. Chức năng,nhiệm vụ của nhà buồng N Chức năng: cung cấp sản phẩm dịch vụ chính tại khách sạn, mang lại nguồn doanh thu Ð cao nhất trong tổng doanh thu của khách sạn; chịu trách nhiệm về sự nghỉ ngơi lưu trú của khách hàng tại khách sạn; phối hợp chặt chẽ, nhất quán với bộ phận lễ tân trong C hoạt động bán và cung cấp dịch vụ buồng. Bộ phận buồng phòng có thể được phân thành những bộ phận nhỏ với chức năng riêng, cụ thể hơn như: bp dọn phòng, bp giặt ủi, kho vải, bp vệ sinh công cộng, cây xanh, cắm hoa ... AN N O M EN Nhiệm vụ: Chuẩn bị buồng, đảm bảo phòng sạch, luôn ở chế độ sẵn sàng đón khách - vệ sinh buồng phòng hàng ngày, các khu vực tiền sảnh và khu vực công cộng BI - kiểm tra tình trạng phòng, các thiết bị, vật dụng, sản phẩm khác trong phòng khi làm vệ sinh - nhận và giao các dịch vụ phục vụ khách, báo cho bp lễ tân các vấn đề có liên quan E - nắm được tình hình khách thuê phòng H - phối hợp với các bộ phận khác phục vụ khách CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ PHẬN BUỒNG PHÒNG KHÁCH SẠN VÀ 3 SƠ ĐỒ CẦN C BIẾT - Sơ đồ tổ chức bộ phận buồng phòng khách sạn quy mô nhỏ 16
  17. XD - Sơ đồ tổ chức bộ phận buồng phòng khách sạn quy mô vừa N Ð C AN N O M Sơ đồ buồng phòng có quy mô lớn EN BI E H C 17
  18. XD N Ð C 2.7. Mô hình tổ chức bộ máy của DN ăn uống-KS AN Cùng với sự tăng trưởng của Du lịch và Ẩm thực, kinh doanh nhà hàng đang chứng tỏ được tiềm năng phát triển của mình ở hiện tại lẫn tương lai. Giàu cơ hội là thế nhưng tốc độ “mọc lên” nhanh chóng của quá nhiều nhà hàng đã khiến các đơn vị cạnh tranh “khốc liệt” hơn. Để tìm được chỗ đứng của mình trong ngành, các nhà hàng cần có định N hướng và lối đi tạo nên bản sắc, thương hiệu riêng. Một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công của nhà hàng chính là nhân sự. Thiết lập được cơ cấu nhân sự chặt O chẽ sẽ giúp các nhà quản lý xây dựng đội ngũ cung ứng dịch vụ chất lượng cho khách hàng. Chính vì thế, thấu hiểu sơ đồ tổ chức nhà hàng và nhiệm vụ từng bộ phận là điều M không thể thiếu với các nhà quản lý lẫn nhân viên. *Quản lý nhà hàng EN Quản lý nhà hàng là người hỗ trợ đắc lực cho Ban Giám Đốc, họ đảm nhận các hạng mục công việc: Phân công và tổ chức phân công nhân sự thuộc cấp quản lý. BI Giám sát các công việc nhằm mang lại chất lượng dịch vụ tốt nhất trong khu vực mà mình phụ trách. E Chịu trách nhiệm tài chính cho nhà hàng. Phối hợp với Bếp trưởng để cập nhât, thay đổi hay xây dựng thực đơn cho nhà hàng. H Điều phối công việc của nhân viên. Đưa ra quyết định khen thưởng hay xử phạt nhân C viên thuộc cấp quản lý của mình 2.7.1. Mô hình tổ chức bộ máy của DN quốc doanh Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, có những trách nhiệm quyền hạn nhất định và được sắp xếp theo từng cấp từng khâu nhằm thực hiện các chức năng quản 18
  19. lý doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức quản lý là hình thức phân công lao động trong lĩnh vực quản trị, có tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản trị. Cơ cấu tổ chức một mặt phản ánh cơ cấu sản xuất, mặt khác nó tác động tích cực trở lại đến quá trình phát triển sản xuất. Cơ cấu tổ chức vừa phản ánh cơ cấu sản xuất, vừa tác động tích cực trở lại đến quá trình phát triển sản xuất. Quản lý doanh nghiệp là một quá trình vận động quy luật kinh tế, quy luật tự nhiên trong việc lựa chọn và xác định những biện pháp ( kinh tế, xã hội, tài chính kế toán...) XD để tác động đến một tập thể người lao động và thông qua họ để tác động đến các yếu tố vật chất của sản xuất kinh doanh. Mục đích của quản lý doanh nghiệp là phát triển sản xuất về số lượng và chất lượng với chi phí thấp nhất và hiệu quả kinh tế cao nhất, đồng N thời không ngừng cải thiện tình hình lao động và nâng cao đời sống cho mỗi thành viên trong doanh nghiệp. Ð Thực chất quản lý doanh nghiệp là quản lý con người, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Quy mô doanh nghiệp và mở rộng vai trò quản lý ngày càng nâng cao và trở thành C một nhân tố hết sức quan trọng để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh. AN 2.7.2. Mô hình tổ chức bộ máy của DN ngoài quốc doanh Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành, tổ chức doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức, quản lý, điều hành phụ thuộc vào mô hình tổ chức quản lý cơ quan đại diện chủ sở hữu lựa chọn: N – Mô hình tổ chức: Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên; O – Mô hình tổ chức: Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên. M Người đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp nhà nước Người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn EN điều lệ là cá nhân được cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm vào Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp. Tùy thuộc vào mô hình tổ chức doanh nghiệp nhà nước do cơ quan đại diện chủ sở hữu BI quyết định, doanh nghiệp nhà nước có một người đại diện chủ sở hữu trực tiếp (Chủ tịch công ty) hoặc nhiều người đại diện chủ sở hữu trực tiếp và được tổ chức thành Hội đồng thành viên của công ty (bao gồm: Chủ tịch hội đồng thành viên và các thành viên). E Quyền, trách nhiệm của người đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp được quy H định tại Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp 2014 và Luật doanh nghiệp 2014, cụ thể như sau: C Quyền hạn, trách nhiệm của Hội đồng thành viên, chủ tịch công ty – Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định việc điều chỉnh vốn điều lệ; sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty; tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể, phá sản doanh nghiệp. 19
  20. C H E BI EN M O 20 N AN C Ð N XD
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2