intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Trang bị điện 2 (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

20
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Trang bị điện 2 (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Lắp mạch điều khiển động cơ điện; Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển; Trang bị điện các máy nén, máy bơm, quạt gió; Các khâu bảo vệ và liên động trong Truyền động khống chế - Truyền động điện. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Trang bị điện 2 (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN 2 NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:205/QĐ-CĐDK ngày 1 tháng 3 năm 2022 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Đất nước Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nền kinh tế đang trên đà phát triển. Yêu cầu sử dụng điện và thiết bị điện ngày càng tăng. Việc trang bị kiến thức về hệ thống điện nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con người, cung cấp điện năng cho các thiết bị của khu vực kinh thế, các khu chế xuất, các xí nghiệp là rất cần thiết. Với một vai trò quan trọng như vậy và xuất phát từ yêu cầu, kế hoạch đào tạo, chương trình môn học của Trường Cao Đẳng Dấu Khí. Chúng tôi đã biên soạn cuốn giáo trình Trang bị điện 2 gồm 4 bài với những nội dung cơ bản sau: - Bài 1: Lắp mạch điều khiển động cơ điện - Bài 2: Trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển - Bài 3: Trang bị điện các máy nén, máy bơm, quạt gió - Bài 4: Các khâu bảo vệ và liên động trong Truyền động khống chế -Truyền động điện Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệt kê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tài liệu mà chúng tôi đã tham khảo. Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học và bạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 06 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Phạm Văn Cấp 2. Ninh Trọng Tuấn 3. Nguyễn Xuân Thịnh 4. Trang 2
  4. MỤC LỤC Trang BÀI 1: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 14 1.1. Mạch điều khiển động cơ điện một pha: 15 1.2. Mạch điều khiển đảo chiều động cơ điện một pha 16 1.3. Mạch hãm động năng dùng nguồn một chiều 16 1.4. Mạch hãm động cơ dùng tụ điện 18 1.5. Mạch hãm ngược dùng rơ le Timer 19 1.6. Mạch hãm ngược dùng rơ le tốc độ 20 1.7. Mạch điều khiển động cơ 2 cấp tốc độ 21 BÀI 2: TRANG BỊ ĐIỆN NHÓM MÁY NÂNG VẬN CHUYỂN 28 1.1. Đặc điểm truyền động và trang bị điện cầu trục. 29 1.2. Điều khiển cầu trục bằng bộ khống chế động lực. 31 1.3. Truyền động các cơ cấu cầu trục dùng hệ truyền động máy phát động cơ. 37 1.4. Hệ truyền động các cơ cấu của cầu trục dùng bộ biến đổi thyristo - động cơ điện một chiều ( T-Đ). 38 BÀI 3: TRANG BỊ ĐIỆN CÁC MÁY NÉN, MÁY BƠM, QUẠT GIÓ 46 1. 1: Trang bị điện máy bơm 46 1. 2. Trang bị điện quạt gió 56 1.3. Trang bị điện máy nén khí 62 BÀI 4: CÁC KHÂU BẢO VỆ VÀ LIÊN ĐỘNG TRONG TRUYỀN ĐỘNG KHỐNG CHẾ -TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 74 1.1. Bảo vệ quá dòng. 75 1.2 Bảo vệ điện áp. 76 1.3 Bảo vệ thiếu và mất từ trường. 77 1.4 Liên động bảo vệ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Trang 3
  5. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT U Hiệu điện thế I Cường độ dòng điện S Công suất biểu kiến Q Công suất phản kháng P Công suất tác dụng Pđ Công suất đặt Pmax Công suất cực đại A Điện năng Ktb Hệ số trung bình Kđn Hệ số đồng thời Ktbbp Hệ số trung bình bình phương Ksd Hệ số sử dụng Kcn Hệ số nhu cầu Kđ Hệ số đóng điện Kđk Hệ số điền kín Khd Hệ số hình dáng B Dung dẫn G Điện dẫn R Điện trở Trang 4
  6. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ 1 pha bằng tụ điện ............................ 15 Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý điều khiển đảo chiều động cơ 1 pha ................................ 16 Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý hãm động năng dùng nguồn DC...................................... 17 Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý hãm dùng tụ điện ............................................................ 18 Hình 1.5: Sơ đồ nguyên lý hãm ngược dùng role thời gian ....................................... 19 Hình 1.6: Sơ đồ nguyên lý mạch hãm ngược dùng role tốc độ .................................. 20 Hình 1.7: Sơ đồ nguyên lý mạch hãm ngược quay hai chiều dùng role tốc độ........... 22 Hình 2.1: Cấu tạo cầu trục ........................................................................................ 30 Hình 2.2: Cấu tạo các bộ phanh thường dùng trong cầu trục ..................................... 32 Hình 2.3: Kết cấu của hệ thống tiếp điện cứng. ......................................................... 33 Hình 2.4: Sơ đồ động học của cơ cấu nâng – hạ bốc hàng bằng móc......................... 34 Hình 2.5: Sơ đồ bộ khống chế kiểu tay gạt................................................................ 35 Hình 2.6: Sơ đồ bộ khống chế kiểu vô lăng. ............................................................. 35 Hình 2.7: Hộp điện trở. ............................................................................................. 36 Hình 2.8: Các dạng bàn từ bốc hàng ......................................................................... 36 Hình 2.9: Sơ đồ hệ thống F - Đ đơn giản .................................................................. 37 Hình 2.10: Hệ truyền động T- Đ ............................................................................... 39 Hình 3.1: Các phần tử của hệ thống bơm .................................................................. 48 Hình 3.2: Cấu tạo của bơm ly tâm ............................................................................ 49 Hình 3.3: Đặc tính cơ của bơm ly tâm ...................................................................... 50 Hình 3.4: Cấu tạo của bơm pittông ............................................................................ 51 Hình 3.5: Đặc tính của bơm pit tông ......................................................................... 52 Hình 3.6: Đặc tính của máy bơm khoi điều chỉnh lưu lượng ..................................... 52 Hình 3.7:Sơ đồ điện - thủy động học của một trạm bơm ........................................... 53 Hình 3.8: Hệ truyền động máy bơm dùng động cơ đồng bộ ...................................... 55 Trang 5
  7. Hình 3.9: Cấu tạo quạt ly tâm. .................................................................................. 57 Hình 3.10: Cấu tạo quạt hướng trục. ......................................................................... 58 Hình 3.11:: Cấu tạo quạt ly tâm dạng mở.................................................................. 58 Hình 3.12: Cấu tạo quạt hướng trục công suất lớn. ................................................... 59 Hình 3.13: Nguyên lý cơ bản mạch kích từ lúc mở máy động cơ đồng bộ................. 60 Hình 3.14: Sự phụ thuộc của mômen điện từ khi mở máy không đồng bộ động cơ đồng bộ. .............................................................................................................. 61 Hình 3.15: Sơ đồ cấu tạo của máy nén khí ................................................................ 63 Hình 3.16: Biểu đồ chu trình làm việc của máy nén khí kiểu pittông ....................... 64 Hình 3.17: Sơ đồ điều chỉnh áp suất của máy nén khí ............................................... 65 Hình 3.18: Sơ đồ khống chế tự động máy nén khí..................................................... 66 Hình 4.1: Sơ đồ dùng rơle dòng cực đại bảo vệ quá tải ngắn hạn .............................. 75 Hình 4.2: Sơ đồ có bảo vệ điểm không và cực tiểu ................................................... 76 Hình 4.3: Sơ đồ bảo vệ thiếu, mất kích từ động cơ.................................................... 77 Hình 4.4: Sơ đồ có bảo vệ liên động cơ và điện ........................................................ 78 Trang 6
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3..1: Công suất và hệ số của quạt li tâm và hướng trục ............................................. 57 Bảng 3.2: Năng suất và áp suất tĩnh. .................................................................................. 60 Trang 7
  9. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TRANG BỊ ĐIỆN 2 1. Tên mô đun: Trang bị điện 2 2. Mã mô đun: ELEI62158 Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết:14 giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm tra: 2 giờ). Số tín chỉ: 2 3. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Trang bị điện 2 là mô đun chuyên môn nghề, sau khi học xong các MH/MĐ như Đo lường điện, Máy điện, Cung cấp điện và Trang bị điện 1 trong danh mục các môn học/mô đun đào tạo bắt buộc của nghề Điện công nghiệp. - Tính chất: Trang bị điện 2 là một mô đun thực hành chuyên môn nghề. 4. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày được nguyên lý làm việc và yêu cầu về điều khiển động cơ điện, trang bị điện cho cơ cấu sản xuất trang bị điện nhóm máy nâng vận chuyển, quạt gió bơm nước - Về kỹ năng: + Lắp ráp được mạch điện điều khiển động cơ điện, mạch bảo vệ điện + Vận hành và sửa chữa được hư hỏng trong các máy sản suất như băng tải, cầu trục, thang máy. + Vận hành được mạch theo nguyên tắc, theo qui trình đã định. Từ đó sẽ vạch ra kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Phát huy tính tích cực, chủ đô ̣ng và sáng ta ̣o, đảm bảo an toàn, tiế t kiệm. 5. Nội dung mô đun: 5.1. Chương trình khung: Thời gian đào tạo (giờ) Thực Kiểm Tín TT Mã MH/MĐ Tên môn học, mô đun hành, chỉ Tổng Lý tra thí nghiệm, số thuyết thảo luận, LT TH bài tập Các môn học chung/đại I 23 465 183 257 17 8 cương 1 COMP64002 Giáo dục chính trị 4 75 41 29 5 0 2 COMP62004 Pháp luật 2 30 18 10 2 0 Trang 8
  10. 3 COMP62008 Giáo dục thể chất 2 60 5 51 0 4 Giáo dục quốc phòng và 4 COMP62010 4 75 36 35 2 2 An ninh 5 COMP63006 Tin học 3 75 15 58 0 2 6 FORL66001 Tiếng Anh 6 120 42 72 6 0 7 SAEN52001 An toàn vệ sinh lao động 2 30 26 2 2 0 Các môn học, mô đun II 72 1815 435 1299 30 51 đào tạo nghề bắt buộc Các môn học, mô đun II.1 14 270 140 116 10 4 kỹ thuật cơ sở 8 ELEI52033 Mạch điện cơ bản 2 30 28 0 2 0 9 ELET5201 An toàn điện 2 30 28 0 2 0 10 ELEI53132 Mạch điện 3 60 28 29 2 1 11 ELEC52166 Vẽ điện chuyên ngành 2 45 14 29 1 1 12 ELET62064 Vật liệu điện 2 30 28 0 2 0 13 ELEI53117 Khí cụ điện 3 75 14 58 1 2 Các môn học, mô đun II.2 58 1545 295 1183 20 47 chuyên môn nghề 14 ELEI53150 Thực tập điện cơ bản 1 3 75 14 58 1 2 15 ELEI53115 Đo lường điện 3 75 14 58 1 2 16 ELET55157 Trang bị điện 1 5 120 28 87 2 3 17 ELEI62158 Trang bị điện 2 2 45 14 29 1 1 18 ELEI56135 Máy điện 6 150 28 116 2 4 19 AUTM64116 PLC 3 75 14 58 1 2 Lắp đặt dây điện trong 20 ELEC54125 4 90 28 58 2 2 nhà Trang 9
  11. Lắp đặt thiết bị điện 21 ELEC55129 5 120 28 87 2 3 chiếu sáng Lắp đặt thiết bị đo lường 22 ELEC55130 5 120 28 87 2 3 điện 23 ELEC65127 Lắp đặt thiết bị bảo vệ 5 120 28 87 2 3 Lắp đặt thiết bị điện dân 24 ELEC55129 5 120 28 87 2 3 dụng Lắp đặt hệ thống điều 25 ELEC55126 hòa không khí 5 120 28 87 2 3 26 ELEC54255 Thực tập sản xuất 4 180 15 155 0 10 27 ELEC63222 Khóa luận tốt nghiệp 3 135 0 129 0 6 Tổng cộng: 95 2280 618 1556 47 59 5.2. Chương trình chi tiết mô - đun : Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm tra Số Nội dung tổng quát Tổng Lý thí nghiệm, TT số thuyết thảo luận, LT TH bài tập 1 Bài 1: Lắp mạch điều khiển động cơ điện 16 2 13 0 1 Bài 2: Trang bị điện nhóm máy nâng vận 2 10 3 7 0 0 chuyển Bài 3 : Trang bị điện các máy nén, máy 0 3 10 3 6 1 bơm, quạt gió Bài 4: Các khâu bảo vệ và liên động 4 trong Truyền động khống chế -Truyền 9 6 3 0 0 động điện Cộng: 45 14 29 1 1 6. Điều kiện thực hiện mô đun: 6.1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: - Phòng thực hành/nhà xưởng/mô hình 6.2. Trang thiết bị máy móc: - Máy tính, máy chiếu - Các thiết bị, máy móc: (Liệt kê cụ thể các thiết bị, máy móc chính) - Mô hình mô phỏng Trang 10
  12.  Bàn giá thực tập.  Mô hình thực hành dầm cầu trục  Mô hình hệ thống bơm nước, quạt gió  Mô hình hệ thống lò điện  Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay.  Đồ nghề điện cầm tay 6.3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, giáo án - Qui trình thực hành - Phiếu thực hành, phiếu học tập - Phần mềm chuyên dụng 6.4. Các điều kiện khác: 7. Nội dung và phương pháp đánh giá 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Bài 3 - Kỹ năng: Bài 1 - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: +Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc; +Tuân thủ nghiêm túc các quy định an toàn điện khi sử dụng thiết bị điện và làm việc với các hệ thống điện. 7.2. Phương pháp đánh giá: 7.1 Kiểm tra thưởng xuyên: - Số lượng bài: 01. - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện tại thời điểm bất kỳ trong quá trình học thông qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ học, kiểm tra viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội dung thực hành, thực tập, chấm điểm bài tập. 7.2 Kiểm tra định kỳ: - Số lượng bài: 02, trong đó 01 bài lý thuyết và 01 bài thực hành. - Cách thức thực hiện: Do giáo viên giảng dạy môn học/mô đun thực hiện theo theo số giờ kiểm tra được quy định trong chương trình môn học ở mục III có thể bằng hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận, làm bài thực hành, thực tập. Giáo viên biên soạn đề kiểm tra lý thuyết kèm đáp án và đề kiểm tra thực hành kèm biểu mẫu đánh giá thực hành theo đúng biểu mẫu qui định, trong đó: Trang 11
  13. Stt Bài kiểm tra Hình thức kiểm tra Nội dung Thời gian 1. Bài kiểm tra số 1 Lý thuyết Bài 3 45÷60 phút 2. Bài kiểm tra số 2 Thực hành Bài 1 60 phút 7.3 Thi kết thúc môn học: lý thuyết và thực hành. - Hình thức thi: Tích hợp lý thuyết và thực hành Thời giant thi: 90÷120 phút 8. Hướng dẫn thực hiện mô đun 8.1. Phạm vi áp dụng chương trình - Chương trình mô đun này được áp dụng cho nghề điện công nghiệp,hệ cao đẳng nghề 8.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo: - Đối với giáo viên, giảng viên:  Thiết kế giáo án theo thể loại lý thuyết hoặc tích hợp hoặc thực hành phù hợp với bài học. Giáo án được soạn theo bài hoặc buổi dạy. + Tổ chức giảng dạy: (mô tả chia ca, nhóm...). + Thiết kế các phiếu học tập, phiếu thực hành. - Đối với người học: + Tài liệu, dụng cụ học tập, vở ghi đầy đủ + Hoàn thành các bài thực hành kỹ năng + Tổ chức làm việc nhóm, làm việc độc lập + Tuân thủ qui định an toàn, giờ giấc. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: 8.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: Các bài có nội dung quan trọng như nhau. 9. Tài liệu cần tham khảo: Tài liệu tiếng Việt: [1] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử thiết bị công nghiệp dùng chung, NXB Giáo dục 1996. [2] Vũ Quang Hồi, Trang bị điện - điện tử công nghiệp, NXB Giáo dục 2000 [3] Bùi Quốc Khánh, Hoàng Xuân Bình, Trang bị điện – điện tử tự động hóa cầu trục và cần trục, Nxb KHKT 2006 [4] Bùi Quốc Khánh. Nguyễn Thị Hiền. Nguyễn Văn Liễn, Truyền động điện, Nxb KHKT 2006 [5] Nguyễn Đức Lợi, Giáo trình chuyên ngành điện tập 1,2,3,4, NXB Thống kê 2001. Trang 12
  14. Trang 13
  15. BÀI 1: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ ĐIỆN  GIỚI THIỆU BÀI 1: Bài 1 là bài trình bày về một số mạch điều khiển động cơ điện để người học có được kiến thức nền tảng và dễ dàng tiếp cận nội dung môn học liên quan.  MỤC TIÊU CỦA BÀI 1 LÀ: Về kiến thức: - Hiểu được nguyên lý hoạt động của các mạch điều khiển động cơ điện 1 pha, động cơ điện 1 chiều - Hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch hãm động cơ điện Về kỹ năng: - Lắp được các mạch điều khiển động cơ điện 1 pha, động cơ điện 1 chiều - Lắp được các mạch hãm động cơ điện. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong công việc;  PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1: - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, vấn đáp, dạy học theo vấn đề); yêu cầu người học thực hiện câu hỏi thảo luận và bài tập bài 1 (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình(bài 1) trước buổi học; hoàn thành đầy đủ câu hỏi thảo luận và bài tập tình huống bài mở đầu theo cá nhân hoặc nhóm và nộp lại cho người dạy đúng thời gian quy định.  ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1: - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng trang bị điện - Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu và các thiết bị dạy học khác - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phim ảnh, và các tài liệu liên quan. Bài 1: Lắp mạch điều khiển động cơ điện Trang 14
  16. - Các điều kiện khác: Không có  KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1: - Nội dung:  Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức  Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng.  Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp:  Điểm kiểm tra thường xuyên: 1 điểm kiểm tra (hình thức: hỏi miệng)  Kiểm tra định kỳ lý thuyết: không có  Kiểm tra định kỳ thực hành: 1 điểm kiểm tra  NỘI DUNG BÀI 1: 1.1. Mạch điều khiển động cơ điện một pha: a) Sơ đồ nguyên lý: Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý điều khiển động cơ 1 pha bằng tụ điện b) Nguyên lý hoạt động của mạch : Đánh dấu các đầu dây, chẳng hạn A, B, C, D. Bài 1: Lắp mạch điều khiển động cơ điện Trang 15
  17. Dùng Ohm kế (đồng hồ đo ôm, có trong VOM) đo lần lượt từng cặp. Sẽ có 2 cặp thông điện với nhau, giá trị điện trở cặp nào lớn hơn thì đó là cuộn đề, cuộn còn lại là cuộn chạy! Đấu tụ vào giữa dây chạy và dây đề. 1 dây nguồn cấp vào dây chung, dây nguồn còn lại cấp vào 1 trong 2 đầu tụ thì động cơ sẽ quay theo 2 chiều khác nhau. Lưu ý là nếu cuộn đề và cuộn chạy không giống nhau thì có 1 chiều động cơ sẽ nóng hơn. 1.2. Mạch điều khiển đảo chiều động cơ điện một pha a) Sơ đồ nguyên lý: Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý điều khiển đảo chiều động cơ 1 pha b) Nguyên lý hoạt động của mạch Sau khi xác định dược cuộn chạy và cuộn đề Đổi đầu nối dây của một trong hai cuộn chạy hoặc cuộn đề sẽ cho động cơ chạy theo chiều ngược lại. 1.3. Mạch hãm động năng dùng nguồn một chiều a) Sơ đồ nguyên lý: Bài 1: Lắp mạch điều khiển động cơ điện Trang 16
  18. Hình 1.3: Sơ đồ nguyên lý hãm động năng dùng nguồn DC b) Nguyên lý hoạt động của mạch : Muốn cho động cơ hoạt động trước tiên ta đóng CB sau đó ấn vào nút ST Khi nút ST được ấn cuộn hút công tắc tơ K1 có điện .K1có điện làm đóng các cặp tiếp điểm K11,K12 và mở K13 ra . -K11 Đóng cung cấp điện cho động cơ 1 hoạt động -K12 Đóng duy trì nguồn điện cho cuộn hút của công tắc tơ K1 khi ta không ấn nút start nữa. -K13 mở ra không cho phép K2 làm việc đồng thời với K1 khi contactor K1 đang làm việc. Muốn dừng động cơ DC1 ta ấn vào nút SP. khi SP được ấn cặp tiếp điểm thường đóng của nó mở ra cặp tiếp điểm thường hở của nó đóng lại. Cặp tiếp điểm thường đóng của nó mở ra làm K1 mất điện ,cặp tiếp điểm thường mở của nó đóng lại làm contactor K2 ,T1 có điện động cơ thực hiện quá trình hãm động năng dùng nguồn một chiều từ máy biến áp và chỉnh lưu cầu . Sau một thời gian T1 có điện thì tiếp điểm T11 mở ra làm K2 mất điện quá trình hãm kết thúc động dừng lại . Trong quá trình làm việc nếu có sự cố quá tải thì tiếp điểm thường đóng mở chậm OL1( 95-96) mở ra làm làm mạch điều khiển bị hở cuộn hút công tắc tơ K1,K2,T1 mất điện Bài 1: Lắp mạch điều khiển động cơ điện Trang 17
  19. sẽ mở các cặp tiếp điểm ngừng cung cấp điện vảo động cơ làm động cơ dừng lại bảo vệ động cơ khỏi sự cố quá tải 1.4. Mạch hãm động cơ dùng tụ điện a) Sơ đồ nguyên lý . Hình 1.4: Sơ đồ nguyên lý hãm dùng tụ điện a) Nguyên lý hoạt động của mạch : Muốn cho động cơ DC1 hoạt động trước tiên ta đóng CB sau đó ấn vào nút ST . Khi nút ST được ấn cuộn hút công tắc tơ K1 có điện làm đóng các cặp tiếp điểm K11,K12 . -K11 Đóng cung cấp điện cho động cơ hoạt động ,đồng thời nạp điện cho bộ tụ C1,C2,C3 . -K12 Đóng duy trì nguồn điện cho cuộn hút của công tắc tơ K1 khi ta không ấn nút start nữa. Muốn dừng động cơ ta ấn vào nút SP làm mạch điều khiển bị hở cuộn hút công tắc tơ K1 mất điện sẽ mở các cặp tiếp điểm K11&K12. K11 Mở ngừng cung cấp điện vảo động cơ khi đó bộ tụ sẽ xả điện vào động cơ để thực hiện quá trình hãm làm cho động cơ nhanh chóng dừng lại . Bài 1: Lắp mạch điều khiển động cơ điện Trang 18
  20. Trong quá trình làm việc nếu có sự cố quá tải thì tiếp điểm thường đóng mở chậm OL1 95-96 mở ra làm làm mạch điều khiển bị hở cuộn hút công tắc tơ K1 mất điện sẽ mở các cặp tiếp điểm K11&K12. K11 Mở ngừng cung cấp điện vảo động cơ khi đó bộ tụ sẽ xả điện vào động cơ để thực hiện quá trình hãm làm cho động cơ nhanh chóng dừng lại bảo vệ động cơ khỏi sự cố quá tải 1.5. Mạch hãm ngược dùng rơ le Timer a) Sơ đồ nguyên lý . Hình 15: Sơ đồ nguyên lý hãm ngược dùng role thời gian b) Nguyên lý hoạt động của mạch : Muốn cho động cơ DC hoạt động trước tiên ta đóng CB sau đó ấn vào nút ST . Khi nút ST được ấn cuộn hút công tắc tơ K1 có điện làm đóng các cặp tiếp điểm K11,K12 và mở K13 ra . -K11 Đóng cung cấp điện cho động cơ hoạt động -K12 Đóng duy trì nguồn điện cho cuộn hút của công tắc tơ K1 khi ta không ấn nút start nữa. -K13 mở ra không cho phép K2 làm việc đồng thời với K1 khi K1 đang hoạt động. Bài 1: Lắp mạch điều khiển động cơ điện Trang 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2