intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Chia sẻ: Calliope09 Calliope09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

46
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Vẽ điện cung cấp cho người học các kiến thức: khái quát chung về bản vẽ điện; Vẽ các kí hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện; Vẽ sơ đồ điện. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của giáo trình!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

  1. 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: VẼ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... ………… của………………………………. Ninh Bình, năm 2019
  2. 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. 3 LỜI GIỚI THIỆU Vẽ điện là một trong những mô đun được biên soạn dựa trên chương trình khung, chương trình dạy nghề do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hôi và Tổng cục dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề Điện công nghiệp. Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã được xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu nhất, trong mỗi bài đều có ví dụ và bài tập áp dụng để làm sáng tỏ lý thuyết. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm giảng dạy, tham khảo đồng nghiệp và tham khảo ở nhiều giáo trình hiện có để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế. Mô đun này được thiết kế gồm: Bài mở đầu: Khái quát chung về bản vẽ điện Bài 1: Vẽ các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện Bài 2: Vẽ sơ đồ điện Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn. ……….…., ngày…….tháng…... năm…… Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Cao Thị Hằng
  4. 4 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN ..................................................... 6 1. Khái quát chung về bản vẽ điện ....................................................................... 6 2. Quy ước trình bày bản vẽ điện ......................................................................... 6 3. Các tiêu chuẩn bản vẽ điện ............................................................................ 10 BÀI 1: VẼ CÁC KÍ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN ............................... 12 1. Vẽ các kí hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng ............................................ 12 2. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng............................................ 14 3. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp ......................................... 20 4. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện .............................................. 27 5. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện tử ......................................................... 34 6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện ............................................................ 41 BÀI 2: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN ............................................................................................................. 44 1. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí ...................................................................... 44 2. Vẽ sơ đồ nối dây............................................................................................. 46 3. Vẽ sơ đồ đơn tuyến ........................................................................................ 47 4. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trự vật tư ................................ 47
  5. 5 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Vẽ điện Mã mô đun: MĐ 15 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Mô đun vẽ điện là mô đun được bố trí sau khi học xong môn học An toàn lao động và học song song với môn học, mô đun: Vẽ kỹ thuật, Mạch điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện, và học trước các môn học, mô đun chuyên môn nghề. - Tính chất: Là mô đun đào tạo nghề bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Vẽ điện là một trong những mô đun cơ sở thuộc nhóm nghề Điện – Điện tử dân dụng và công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các mô đun/ môn học chuyên môn khác như: Máy điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện, Trang bị điện1;Trang bị điện 2... Sau khi học tập mô đun này, học viên có đủ kiến thức cơ sở để đọc, phân tích và thực hiện các bản vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành Mục tiêu của mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày được khái quát về vẽ điện. + Trình bày được nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trù vật tư - Về kỹ năng: + Vẽ và nhận dạng được các ký hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện. + Thực hiện được bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước. + Vẽ và đọc được các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến... - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm + Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tư duy và nghiêm túc trong công việc. Nội dung của mô đun:
  6. 6 BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN Giới thiệu: Vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp của ngành điện nói chung và của người thợ điện công nghiệp nói riêng. Để thực hiện được một bản vẽ thì không thể bỏ qua các công cụ cũng như những qui ước mang tính qui phạm của ngành nghề. Đây là tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực hiện các bản vẽ theo những tiêu chuẩn hiện hành. Mục tiêu: - Trình bày được khái quát về vẽ điện - Vận dụng đúng quy ước trình bày bản vẽ điện; - Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong công việc. Nội dung chính: 1. Khái quát chung về bản vẽ điện Bản vẽ điện là một trong những phần không thể thiếu trong hoạt động nghề nghiệp nói chung và của người thợ điện công nghiệp nói riêng. Bản vẽ điện là một phương tiện thông tin kỹ thuật, là tài liệu kỹ thuật cơ bản dùng để thực thi và chỉ đạo sản xuất, được thực hiện bằng các phương pháp khoa học, chính xác theo qui tắc thống nhất của tiếu chuẩn Nhà nước, Quốc tế 2. Quy ước trình bày bản vẽ điện 2.1.Vật liệu, dụng cụ vẽ a. Vật liệu vẽ  Giấy vẽ Giấy dùng để vẽ các bản vẽ kĩ thuật gọi là giấy vẽ (giấy crôki). Đó là loại giấy dầy hơi cứng có mặt phải nhẵn và mặt trái ráp. Khi vẽ bằng chì hoặc bằng mực đều phải dùng mặt phải của giấy vẽ. Giấy này dùng để vẽ các bản vẽ phác, thường là giấy kẻ li hay giấy kẻ ô vuông. Trong vẽ điện thường sử dụng các loại giấy vẽ sau đây: - Giấy vẽ tinh. - Giấy bóng mờ. - Giấy kẻ ô li.  Bút chì Bút chì dựng để vẽ các bản vẽ kĩ thuật là bút chì đen. Bút chì đen có loại cứng, kí hiệu bằng chữ H và loại mềm kí hiệu bằng chữ B. Hệ số càng lớn thì bút chì có độ cứng hoặc độ mềm càng lớn. - H: loại cứng: từ 1H, 2H, 3H ... đến 9H. Loại này thường dùng để vẽ những đường có yêu cầu độ sắc nét cao. - HB: loại có độ cứng trung bình, loại này thường sử dụng do độ cứng vừa phải và tạo được độ đậm cần thiết cho nét vẽ.
  7. 7 - B: loại mềm: từ 1B, 2B, 3B ... đến 9B. Loại này thường dùng để vẽ những đường có yêu cầu độ đậm cao. Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn bản vẽ. Trong vẽ kĩ thuật thường dùng loại bút chì có độ cứng là H và 2H để vẽ nét mảnh và dùng bút chì co kớ hiệu HB, B để vẽ nét đậm hoặc để viết chữ. b. Dụng cụ vẽ và cách sử dụng  Ván vẽ Làm bằng gỗ mềm, mặt ván phẳng và nhẵn, hai biên trái và phải ván vẽ thường nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị cong. Mặt biên trái ván phải phẳng và nhẵn để trượt thước chữ T 1 cách dễ dàng.  Thước chữ T Làm bằng gỗ hay chất dẻo nó gồm có thân ngang máng và đầu T, mép trượt của đầu T vuông góc với mép trên của thân ngang. Thước chữ T dùng để vạch các đường thẳng nằm ngang. Khi vạch, bút chì được vạch theo mép của thân ngang. Để vẽ các đường nằm ngang song song với nhau ta có thể trượt mép của đầu thước T dọc theo biên trái của ván vẽ.  Êke Êke vẽ kỹ thuật thường là 1 bộ gồm 2 chiếc, một chiếc có hình tam giỏc vuụng cõn và 1 chiếc có hình nửa tam giỏc đều. Êke làm bằng gỗ máng hay chất dẻo.  Hộp Compa Hộp Compa vẽ kỹ thuật thường có các dụng cụ sau: Compa quay đường trũn, compa đo, bút kẻ mực. 2.2. Khổ giấy Theo TCVN 2- 74 qui định gồm có các khổ giấy sau: Kí hiệu khổ giấy vẽ 44 24 22 12 11 Kích thứơc (mm) 1189 594 594 297 297 841 841 420 420 210 Kí hiệu khổ giấy A0 A1 A2 A3 A4 2.3. Khung tên Khung tên trong bản vẽ được đặt ở góc phải, phía dưới của bản vẽ
  8. 8 10 Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bỡnh Lớp: 10 KHOA ĐIỆN Người vẽ: 10 Tỉ Lệ: Tên bản vẽ Ngày vẽ: 10 Số: Ngày k.tra: 10 40 70 40 Hình 1.4: nội dung và kích thước khung tên dùng cho bản vẽ khổ giấy a2, a3, a4 220 10 Trường cao đẳng nghề cơ giới Ninh Bỡnh 10 KHOA ĐIỆN Bài tập tổng hợp 10 t. hiện h. dẫn Duyệt Tên bản vẽ Tỉ Lệ: 30 Số: 25 25 25 30 Hình 1.5: nội dung và kích thước khung tên dùng cho bản vẽ khổ giấy a1, a0 2.4. Chữ viết trong bản vẽ Có các khổ quy định theo chiều cao h (mm) của chữ in hoa như sau: 2,5; 3,5; 5;7;10;14. Chữ viết trong bản vẽ điện được qui ước như sau: - Có thể viết đứng hay viết nghiêng 750.
  9. 9 - Chiều cao khổ chữ h = 14; 10; 7; 3,5; 2,5 (mm). - Chiều cao:  Chữ hoa = h;  Chữ thường có nét sổ (h, g, b, l...) = h; 5  Chữ thường không có nét sổ (a,e,m...) = 7 h; - Chiều rộng: 5  Chữ hoa và số = 7 h; 6 2 8 4 1  Ngoại trõ 4A, M = 7 h; số 1 = 7 h; w = 7 h, J = 7 h, I = 7 h;  Chữ thường = 7 h; 3 1 chữ j, l, r = 7 h;  Ngoại trõ w,m = h;  Bề rộng nét chữ, số = 7 h; 2.5. Đường nét TT Tên nét vẽ Cách vẽ Chiều rộng Công dụng (mm) 1 Nét liền đậm B (0,8-1,5) Đường bao thấy, giao (Nét liền cơ bản ) tuyến thấy, đường bao mặt cắt rời đường ren thấy, đường đỉnh ren thấy 2 Nét liền mảnh b/3 Đường gióng, Đường gióng kích thước, đường gạch gạch, tâm ngắn, bao của mặt cắt chập. 3 Nét lượn sóng b/3 Đường cắt lỡa, đường giới hạn của hình chiếu hoặc hình cắt khi khụng dựng đường trục làm giới hạn 4 Nét đứt ------ b/2 Đường bao khuất, cạnh khuất. 5 Nét chấm gạch b/3 Đường trục, đường tâm, mảnh đường chia. 2.6. Cách ghi kích thước a. Quy định chung - Đơn vị đo chiều dài là mm, không cần ghi thứ nguyên này sau con số kích thứơc. - Con số kích thước được ghi là con số thực của vật thể, không phụ thuộc vào tỷ lệ của bản vẽ. - Số lượng các kích thước ghi vừa đủ để xác định độ lớn của vật thể, mỗi kích thước chỉ được ghi 1 lần.
  10. 10 - Kích thước được ghi bằng 3 thành phần: Đường gióng kích thước, đường kích thước và con số kích thước. - Đường gióng kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh và vuông góc với đường bao. - Đường ghi kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh và song song với đường bao, cách đường bao từ 710mm. - Mũi tên: nằm trên đường ghi kích thước, đầu mũi tên chạm sát vào đường gióng, mũi tên phải nhọn và thon. b. Các trường hợp thường gặp - Chiều dài đoạn thẳng song song, ghi kích thước từ nhỏ đến lớn. - Đường vòng và cung tròn: Trước số đo kích thước đường kính của đường tròn có kí hiệu ; Kích thước của cung tròn có bán kính kí hiệu R. - Hình cầu: Kích thước được ghi như trên và cộng thêm chữ (cầu) trước kí hiệu  hoặc R hình vuông, mép vát. * Cách gấp bản vẽ Các bản vẽ khi thực hiện xong, cần phải gấp lại đưa vào tập hồ sơ lưu trữ để thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng. Các bản vẽ lớn hơn A4, cần gấp về khổ giấy này để thuận tiện lưu trữ, di chuyển đến công trường... Khi gấp phải đưa khung tên ra ngoài để khi sử dụng không bị lúng túng và không mất thời gian để tìm kiếm. 3. Các tiêu chuẩn bản vẽ điện 3.1. Tiêu chuẩn Việt Nam Bản vẽ kĩ thuật được thực hiện bằng các phương pháp biểu diễn chính xác thể hiện 1 cách đúng đắn hình dạng và kích thước theo những qui tắc đó được quy định thống nhất trong những Tiêu chuẩn Nhà Nước về bản vẽ. Những Tiêu chuẩn Nhà Nước về bản vẽ bao gồm Tiêu chuẩn và cách trình bày bản vẽ, về các hình biểu diễn, về các kí hiệu và các quy ước…cần thiết cho việc lập bản vẽ kĩ thuật. Những Tiêu chuẩn Nhà Nước trên đây là những văn bản kĩ thuật do cơ quan thẩm quyền của Nhà nước - Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành. Việc áp dụng những tiêu chuẩn vào thực tiễn sản xuất có ý nghĩa rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Các ký hiệu điện được áp dụng theo TCVN 1613 – 75 đến 1639 – 75, các ký hiệu mặt bằng thể hiện theo TCVN 185 – 74. Theo TCVN bản vẽ thường được thể hiện ở dạng sơ đồ theo hàng ngang và các ký tự đi kèm luôn là các ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Việt. 3.2. Tiêu chuẩn quốc tế ( IEC - International Electrotechnical Commission) IEC là ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế, được thành lập năm 1906 nhằm thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực điện – điện tử. IEC có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với nhiều tổ chức tiêu chuẩn hóa và chuyên môn quốc tế như: ISO, CENELEC,… Đặc biệt, giữa IEC và ISO đã thiết lập thỏa thuận về phạm vi hoạt động của mỗi tổ chức. Theo đó, phạm vi hoạt động của IEC bao gồm các tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực điện – điện tử. Trong IEC, ký
  11. 11 tự đi kèm theo ký hiệu điện thường dùng là ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh và sơ đồ thường được thể hiện theo cột dọc. Tháng 4/2002, Việt Nam đã tham gia IEC với tư cách là thành viên liên kết. Đến cuối năm 2011, Việt Nam đã đăng kí và được chấp nhận là thành viên P (thành viên tham gia) của bốn Ban kĩ thuật IEC và thành viên O (thành viên quan sát) của Ban Kĩ thuật IEC.
  12. 12 BÀI 1: VẼ CÁC KÍ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN Mã bài: MĐ15_B01 Giới thiệu: Trong bản vẽ điện, tất cả các thiết bị, khí cụ điện đều được thể hiện dưới dạng những ký hiệu qui ước (theo một tiêu chuẩn nào đó). Việc nắm bắt, vận dụng và khai thác chính xác các ký hiệu để hoàn thành một bản vẽ là yêu cầu cơ bản, tối thiểu mang tính tiên quyết đối với người thợ cũng như cán bộ kỹ thuật công tác trong ngành điện - điện tử. Để làm được điều đó thì việc nhận dạng, tìm hiểu, vẽ chính xác các ký hiệu qui ước là một yêu cầu trọng tâm. Nó là tiền đề cho việc phân tích, tiếp thu và thực hiện các sơ đồ mạch điện, điện tử dân dụng và công nghiệp. Mục tiêu: - Vẽ được các ký hiệu như: ký hiệu mặt bằng, ký hiệu điện, ký hiệu điện tử; - Phân biệt được các dạng ký hiệu khi được thể hiện trên những dạng sơ đồ khác nhau như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến; - Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong công việc. Nội dung chính: 1. Vẽ các kí hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng Các chi tiết của một căn phòng, một mặt bằng xây dựng thường dùng trong vẽ điện được thể hiện trong bảng 2.1. Bảng 2.1 ST Tên gọi Ký hiệu Ghi chú T 1. Tường nhà 5 2. Cửa ra vào 1 cánh 3. Cửa ra vào 2 cánh 4. Cửa gấp, cửa kéo 5. Cửa lùa 1 cánh, 2 cánh 6. Cửa sổ đơn không mở
  13. 13 7. Cửa sổ kép không mở 8. Cửa sổ đơn bản lề bên trái mở ra ngoài 9. Cửa sổ đơn bản lề bên phải mở vào trong 10. Cửa sổ đơn quay 11. Cầu thang 1 cánh - Cầu thang được thể hiện bởi hình 12. Cầu thang 2 cánh chiếu bằng. - Bao gồm: cánh, bậc thang và chổ nghĩ. 13. Cầu thang 3 cánh - Hướng đi lên thể hiện bằng đường gãy khúc: chấm tròn ở bậc đầu tiên, mũi tên ở bậc cuối cùng. 14. Bếp đun than củi: - Không ống khói - Có ống khói
  14. 14 15. Bếp hơi: - Hai ngọn - Bốn ngọn 16. Phòng tắm riêng từng người: - Sát tường - Không sát tường 17. Bồn tắm 18. Phòng tắm hoa sen 19. Hồ nước 20. Sàn nước 21. Chậu rửa mặt 22. Hố xí 2. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng 2.1. Nguồn điện Các dạng nguồn điện và các ký hiệu liên quan được qui định trong TCVN 1613-75; thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2.2):
  15. 15 Bảng 2.2 STT Tên gọi Ký hiêu Ghi chú 1. Dòng điện 1 chiều DC; 2. Dòng điện 1 chiều 2 2 U đường dây có điện áp U 3. Dòng điện AC sine AC; 4. Dây trung tính N, O 5. Mạng điện 3 pha 4 3 + N dây 6. Dòng điện xoay m, f, U chiều có số pha m, tần số f và điện áp U 7. Các dây pha của A/L1; B/L2; C/L3 Thường dùng màu: mạng điện 3 pha A – vàng; B – xanh; C – đỏ 8. Hai dây dẫn không nối nhau về điện 9. Hai dây dẫn nối nhau về điện 10. Nối đất 11. Nối vỏ máy, nối mass 12. Dây nối hình sao 13. Dây nối hình sao có dây trung tính 14. Dây quấn 3 pha nối hình sao kép - Không có trung tính đưa ra ngoài - Có dây trung tính đưa ra ngoài 15. Dây quấn 3 pha nối hình tam giác 16. Dây quấn 3 pha nối
  16. 16 hình tam giác kép 17. Dây quấn 3 pha nối hình tam giác hở 18. Dây quấn 6 pha nối thành 2 hình sao ngược -Không có dây trung tính đưa ra ngoài -Có dây trung tính đưa ra ngoài 19. Dây quấn 2 pha 4 dây -Không có dây trung tính -Có dây trung tính 2.2. Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện Các dạng đèn điện và các thiết bị liên quan dùng trong chiếu sáng được qui định trong TCVN 1613-75; thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2.3): Bảng 2.3 STT Tên gọi Ký hiêu Trên sơ đồ nguyên lý Trên sơ đồ vị trí 1. Lò điện trở 2. Lò hồ quang 3. Lò cảm ứng 4. Lò điện phân 5. Máy điện phân bằng từ 6. Chuông điện 7. Quạt trần, quạt treo tường 8. Đèn sợi đốt (6 - 8) 9. Đèn huỳnh quang (8 - 10) (3 - 4)
  17. 17 10. Đèn nung sáng có chụp 11. Đèn chiếu sâu có chụp tráng men 12. Đèn có bóng tráng gương 13. $ Đèn thủy ngân có áp lực cao 14. Đèn chống nước và bụi 15. Đèn chống nổ không chụp 16. Đèn chống nổ có chụp 17. Đèn chống hóa chất ăn mòn 18. Đèn chiếu nghiêng 19. Đèn đặt sát tường hoặc sát trần 20. Đèn chiếu sáng cục bộ 21. Đèn chiếu sáng cục bộ và có máy giảm áp. 22. Đèn chùm huỳnh quang 23. Đèn tín hiệu 2.3. Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ trong mạng gia dụng và các thiết bị liên quan dùng trong chiếu sáng được qui định trong TCVN 1615-75, TCVN 1623-75; thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2.4): Bảng 2.4 Ký hiêu STT Tên gọi Trên sơ đồ nguyên lý Trên sơ đồ vị trí
  18. 18 1. Cầu dao 1 pha 2. Cầu dao 1 pha 2 ngã (cầu dao đảo 1 pha) 3. Cầu dao 3 pha 4. Cầu dao 3 pha 2 ngã (cầu dao đảo 3 pha) 5. Công tắc 2 cực: 6. Công tắc 3 cực: 7. Công tắc xoay 4 cực: 8. Ổ cắm điện -Kiểu thường. -Kiểu kín 9. Ổ cắm điện có cực thứ 3 nối đất 10. Ổ cắm điện 3 cực 11. Aptomat 1 pha 12. Aptomat 3 pha 13. Cầu chì 14. Nút bấm -Thường mở. -Thường đóng.
  19. 19 15. Hộp số quạt trần 16. Bảng, tủ điều khiển 17. Bảng phân phối điện 18. Tủ phân phối (động lực và ánh sáng) 19. Hộp nối dây 20. Bảng chiếu sáng làm việc 21. Bảng chiếu sáng sự cố 2.4. Các loại thiết bị đo lường Các thiết bị thường dùng cho trong bảng 2.5 Bảng 2.5 STT Tên gọi Ký hiêu Ghi chú 1. Am pe kế A 2. Volt kế V 3. Ohm kế  4. Cos kế cos 5. Pha kế  6. Tần số kế Hz 7. Watt kế W
  20. 20 8. VAr kế VAr Điện kế Wh kWh 3. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp 3.1 Các loại máy điện Các loại máy điện quay và máy biến áp, cuộn kháng được qui ước theo TCVN 1614-75 và TCVN 1619-75; thường dùng các ký hiệu phổ biến sau (bảng 2.6): Bảng 2.6 STT Tên gọi Ký hiêu Trên sơ đồ nguyên lý Trên sơ đồ vị trí, sơ đồ đơn tuyến 1. Máy biến áp cách ly 1 8 pha 2. Máy biến áp tự ngẫu 3. Biến áp tự ngẫu hai dây quấn một lõi sắt từ 4. Máy biến áp Y/Y 3 pha 1 võ Y Y Y Y 5. Máy biến áp Y/Y 3 pha 1 võ, thứ cấp có Y Y dây trung tính Y Y 6. Máy biến áp /Y 3 pha 1 võ   Y Y
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2