Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện nước - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
lượt xem 4
download
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện nước - Trung cấp) đề cập đến các kiến thức cơ bản về phương pháp hình chiếu, các quy định về cắt vật thể. Giáo trình kết cấu gồm 11 chương và chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: hình cắt, mặt cắt; bản vẽ xây dựng; bản vẽ chi tiết; quy ước vẽ một số mối chi tiết và mối ghép thông dụng; bản vẽ lắp; bản vẽ sơ đồ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện nước - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
- CHƯƠNG 6 HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT Mã chương: MH07-06 Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm hình cắt, mặt cất và các bước xây dựng hình cắt, mặt cắt; - Vẽ được hình cắt, mặt cắt của một số vật thể đơn giản. - Cẩn thẩn, tỷ mỷ, kiên nhẫn, tích cực, chủ động học tập Nội dung chính: Đối với những vật thể có cấu tạo bên trong phức tạp, nếu chỉ dùng hình chiếu để biểu diễn thì hình vẽ có nhiều nét khuất, như vậy bản vẽ không rõ ràng, sáng sủa. Để khắc phục điều đó trong bản vẽ kỹ thuật người ta dùng loại hình biểu diễn khác đó là hình cắt và mặt cắt. 1. Khái niệm hình cắt, mặt cắt: Để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể ta dùng một mặt phẳng cắt tưởng tượng cắt qua phần có cấu tạo bên trong như lỗ, rãnh…của vật thể, vật thể bị cắt làm hai phần. Sau khi cắt tưởng tượng lấy đi một phần vật thể nằm giữa người quan sát và mặt phẳng cắt, phần còn lại chiếu lên mặt phẳng chiếu song song với mặt phẳng cắt ta được hình cắt (hình 6 – 1). Nếu chỉ vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt thì hình thu được gọi là mặt cắt (hình 6 – 1). A-A A-A Hình vẽ 6 - 1 1.1. Hình cắt: Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể, sau khi đã tưởng tượng cắt đi phần vật thể giữa người quan sát và mặt phẳng cắt. 1.2. Mặt cắt : Mặt cắt là hình biểu nhận được ngay trên mặt phẳng cắt khi tưởng tưởng cắt vật thể bằng một (hay một số mặt phẳng). (Hình 6 - 5) 74
- A A A-A B B B-B Hình 6 -5 1.3. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt Các đường gạch gạch của mặt phẳng phải vẽ song song với nhau và nghiêng 450 so với đường bao hoặc đường trục chính của hình biểu diễn (Hình 6 – 2). Hình 6 - 2. Nếu đường gạch gạch có phương trùng với phương đường bao hay đường trục chính thì được phép vẽ nghiêng 300 hoặc 600 (hình 6 - 3) 60 ° 30° Hình 6 - 3 Các đường gạch gạnh trên mọi hình cắt và mặt cắt của một vật thể vẽ thống nhất và phương và khoảng cách: khoảng cách đó từ 210mm. Các đường gạch gạch của hai chi tiết kề nhau được vẽ theo phương khác nhau, hoặc khoảng cách khác nhau (hình 6 - 4) 75
- Hình 6 - 4 Ký hiệu vật liệu trên hình cắt của gỗ, kính, đất…được vẽ bằng tay. Vật liệu Mặt cắt Vật liệu Mặt cắt Kim loại Gỗ dán Phi kim Vật liệu loại trong suốt Gỗ cắt Chất lỏng ngang Vật liệu Gỗ cắt cách dọc nhiệt 2. Các loại hình cắt 2.1. Phân loại theo vị trí mặt phẳng cắt 2.1.1. Hình cắt đứng: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng. * Ví dụ: 76
- A Hình 6 – 2.1.2. Hình cắt bằng: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu bằng. Ví dụ: (Hình 6 - 13) A Hình 6 - 13 2.1.3. Hình cắt cạnh: Là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu cạnh. Ví dụ. (Hình 6 - 14) A Hình 6 – 14 2.1.4. Hình cắt nghiêng: Là hình cắt có mặt phẳng cắt không song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản nào. Ví dụ: (Hình 6 - 15) 77
- A-A A A-A A Hình 6-15 Quy định: Cách bố trí và ghi chú hình cắt nghiêng tương tự hình chiếu phụ. 2.2. Phân loại theo số lượng mặt phẳng cắt: 2.2.1. Hình cắt bậc: Định nghĩa: Hình cắt bậc là hình cắt có các mặt phẳng cắt song song với nhau và song song với mặt phẳng chiếu. Ví dụ: (Hình 6 - 16). A A-A A A A A Hình 6 - 16 Quy định: Mặt phẳng cắt trung gian (mặt phẳng nối giữa các mặt phẳng cắt song song) quy định không vẽ vết mặt phẳng cắt trên hình cắt bậc để đảm bảo cho hình dạng bên trong của các bộ phận cùng thể hiện trên cùng một hình cắt. 2.2.2. Hình cắt xoay: Định nghĩa: Là hình cắt có các mặt phẳng cắt giao nhau.. Ví dụ: (Hình 6 - 17). 78
- Hình 6 - 17 Cách vẽ: Sau khi tưởng tượng cắt xong ta xoay một mặt phẳng và các phần tử có liên quan về trùng với mặt phẳng kia rồi chiếu lên mặt phẳng chiếu. Quy ước: Mọi trường hợp hình cắt bậc và hình cắt xoay đều phải có ghi chú vết mặt phẳng cắt và tên hình cắt. 2.2.3.Hình cắt riêng phần: Định nghĩa: Riêng phần là hình cắt một phần nhỏ để thể hiện hình dạng bên trong của vật thể. Ví dụ: Hình 6 - 18 Quy ước: - Nếu biểu diễn hình cắt riêng phần ra ngoài hình chiếu thì cần ghi chú. - Nếu biểu diễn hình cắt riêng phần ngay ở vị trí tương ứng trên hình chiếu thì được giới hạn bằng nét lượn sóng. Nét này không trùng với bất kỳ đường nét nào của bản vẽ. Trong trường hợp này không cần có ghi chú. 2.2.4. Hình cắt kết hợp (Hình cắt ghép): Định nghĩa: là hình biểu diễn ghép một phần hình chiếu với một phần hình cắt hoặc ghép các phần hình cắt với nhau (hình 6 - 19). Ví dụ: 79
- Hình 6 - 19 Quy định: - Nếu hình biểu diễn đối xứng thì đường phân cách giữa hình chiếu và hình cắt được vẽ bằng nét chấm gạch mảnh (trục đối xứng). Nên đặt hình cắt ở phía bên phải của hình biểu diễn (Hình 6 - 19). - Nếu nét liền đậm trùng với trục đối xứng thì dùng nét lượn sóng làm đường phân cách khi ghép hình chiếu với hình cắt .Vị trí nét lượn sóng được xác định tuỳ theo cạnh của vật thể trùng với trục đối xứng là khuất hay thấy. (Hình 6 - 20) Hình 6 - 20 - Nếu hình biểu diễn không đối xứng thì đường phân cách đó được vẽ bằng nét lượn sóng. (Hình 6 - 21) Hình 6 - 21 80
- 2.3. Kí hiệu và quy ước vẽ hình cắt: Trên hình cắt cần có những ghi chú về vị trí mặt phẳng cắt, hướng nhìn và ký hiệu tên hình cắt. - Vị trí mặt phẳng cắt được xác định bằng nét cắt. Nét cắt đặt tại chỗ bắt đầu, chỗ kết thúc và chỗ giao nhau của các mặt phẳng cắt. - Nét cắt đầu và nét cắt cuối được đặt ở ngoài hình biểu diễn và có mũi tên chỉ hướng nhìn, bên cạnh mũi tên có ký hiệu bằng chữ tương ứng với chữ chỉ tên hình cắt. - Phía trên hình cắt có ghi ký hiệu bằng hai chữ in hoa.Ví dụ A-A - Trên các hình cắt, các phần tử như nan hoa, gân tăng cứng, thành mỏng, trục đặc…được quy định không vẽ ký hiệu vật liệu trên hình cắt của chúng khi bị cắt dọc (Hình 6 - 22). Hình 6 - 22 - Nếu trên các phần tử này có lỗ rãnh cần thể hiện thì dùng hình cắt riêng phần 3. Các loại mặt cắt 3.1. Phân loại mặt cắt: * Mặt cắt rời: Là mặt cắt được đặt ở ngoài đường bao của hình biểu diễn của bản vẽ (hình 4 - 23). Đường bao mặt cắt rời được vẽ bằng nét cơ bản (hình 6 - 5). Cho phép đặt mặt cắt rời ở phần cắt lìa của hình chiếu (hình 6 - 6). Hình 4 - 6 * Mặt cắt chập: Là mặt cắt được đặt ngay trên hình chiếu (hình 6 - 7) 81
- Hình 6 - 7 Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh, đường bao của hình chiếu tương ứng tại chỗ mặt cắt chập vẫn vẽ đầy đủ bằng nét cơ bản. 3.2. Kí hiệu và quy ước vẽ mặt cắt: Cách ghi chú trên mặt cắt cũng giống như cách ghi chú trên hình cắt. Mọi trường hợp của mặt cắt đều có ghi chú, trừ trường hợp mặt cắt đó là hình đối xứng đồng thời vết mặt phẳng cắt trùng với trục đối xứng của mặt cắt thì không cần ghi ghi chú (hình 6 - 8) Nếu mặt cắt chập và mặt cắt rời không phải là hình đối xứng nhưng mặt cắt được đặt ở phần kéo dài của vết mặt phẳng cắt thì chỉ vẽ nét cắt và mũi tên (hình 6 - 9). (Hình 6 - 8) (Hình 6 -9) Phải vẽ và đặt mặt cắt theo đúng hướng mũi tên đã chỉ. Cho phép xoay mặt cắt đi một góc tuỳ ý nhưng phải vẽ mũi tên cong ở trên ký hiệu để biểu thị mặt cắt đã được xoay (hình 6 – 10) Hình 6 - 10 82
- Đối với một số mặt cắt giống nhau về hình dạng nhưng khác nhau về vị trí và góc độ cắt của vật thể thì các mặt cắt đó được ký hiệu cùng một chữ hoa (hình 6 - 10) Nếu mặt phẳng cắt cắt qua lỗ hay qua các phần lõm là các mặt tròn xoay thì đường bao của lỗ hay phần lõm đó được vẽ đầy đủ trên mặt cắt (hình 6 - 11) A A-A A Hình 6 - 11 Trong trường hợp đặc biệt cho phép dùng mặt trụ để cắt. Khi đó mặt cắt được trải phẳng. (Hình 6 - 12) Hình 6 – 12 Bài tập 1: Cho vật thể có đồ thức như hình vẽ Z 1010 20 1010 II 1 1010 15 X Y 0 II 10 10 20 10 10 I I 15 25 5 15 15 Y 83
- 10 10 20 10 10 10 10 10 15 15 30 15 15 MẶT CẮT II- Hình cắt I-I II Bài tập 2 ( Hình vẽ sau) 10 30 30 15 10 10 5 20 20 5 10 10 10 10 10 10 10 20 R1 R1 5 10 5 42.5 O 5 10 5 10 20 10 5 15 10 5 20 5 5 10 10 5 5 20 20 10 10 10 10 20 5 10 10 10 20 15 10 10 10 20 R1 0 R1 0 20 R2 20 0 e) f) 84
- CHƯƠNG 7 BẢN VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã chương: MH7-07 Giới thiệu: Bản vẽ kỹ thuật chính là phương tiện để truyền đạt các nội dung, ý nghĩa trong xây dựng. Việc đọc bản vẽ kỹ thuật xây dựng chính xác là một việc làm cần thiết và quan trọng đối với một người kỹ thuật viên. Mục tiêu: - Giải thích được các ký hiệu, mô tả được các bộ phận chính của ngôi nhà trong bản vẽ xây dựng; - Đọc được các bản vẽ tổng thể và chi tiết các kết cấu của ngôi nhà; - Sao chép, vẽ được các bản vẽ mặt bằng, mặt cắt và các chi tiết. - Cận thẩn, tỷ mỷ, kiên nhẫn, tích cực, chủ động học tập. Nội dung chính: 1.Hệ thống bản vẽ kỹ thuật xây dựng 1.1. Bản vẽ thiết kế sơ bộ (thiết kế cơ sở) Bản vẽ thiết kế cơ sở được thiết lập trong giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình. Bản vẽ thiết kế cơ sở nhằm đề xuất các phương án để người hoặc cơ quan có thẩm quyền lựa chọn phương án đầu tư hợp lý đảm bảo các mục tiêu đề ra của dự án đầu tư xây dựng. Các bản vẽ thiết kế cơ sở công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp của mỗi phương án đề xuất bao gồm: - Bản vẽ mặt bằng tổng thể của công trình xây dựng. - Bản vẽ thiết kế cơ bản các hạng mục của công trình gồm: + Mặt bằng của nhà, xưởng, ...( hạng mục công trình). + Các mặt đứng trước, sau và mặt bên của từng hạng mục. + Một số mặt cắt ngang và dọc của từng hạng mục. - Bản vẽ phối cảnh toàn bộ công trình và một số hạng mục công trình quan trọng. Kèm theo các bản vẽ trên là bản tính Khái toán giá trị công trình( ước tính giỏ thành của công trình) và bản thống kê các loại vật liệu chính để xây dựng công trình. 1.2. Bản vẽ thiết kế kỹ thuật Bản vẽ thiết kế kỹ thuật được lập sau khi đó lựa chọn được phương án đầu tư (được chủ đầu tư phê duyệt) về cả quy mô và nội dung xây dựng. 85
- Các bản vẽ trong giai đoạn này bao gồm: - Bản vẽ thiết kế tổng thể mặt bằng của công trình xây dựng. - Bản vẽ thiết kế kỹ thuật của từng hạng mục của công trình xây dựng: + Bản vẽ thiết kế kỹ thuật phần kiến trúc ( ký hiệu KT) gồm mặt bằng các tầng, mặt đứng, mặt cắt ngang, mặt cắt dọc và các chi tiết kiến trúc. + Bản vẽ thiết kế kỹ thuật phần kết cấu công trình ( ký hiệu KC) gồm các mặt bằng kết cấu móng, kết cấu các tầng và các chi tiết kết cấu: cột, khung, dầm,... + Bản vẽ thiết kế kỹ thuật hệ thống điện ( ký hiệu Đ). + Bản vẽ thiết kế kỹ thuật hệ thống cấp, thoát nước cho công trình và từng hạng mục công trình. + Bản vẽ thiết kế nội thất cho từng hạng mục công trình. - Bản vẽ thiết kế hệ thống kỹ thuật khác như: Thông gió, cấp nhiệt, đường nội bộ, cây xanh,... Kèm theo các bản vẽ kỹ thuật trên là bảng tính dự toán giá thành và tổng hợp vật liệu cho từng hạng mục công trình. 1.3. Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công là các bản vẽ được lập trước và trong quá trình thi công công trình. Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công được lập dựa trên các bản vẽ thiết kế kỹ thuật và các điều kiện cụ thể về phương tiện máy móc thiết bị, tiền vốn, vật tư, nhân lực và thời gian xây dựng công trình. - Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công bao gồm: - Bản vẽ tổng thể mặt bằng thi công và mặt bằng thi công theo từng giai đoạn cụ thể. - Bản vẽ tiến độ thi công cho toàn bộ công trình và từng hạng mục của công trình. - Bản vẽ biện pháp kỹ thuật thi công cho các bộ phận chính, bộ phận phức tạp, đặc thù,... Kèm theo bản vẽ biện pháp kỹ thuật thi công là bảng tính dự toán kinh phí và bảng kê các loại máy móc, thiết bị để thi công các bộ phận đó. 2. Một số ký hiệu dựng trong bản vẽ kỹ thuật xây dựng 2.1. Một số ký hiệu dựng trong bản vẽ kỹ thuật xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN7-1993 quy định các ký hiệu của vật liệu trên mặt cắt, bảng 7-1 là một số ký hiệu vật liệu xây dựng được vẽ trên mặt cắt. Bảng 7-1. Ký hiệu một số loại vật liệu xây dựng STT Tên Ký hiệu ST Tên Ký hiệu vật liệu T vật liệu 86
- 1 Kim loại 6 Gỗ Chất dẻo, vật 2 Bê tông 7 liệu cách điện, nhiệt. Bê tông Kính, vật liệu 3 8 cốt thép trong suốt Gạch 4 9 Chất lỏng các loại Đất thiên 5 Đất 10 nhiên * Chú ý: Khi không cần phân biệt cụ thể các loại vật liệu khác nhau thì trên các mặt cắt được vẽ theo ký hiệu của kim loại ( các đường gạch xiên 450). Bảng 7- 2: Ký hiệu trên bản vẽ mặt bằng tổng thể 87
- stt tªn gäi kÝ hiÖu 1 C©y lín 2 C©y nhá 3 C©y lo¹i thÊp hµng rµo c©y xanh 4 Th¶m cá 5 ghÕ ®¸ 6 Lèi ®i l¸t ®¸ t¶ng 7 Qu¶ng tr-êng 8 t-îng ®µi 9 BÓ phun n-íc 10 c«ng tr×nh míi thiÕt kÕ cÇn x©y dùng hoÆc ®ang x©y dùng 11 nhµ s½n cã tõ tr-íc 12 nhµ s½n cã cÇn söa ch÷a 13 nhµ s½n cã cÇn dì ®i 14 khu vùc ®Êt ®Ó më réng 15 s©n vËn ®éng 16 c«ng tr×nh ngÇm d-íi ®Êt 17 ®-êng « t« cã s½n hoÆc ®-êng vÜnh cöu ®· lµm xong 18 ®-êng « t« dù ®Þnh ph¸t triÓn 19 ®-êng « t« t¹m thêi 20 ®-êng s¾t tiªu chuÈn hiÖn cã 21 s«ng thiªn nhiªn 22 hå ao thiªn nhiªn 23 cÇu b¾c qua s«ng 24 m¸i dèc (ta luy) 25 mòi tªn ghi ë cæng ra vµo 26 cæng ra vµo 27 hµng rµo t¹m 28 hµng rµo c©y vÜnh cöu Mặt bằng tổng thể của công trình là hình chiếu bằng của tất cả các hạng mục công trình trên khu đất xây dựng. Mặt bằng tổng thể diễn tả về vị trí và mối liên hệ giữa các hạng mục của công trình, về hệ thống tổ chức đường giao thông nội bộ, sân vườn, cây xanh, về hệ thống các công trình kỹ thuật điện; cấp, thoát nước và các dịch vụ kỹ thuật khác phục vụ cho công trình. Hệ thống ký hiệu trên mặt bằng tổng thể như bảng 7-1. Bảng 7-3. Ký hiệu các loại cửa 88
- stt tªn gäi kÝ hiÖu 1 cöa ®i 1 c¸nh 2 Cña ®i 2 c¸nh 3 cöa ®i 2 c¸nh cè ®inh 2 bªn 4 cöa ®i c¸nh xÕp 5 cña ®i tù ®éng 1 c¸nh, 2 c¸nh 6 cöa quay 7 cöa lïa 1 c¸nh, 2 c¸nh 8 cöa xÕp kÐo ngang 9 cöa ®i kÐp 1 c¸nh 10 cöa ®i kÐp 2 c¸nh Bảng 7-4. Ký hiệu thiết bị khu WC 89
- stt tªn gäi kÝ hiÖu 1 chËu xÝ kiÓu bÖt 2 chËu xÝ kiÓu xæm 3 chËu tiÓu s¸t t-êng 4 m¸ng tiÓu 5 èng phun n-íc 6 phÔu thu n-íc bÈn h×nh ch÷ nhËt h×nh trßn 7 chËu röa 8 m¸ng röa 9 chËu röa b¸t 10 chËu t¾m (kÝ hiÖu chung) : 11 chËu t¾m ngåi 12 khay t¾m ®øng cã h-¬ng sen 13 vßi n-íc c«ng céng 14 hép ch÷a ch¸y 15 phßng t¾m trªn mÆt b»ng 16 phßng vÖ sinh trªn mÆt b»ng tØ lÖ 1:200 Bảng 7-5. Ký hiệu các thiết bị điện dân dụng 90
- Bảng 7-6. Ký hiệu thường dùng trong bản vẽ cấp nước 2.2. Các bộ phận chính của ngôi nhà STT Tªn gäi Ký hiÖu STT Tªn gäi Ký hiÖu 1 §-êng èng cÊp n-íc sinh ho¹t 8 Nèi èng miÖng b¸t 2 §-êng èng cÊp n-íc sinh ho¹t 9 Vßi chËu röa, mÆt 10 Van khãa nuíc 3 §-êng èng cÊp n-íc s¶n xuÊt 11 B¬m n-íc (trªn mÆt b»ng) S 4 Cót (dïng èng nèi) 12 Vßi t¾m h-¬ng sen 5 Tª (dïng èng nèi) 13 Vßi nuíc ©u tiÓu 6 èng nèi lång 14 Bé kÐt nuíc hè xÝ 7 Nèi èng mÆt bÝch 15 Vßi ch÷a ch¸y 2.2.1. Móng Là bộ phận dưới cùng của ngôi nhà, có nhiệm vụ truyền tải trọng của ngôi nhà lên đất nền. Có nhiều cách phân loại móng: Phân loại theo vật liệu: Móng gạch, móng đá, móng bê tông, móng bê tông cốt thép. Xem hình 7-1. a,b,c. Phân loại theo hình thức và cách truyền tải: Móng đơn (móng dưới cột, bệ máy). Móng băng (móng dưới tường hoặc dưới hàng cột). Móng bè (móng dưới toàn bộ ngôi nhà). Xem hình 7-1.c Phân loại theo phương pháp thi công đối với móng bê tông cốt thép, có móng đổ tại chỗ và móng lắp ghép. 91
- Hình 7-1 Tường gạch ± ± 0.000 0.000 HM HM Lớp cát đệm Lớp cát đệm BM BM a. Móng đá b. Móng gạch ± 0.000 c. Bên tông đổ tại chỗ BM d. Móng băng dưới tường 92
- 2.2.2. Tường cột Hình 7 - 2 Cốt thép dọc Cốt thép đai Cốt thép dọc bt ≥ 400 Cốt thép đai . . a.Tường đá . . c. Cột bê tông cốt thép h b bt ≥ 220 d. Cột thép chữ I e. Cột thép tổ hợp b. Tường gạch - Tường có nhiệm vụ bao che đồng thời chịu lực cho phần thân nhà ( nếu là tường chịu lực). Nếu nhà có hệ thống khung chịu lực thì tường đóng vai trò bao che ngăn cách không gian. Vật liệu cấu tạo nên tường thường là gạch, đá hoặc bê tông cốt thép. Xem hình 7- 2.a,b. Phân loại theo vật liệu có cột gạch, đá, thép, bê tông cốt thép... Xem hình 7- 2. c,d,e. - Cột có tác dụng đỡ dầm của sàn, mái vì vậy cột cũng là bộ phận chịu lực chính của ngôi nhà. 93
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
67 p | 37 | 8
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
50 p | 27 | 6
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
58 p | 11 | 6
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Kỹ thuật xây dựng - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
76 p | 35 | 6
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Tổng cục Dạy nghề
73 p | 32 | 5
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
59 p | 23 | 5
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Công nghệ Ô tô - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
58 p | 41 | 5
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười (Năm 2024)
189 p | 7 | 4
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Công nghệ Ô tô - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
76 p | 31 | 4
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Vận hành cần, cầu trục - Trình độ Trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
47 p | 21 | 3
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
63 p | 8 | 3
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
102 p | 7 | 3
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng nghề): Phần 1 - Tổng cục Dạy nghề
86 p | 18 | 3
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Công nghệ ô tô - Trình độ Trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
57 p | 25 | 3
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Công nghệ ô tô - Trình độ Trung cấp): Phần 2 - CĐ GTVT Trung ương I
76 p | 21 | 3
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Trình độ Trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
75 p | 26 | 3
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Gia Lai
58 p | 8 | 3
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề Vận hành máy thi công nền - Trình độ Trung cấp): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
48 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn