v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GÌN GIỮ VÀ PHÁT HUY NHỮNG<br />
GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN<br />
THỐNG CHỮ HÁN CỦA DÂN TỘC<br />
ĐINH QUANG TRUNG<br />
Học viện Khoa học Quân sự<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
N<br />
gôn ngữ là phương tiện chuyển tải văn hoá,<br />
bản thân ngôn ngữ không phải là văn hoá.<br />
Ngôn ngữ ghi chép, phản ánh, biểu đạt,<br />
truyền bá văn hoá. Văn hoá là sản phẩm của thực<br />
tiễn xã hội và lịch sử xã hội, nó không chỉ được<br />
phản ánh qua ngôn ngữ, mà còn được thể hiện<br />
bằng những phương thức riêng trong đời sống<br />
TÓM TẮT<br />
cộng đồng dân tộc. Ngôn ngữ được hình thành<br />
Ngôn ngữ là phương tiện chuyển tải văn và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử nhân văn<br />
hoá. Văn hoá chữ Hán từ lâu đã trở thành ở một địa vực nhất định, ngôn ngữ mang đậm<br />
tài sản tinh thần chung của nhân loại. Quá<br />
những yếu tố văn hoá dân tộc. Nói cách khác, yếu<br />
trình giao lưu văn hóa không có sự phân biệt<br />
văn hóa tốt xấu. Việc nghiên cứu ảnh hưởng tố văn hoá dân tộc là thành phần quan trọng tạo<br />
giữa các nền văn hóa khác nhau là nhằm giới nên văn hoá ngôn ngữ của một dân tộc. Chính<br />
thiệu với thế giới những nét đặc sắc của mỗi vì thế, trong quá trình học tập và nghiên cứu<br />
dân tộc, làm rõ hơn những vấn đề mang tính ngôn ngữ của bất kỳ một dân tộc nào đều cần<br />
quy luật trong giao lưu văn hóa, góp phần chú trọng tìm hiểu những đặc trưng văn hoá hàm<br />
gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của các chứa trong ngôn ngữ của dân tộc đó.<br />
dân tộc.<br />
Từ khóa: chữ Hán, giao lưu, văn hóa Chữ Hán trong nền văn hóa Việt Nam đã tồn tại<br />
theo quy luật thăng trầm, thịnh suy. Ở thời kỳ Bắc<br />
thuộc, chữ Hán cùng với chữ Nôm đã phát triển<br />
mạnh mẽ, đủ để lưu lại cho ngày nay nhiều trước<br />
tác, dịch phẩm liên quan đến sử học, văn học,<br />
phật học, y học v.v... Đến thời kỳ độc lập tự chủ,<br />
trải qua các triều đại Ngô, Đinh, tiền Lê, Lý, Trần,<br />
Hồ, hậu Lê, Nguyễn, chữ Hán đóng vai trò công<br />
cụ hàng đầu của văn học bác học của Việt Nam;<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
50 Số 2 - 7/2016<br />
VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br />
<br />
<br />
<br />
là văn tự chính thống trong lĩnh vực văn hóa xã triển. Với ý nghĩa đó, văn hoá chữ Hán từ lâu đã<br />
hội như hành chính, giáo dục, thi cử, lễ nghi, văn trở thành tài sản tinh thần chung không chỉ của<br />
học v.v... Dù dân tộc ta đã tạo ra chữ Nôm, nhưng nhân dân hai nước Việt Nam và Trung Quốc, mà<br />
chữ Nôm vẫn lệ thuộc vào chữ Hán trên phương của cả nhân loại trên toàn thế giới.<br />
diện cấu tạo; văn hóa chữ Nôm vẫn chưa lấn át<br />
được văn hóa chữ Hán dưới triều đại phong kiến. Văn hoá cổ đại Trung Quốc phong phú, từ lâu đã<br />
Cuối thế kỷ 19 sang đầu thế kỷ 20, cùng với sự có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước trong khu<br />
đổi thay của hoàn cảnh xã hội Việt Nam, chế độ vực. Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng<br />
phong kiến bị thay thế bằng chế độ thực dân nửa giềng gần gũi, núi liền núi sông liền sông, giao<br />
phong kiến, kéo theo tình trạng văn hóa phong lưu văn hoá có từ rất sớm. Xã hội phong kiến Việt<br />
kiến Việt Nam vốn mang tính chất khu vực bị thay Nam, nhất là tầng lớp trí thức chịu ảnh hưởng sâu<br />
thế bằng văn hóa tư sản, sau đó là văn hóa vô sản sắc tư tưởng văn hóa cổ đại Trung Quốc mà chủ<br />
mang tính chất toàn cầu. Từ đó chữ Hán cùng yếu là tư tưởng Nho giáo.<br />
với nền Hán học truyền thống lâm vào suy thoái.<br />
Năm 1070 nhà Lý xây dựng Văn miếu ở thành<br />
Năm 1915 Miền Bắc bỏ khoa thi chữ Hán. Năm<br />
Thăng Long và khởi xướng việc tôn thờ Khổng<br />
1918 Miền Trung bỏ thi Hương, năm 1919 bỏ thi<br />
Tử. Năm 1075 vua Lý Nhân Tông mở khoa thi đầu<br />
Hội. Ở Miền Nam việc bỏ các kỳ thi chữ Hán đã tiên, tuyển chọn những người giỏi về Nho học.<br />
diễn ra sau khi thực dân Pháp chiếm đóng. Tiếp đó nhà Lý lại cho xây Quốc tử giám, thành<br />
lập Hàn lâm học viện, Mật thư các. Vị thế của Nho<br />
Cùng với sự phát triển của xã hội nói chung, văn<br />
học ngày càng được đề cao, tầng lớp Nho sĩ được<br />
hoá phong kiến Việt Nam đã bị thay thế bằng<br />
trọng dụng, nắm giữ những trọng trách trong bộ<br />
văn hoá hiện đại, chữ Hán đã không còn là chữ<br />
máy lãnh đạo của nhà nước phong kiến. Đến thời<br />
viết của người Việt Nam nữa, những văn tịch cổ<br />
kỳ nhà Trần (1225-1400), Nho học bắt đầu giữ vai<br />
của người Việt Nam cũng đã trở thành tư liệu lịch<br />
trò chủ đạo trong hệ tư tưởng phong kiến Việt<br />
sử đặc thù, ít người hiểu và sử dụng. Từ sau năm<br />
Nam. Nhà nước phong kiến Việt Nam đã xây dựng<br />
1945, thì đại đa số người Việt Nam không còn sử một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, chế độ khoa<br />
dụng chữ Hán, thậm chí có người còn cho rằng, cử nghiêm ngặt, đặc biệt nội dung dạy học và thi<br />
“Hán tự không phải là thứ chữ viết của người Việt cử đều lấy từ những tác phẩm kinh điển của Nho<br />
Nam, mà chỉ là một thứ chữ vay mượn trong một học. Tầng lớp quan lại xuất thân từ Nho sĩ ngày<br />
giai đoạn lịch sử, do đó không thể nào chấp nhận đông đảo, chiếm ưu thế trong bộ máy thống trị<br />
những những tác phẩm Hán văn cũng như bất kỳ của nhà nước phong kiến Việt Nam. Những bậc<br />
một tác phẩm ngoại ngữ nào khác vào trong văn đại Nho như Lê Văn Hưu, Chu Văn An, Phạm Sư<br />
học Việt Nam”, vì thế mà lâu nay nghiên cứu về Mạnh v.v… là những người có những đóng góp<br />
văn hóa truyền thống chữ Hán của Việt Nam là to lớn trong việc truyền bá Nho học ở Việt Nam.<br />
lĩnh vực ít được quan tâm, số lượng và chất lượng<br />
những bài viết về mảng đề tài này luôn ở mức Nho học bắt đầu từ Khổng Tử, trải qua hàng ngàn<br />
khiêm tốn. năm phát triển nên nội dung của Nho học ở những<br />
thời đại khác nhau không hoàn toàn giống nhau,<br />
Từ ngàn xưa đến nay, dân tộc Việt Nam và dân ngay cả khi cùng trong một thời đại cũng tồn tại<br />
tộc Trung Hoa không ngừng sáng tạo văn hoá, nhiều trường phái Nho học khác nhau, chính vì<br />
đồng thời thông qua hợp tác giao lưu quốc tế thế khái niệm Nho học hàm chứa nhiều nội dung<br />
làm cho nội hàm văn hoá của mỗi dân tộc ngày phức tạp. Đơn cử một ví dụ, khi bàn về tính cách<br />
càng đa dạng và phong phú. Văn hoá bản thân của con người, Nho học có nhiều cách giải thích<br />
nó mang tính truyền bá và hun đúc, nó giống như khác nhau như: tính thiện; tính ác; thiện ác hoà<br />
một dòng chảy cuốn trôi tất cả những tư tưởng trộn v.v. Cũng do vậy mà các học thuyết về chính<br />
bảo thủ hòng cản trở quá trình giao lưu hội nhập trị, đạo đức xây dựng trên cơ sở những quan điểm<br />
giữa các dân tộc. Tách khỏi quá trình giao lưu văn ấy càng phức tạp, thậm chí là mâu thuẫn nhau. Dù<br />
hoá chúng ta sẽ khó sống, càng không thể phát vậy, trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, Nho<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 2 - 7/2016 51<br />
v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
học vẫn cứ giữ được những sắc thái riêng không là chắp vá, làm theo thể lệ sách “Xuân thu” dám<br />
giống với bất cứ trường phái tư tưởng nào khác, mong ngôn từ nghiêm cẩn”. “Xuân thu” là cuốn<br />
điều ấy phần nào nói lên rằng Nho học cho dù sách sử biên niên của Trung Quốc, sau khi được<br />
ở thời đại nào, đất nước nào cũng đều có những Khổng Tử chỉnh sửa đã trở thành cuốn sách sử<br />
đặc trưng cơ bản giống nhau. Nhìn một cách mang đậm tư tưởng Nho giáo, khuyên người ta<br />
tổng thể thì Nho học có mấy đặc trưng cơ bản là: nên làm điều thiện, từ bỏ điều ác. Cuốn “Sử ký”<br />
Tôn sùng Khổng Tử, cho rằng Khổng Tử là ngưòi của Tư Mã Thiên là bức tranh lịch sử sống động về<br />
đầu tiên sáng lập ra Nho giáo và phàm những tư một đất nước Trung Hoa cổ đại, không chỉ có giá<br />
tưởng trái ngược với tư tưởng của Khổng Tử đều trị to lớn về mặt sử học, mà còn là một tuyệt tác<br />
không thuộc Nho học; coi Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh trong kho tàng văn học Trung Quốc. Bút pháp của<br />
Lễ, Kinh Nhạc, Kinh Xuân Thu, Kinh Dịch là những Tư Mã Thiên có ảnh hưởng sâu rộng tới các thế<br />
tác phẩm kinh điển của Nho học; coi đạo đức là hệ sử gia đời sau. Là người tinh thông Hán học,<br />
sự phản ánh giá trị cuộc sống; lấy việc tích đức để nhà sử học Ngô Sĩ Liên chắc hẳn cũng muốn cuốn<br />
trở thành thánh nhân là mục tiêu phấn đấu; chủ “Đại Việt sử ký toàn thư” của ông ngang tầm thời<br />
trương lấy nhân đức để trị dân. đại, và sự thật nó đã trở thành một tác phẩm mẫu<br />
mực trong kho tàng sử học Việt Nam. Tầng lớp tri<br />
Chế độ phong kiến Việt Nam cực thịnh vào thời thức phong kiến Việt Nam có thế giới quan, nhân<br />
kỳ nhà Lê (1428-1527), giai cấp thống trị lấy Nho sinh quan và phương pháp tư duy độc đáo chính<br />
học làm tư tưởng chỉ đạo trong việc giữ nước trị do được tôi luyện bằng tư tưởng Nho giáo. Luân<br />
dân, lấy Nho học làm cơ sở lý luận để xây dựng lý Nho giáo đã góp phần không nhỏ bồi dưỡng<br />
các luật lệ, chế độ của nhà nước, coi tư tưởng nên những phẩm chất cao quí của người Việt<br />
Nho giáo là khuôn vàng thước ngọc mà trên dưới Nam như trọng tín nghĩa, trọng khí tiết, kính già<br />
đều phải tuân theo. Nền giáo dục dưới thời nhà trọng hiền…<br />
Lê phát triển vượt bậc về mọi mặt, đào tạo ra đội<br />
ngũ nho sĩ đông đảo. Quốc tử giám, Thái học viện Trong quá trình giao lưu văn hóa luôn tồn tại<br />
trở thành cơ quan giáo dục cao nhất trong cả vấn đề vị thế cao thấp giữa các nền văn hóa, nền<br />
nước, các phủ, châu, huyện đều xây dựng trường văn hóa tân tiến hơn thường có những tác động<br />
học. Các trường học đều lấy các tác phẩm kinh không nhỏ đến những nền văn hoá lạc hậu hơn.<br />
điển của Nho giáo làm tài liệu dạy học, việc thi Tuy không có sự phân biệt văn hóa tốt xấu, nhưng<br />
cử ngày càng chính quy và được tổ chức thường sự khác nhau về trình độ là rất rõ ràng. Quá trình<br />
xuyên hơn. Từ năm 1487, nhà vua đích thân ra giao lưu văn hóa luôn mang xu thế hai chiều, tức<br />
đề thi điện, cử hành lễ xướng danh, lễ vinh quy vừa chịu ảnh, lại vừa phát sinh ảnh hưởng. Lịch<br />
và lập bia tiến sĩ tại Văn miếu. Nhà nước phong sử cũng đã chứng minh, những biện pháp cưỡng<br />
kiến Việt Nam tích cực xúc tiến các hoạt động bức xâm lược hay thôn tính văn hóa đều là vô<br />
giáo dục xã hội với nội dung chủ yếu là các quan hiệu, chỉ có bình đẳng giao lưu mới là con đường<br />
điểm luân lý đạo đức của Nho giáo. Vua Lê Huyền tốt nhất để phát triển văn hóa. Các dân tộc cần<br />
Tông (1663-1671) từng tuyên truyền rằng: “làm phải thông qua giao lưu đối thoại để giải quyết<br />
thần phải tận trung, làm con phải tận hiếu, anh những xung đột về văn hóa, cố gắng giảm thiểu<br />
em phải hoà thuận, vợ chồng phải quý mến…” những hậu quả tiêu cực. Để tiến hành giao lưu<br />
càng làm cho tư tưởng Nho giáo phổ cập đến văn hóa, thì đại biểu của mỗi nền văn hóa cần<br />
toàn dân, thâm nhập vào đời sống tinh thần của được đặt trong bối cảnh chung của văn hóa khu<br />
dân chúng. Thời kỳ này cũng xuất hiện nhiều nhà vực, trong quá trình so sánh với các nền văn hóa<br />
nho nổi tiếng như Phan Phù Tiên, Ngô Sĩ Liên, Lê khác đánh giá lại chính mình và hiểu rõ hơn về<br />
Quý Đôn, Nguyễn Bỉnh Khiêm v.v… Đọc những các nền văn hóa trong khu vực, trên cơ sở đó phát<br />
tác phẩm của họ dù là thơ ca hay sử ký đều chất huy những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân<br />
chứa những tư tưởng Nho học. Ngô Sĩ Liên trong tộc và tiếp thu những tinh hoa của văn hóa thế<br />
“Biểu dâng sách Đại Việt sử ký toàn thư” viết: “học giới. Việc nghiên cứu những ảnh hưởng giữa các<br />
cách viết biên niên của “Sử ký” nhưng thẹn vì chỉ nền văn hóa khác nhau không ngoài mục đích<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
52 Số 2 - 7/2016<br />
VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br />
<br />
<br />
<br />
giới thiệu với thế giới những nét đặc sắc của văn sử văn học Việt Nam như một trong những áng<br />
hóa mỗi dân tộc, xác định rõ giá trị và vị trí của hùng văn tiêu biểu nhất, một bản anh hùng ca<br />
nó trong văn hóa cộng đồng các dân tộc. Cùng yêu nước bất diệt. Rất nhiều những tác phẩm văn<br />
với điều đó, chúng ta sẽ học hỏi được nhiều hơn học viết bằng chữ Hán thời kỳ này vừa có nghệ<br />
những nét đẹp về văn hóa từ những dân tộc khác, thuật tinh diệu, lại vừa có tư tưởng lớn, thể hiện<br />
tìm kiếm những quy luật có thể áp dụng trong được tầm vóc tâm hồn và ý chí của dân tộc, khi<br />
hoạt động học tập của chúng ta. thịnh thì hào sảng, khi suy thì thâm trầm, chiêm<br />
nghiệm, nghĩ suy. Thời Trần, Nho giáo đã chiếm<br />
Trên thực tế, nghiên cứu ảnh hưởng ngôn ngữ địa vị trọng yếu, nhưng lại có sự hòa điệu của tam<br />
thuộc phạm trù giao lưu văn hoá, và nó được phát giáo đồng nguyên. Nho, Phật, Lão có khi được<br />
triển trên cơ sở của việc giao lưu văn hoá ngày biểu hiện rất sinh động trong một bài thơ cụ thể,<br />
càng sôi động. Thông qua việc nghiên cứu ảnh ví như bài thơ Yên Tử sơn am cư của Huyền Quang<br />
hưởng ngôn ngữ, nền văn hóa chữ Hán rực rỡ của Lý Đạo Tái, khi ông đã bỏ quan lên núi Yên Tử tu<br />
Việt Nam có cơ hội để trở thành tài sản tinh thần thiền, rồi trở thành vị tổ thứ ba của thiền phái Trúc<br />
chung của nhân dân thế giới, phát huy vai trò tích Lâm Yên Tử. Đó chính là điểm thú vị, hiếm thấy ở<br />
cực trong tiến trình giao lưu hội nhập văn hóa thế thơ văn các triều đại khác.<br />
giới. Bất kỳ một ngôn ngữ nào cũng có những giá<br />
trị thẩm mỹ riêng, mỗi dân tộc đều có cách sáng Vấn đề thực tiễn đang đặt ra là, trong quá trình<br />
tạo độc đáo của mình, và mỗi nền văn hóa cũng phát triển đất nước, việc gìn giữ và phát huy giá<br />
đều có những quy luật phát triển không giống trị văn hóa truyền thống của dân tộc có xu hướng<br />
với những nền văn hóa khác. chạy theo phong trào, làm nghèo nàn bản sắc<br />
văn hóa vốn có của các dân tộc. Đây là nguy cơ tự<br />
Văn hóa truyền thống chữ Hán là quý giá và đánh mất mình, đánh mất những giá trị văn hóa<br />
thiêng liêng, nó tạo nên nét đặc thù của một dân truyền thống quí báu của dân tộc trong quá trình<br />
tộc ngàn năm văn hiến. Nó được hình thành trong phát triển kinh tế-xã hội. Nguyên nhân sâu xa của<br />
lịch sử lâu dài, được đúc kết từ kinh nghiệm sống, vấn đề này chính là ý thức tự tôn dân tộc và ý thức<br />
được lưu truyền qua nhiều thế hệ, tồn tại tự nhiên giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc chưa thật sự có<br />
không ép buộc, có khi thể được biểu hiện ra bên chỗ đứng vững chắc trong đời sống tinh thần của<br />
ngoài nhưng cũng có khi ẩn sâu trong tâm hồn người dân. Công tác giáo dục, tuyên truyền và<br />
người Việt. Những tác phẩm văn học viết bằng biện pháp giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc chưa<br />
chữ Hán là tài sản vô giá của cha ông ta để lại. thật sự đi vào chiều sâu một cách có hệ thống,<br />
Chúng ta chỉ mới tôn vinh, biểu dương những tác mới chỉ là những giải pháp tình thế trước mắt.<br />
phẩm tiêu biểu cho hào khí dân tộc, đó cũng là<br />
điều dễ hiểu, nhưng một nền văn học được xem Giao lưu quốc tế là một quá trình chứa đựng<br />
là hoàn thiện, không phải chỉ có những tráng ca. nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt<br />
Những mất mát đau thương, những nỗi thống tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh, tạo ra<br />
khổ của dân đen, những suy tư trăn trở về nhân một môi trường phát triển, đồng thời cũng phân<br />
tình thế thái vẫn chưa được đánh giá đầy đủ, chưa chia thế giới thành hai cực giàu nghèo, dẫn đến sự<br />
được nhìn nhận đúng với giá trị đích thực của nó. phụ thuộc khó tránh khỏi của các nước kém phát<br />
Thơ văn viết bằng chữ Hán của ông cha ta, tuy triển vào các nước phát triển. Đó cũng là nguyên<br />
chưa thể cẩn luật bằng thơ Đường, nhưng nó là nhân của sự bất bình đẳng giữa các quốc gia dân<br />
tâm hồn Việt Nam, văn hóa Việt Nam. Thời Lý - tộc có trình độ phát triển khác nhau. Sự bất bình<br />
Trần, từ thống soái tối cao như Trần Hưng Đạo, đẳng này không chỉ biểu hiện trong lĩnh vực kinh<br />
Trần Quang Khải... đến các tướng lĩnh như Phạm tế mà cả trong lĩnh vực văn hóa. Ngoài ra, quá<br />
Ngũ Lão, Trương Hán Siêu… đều đồng thời là trình phát triển nền kinh tế thị trường cũng làm<br />
những nhà văn, nhà thơ rất nổi tiếng. Trần Hưng phát sinh một số hiện tượng tiêu cực, như hình<br />
Đạo, chỉ với bài Hịch tướng sĩ cũng đã đủ tạo nên thành lối sống hưởng thụ, coi nhẹ những giá trị<br />
một tượng đài văn học. Hịch tướng sĩ đi vào lịch tinh thần thuộc về dân tộc. Trong điều kiện kinh<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 2 - 7/2016 53<br />
v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, nêu thách và phát triển ngày càng vững mạnh. Những<br />
cao tinh thần tự tôn dân tộc không chỉ để khẳng giá trị tinh thần đó tiếp tục được bổ sung những<br />
định mình với dân tộc khác mà còn giúp chung nhân tố mới, cách thức biểu hiện mới để đáp ứng<br />
ta có thái độ đúng mực với cái mới, cái hiện đại, yêu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập. Ngày<br />
không quá tự ti hay quá tự cao tự đại để khép kín, nay yêu nước không chỉ để chiến thắng kẻ thù<br />
bảo thủ hay phủ định sạch trơn những giá trị văn xâm lược mà còn là để xây dựng một dân tộc phát<br />
hóa truyền thống trước cái mới lạ xâm nhập từ triển về mọi mặt để có thể “bình đẳng” cùng các<br />
bên ngoài trong quá trình hội nhập quốc tế. Giữ dân tộc khác trên trường quốc tế, yêu nước là để<br />
gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bảo vệ sự ổn định không chỉ cho mỗi dân tộc mà<br />
là để khẳng định sự độc lập tự chủ của dân tộc về còn cho một thế giới tốt đẹp hơn.<br />
mọi mặt, đồng thời cũng tạo niềm tin và là cơ sở<br />
vững chắc cho các quan hệ hợp tác quốc tế. Được biết mới đây, Viện Nghiên cứu Hán Nôm đã<br />
cho ra mắt cuốn Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập<br />
Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống thành, công trình là kết quả của sự hợp tác khoa<br />
chữ Hán của dân tộc là hướng tới một nền văn học của nhiều đơn vị và cá nhân trong và ngoài<br />
hóa dân tộc đa dạng, phong phú về sắc thái chứ nước, trong đó có Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Đại<br />
không phải là một nền văn hóa nghèo nàn, giống học Sư phạm Thượng Hải, Đại học Thành Công<br />
nhau, cùng khuôn mẫu. Đa dạng, phong phú về Đài Loan (Trung Quốc) và Trung tâm Nghiên cứu<br />
bản sắc là một thuộc tính của văn hóa, thể hiện Khoa học xã hội (Cộng hòa Pháp). Việt Nam Hán<br />
khả năng sáng tạo của các dân tộc trong những văn tiểu thuyết tập thành gồm 20 tập do Nhà xuất<br />
điều kiện lịch sử cụ thể. Hội nhập quốc tế, một bản Cổ tịch Thượng Hải, Trung Quốc ấn hành,<br />
mặt, tạo điều kiện để các nền văn hóa dân tộc được phân thành 5 loại lớn: Tiểu thuyết Thần<br />
được giao lưu, hợp tác và phát triển; mặt khác, thoại như Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh tập<br />
cũng tạo ra xu hướng toàn cầu hóa về ngôn ngữ, gồm 17 loại; Tiểu thuyết truyền kỳ như Truyền kỳ<br />
về văn hóa, về lối sống và quan niệm giá trị. Giữ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Việt Nam kỳ phùng sự<br />
gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân lục gồm 14 loại; Tiểu thuyết lịch sử như Hoàng Việt<br />
tộc phải gắn liền với chống lạc hậu, lỗi thời “trong xuân thu, Việt Nam khai quốc chí truyện, An Nam<br />
phong tục, tập quán”, đồng thời phải biết bổ sung nhất thống chí, Hoan Châu ký gồm 5 loại; Tiểu<br />
và phát triển một cách sáng tạo, phù hợp với đời thuyết bút ký như Nam quốc dị khai lục, Đại Nam<br />
sống hiện đại. Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa kỳ truyện, Nam thiên trung nghĩa thực lục, Nhân<br />
truyền thống dân tộc là để xây dựng một nền văn vật chí gồm hơn 10 loại; Tiểu thuyết cận đại, tập<br />
hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trên cơ sở hợp tiểu thuyết Hán văn trong Nam phong tạp<br />
phát huy tính sáng tạo của dân tộc. Mọi sự thụ chí... Hơn 80 tác phẩm tiểu thuyết Hán văn Việt<br />
động, bảo thủ, trì trệ đều kìm hãm phát triển. Chỉ Nam được biên tập, nghiên cứu và giới thiệu lần<br />
có tư duy sáng tạo, chúng ta mới làm chủ được này với tiêu đề Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập<br />
quá trình giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn, kế thành do Nhà xuất bản Cổ tịch Thượng Hải ấn<br />
thừa và phát triển, mối quan hệ giữa cái cũ và cái hành có một qui mô rất lớn, là nguồn tài liệu mới<br />
mới, cái truyền thống và cái hiện đại. quý báu vô giá của giới học thuật, nhằm quảng bá<br />
văn hóa Việt Nam với bạn đọc trên thế giới. Cuốn<br />
Trải qua thăng trầm của lịch sử, mỗi dân tộc hun Việt Nam Hán văn tiểu thuyết tập thành ra đời là<br />
đúc cho mình rất nhiều giá trị văn hóa trở thành biểu hiện sinh động của hoạt động hợp tác cùng<br />
truyền thống tốt đẹp. Những truyền thống đó nhau gìn giữ và phát huy những giá trị quý báu<br />
được lưu giữ, bổ sung, phát triển phù hợp với của di sản văn hóa truyền thống chữ Hán Việt<br />
điều kiện mới và đáp ứng những yêu cầu phát Nam trong bối cảnh giao lưu văn hoá khu vực và<br />
triển của lịch sử. Trong thực tế, nhiều những giá quốc tế.<br />
trị nhân văn sâu sắc tiềm ẩn trong di sản Hán Nôn<br />
Việt Nam đã tỏa sáng và trở thành sức mạnh tinh Di sản văn hóa truyền thống chữ Hán là tài sản<br />
thần to lớn để dân tộc ta vượt qua khó khăn thử quý báu kết tinh sự sáng tạo lâu dài của dân tộc,<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
54 Số 2 - 7/2016<br />
VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br />
<br />
<br />
<br />
bao gồm các di sản văn hóa vật thể và di sản văn 5. 郭延以 (1987)《中越文化论集》,台湾中华<br />
hóa phi vật thể. Di sản văn hóa truyền thống chữ 文化出版事业。<br />
Hán không chỉ là cơ sở để liên kết cộng đồng, mà<br />
còn là nền tảng để sáng tạo các giá trị văn hóa 6. 林明华 (1984)《越南文字浅谈》,《中国东<br />
mới, là tiền đề để mở rộng giao lưu văn hóa với 南亚研究会通讯》,第1期。<br />
các dân tộc khác trên thế giới. Những giá trị của<br />
văn hóa truyền thống không chỉ nhằm thoả mãn 7. 塔 娜 (1983)《越南科举制的产生和发展》<br />
nhu cầu tinh thần của nhân dân, góp phần khẳng ,《印支研究》,第4期。<br />
định niềm tự hào dân tộc, mà còn là nguồn lực để<br />
8. 吴士连 (1998)《大越史记全书》,河内社会<br />
phát triển kinh tế - xã hội. Việc giáo dục tinh thần<br />
科学出版社。<br />
yêu nước và ý thức tự tôn dân tộc qua hệ thống<br />
di sản văn hóa truyền thống chữ Hán có ý nghĩa<br />
đặc biệt quan trọng đối với thế hệ trẻ hiện nay.<br />
Chính vì vậy, đầu tư cho việc gìn giữ và phát huy PRESERVATION AND PROMOTION OF THE<br />
những giá trị văn hóa truyền thống nói chung và TRADITIONAL AND CULTURAL VALUES OF<br />
văn hóa truyền thống chữ Hán nói riêng là công CHỮ HÁN (OLD CHINESE SCRIPT)<br />
việc vừa cơ bản, vừa cấp bách, cần phải được tiến<br />
hành nghiêm túc, kiên trì và thận trọng.<br />
Abstract: Language is a significant means to<br />
Trong bài viết này, tác giả cũng không định chỉ convey culture. Han ideogram culture has for<br />
đơn thuần chỉ ra những điểm dị đồng trong các a long time become common property of the<br />
hiện tượng ngôn ngữ và văn hóa, mà muốn thảo human spirit. There is no cultural discrimination<br />
luận và hiểu sâu sắc hơn những vấn đề mang in the process of cultural exchange. The study<br />
tính quy luật trong giao lưu văn hóa chữ Hán nói on influences between different cultures is to<br />
chung, tìm kiếm những phương thức hiệu quả introduce to the world the unique characteristics<br />
nhất trong việc giao lưu và học hỏi lẫn nhau giữa of individual nations, as well as to look into<br />
các dân tộc, nhằm góp phần làm phong phú và issues and find out rules in cultural exchanges,<br />
phát triển ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam. Chúng contributing to preserving and promoting the<br />
ta chỉ có thể gìn giữ và phát huy những giá trị văn cultural characteristics of nations.<br />
hóa truyền thống chữ Hán của Việt Nam khi đã<br />
nhận thức đầy đủ ý nghĩa và xác định rõ vị trí của Keywords: Han ideogram, cultural exchange<br />
nó trong lịch sử phát triển của văn hóa khu vực<br />
và thế giới, bởi lẽ bất kỳ một nền văn hoá nào<br />
đơn độc và bưng bít đều sẽ bị nhân loại bỏ qua Ngày nhận: 23/5/2016<br />
và lãng quên./. Ngày phản biện: 14/7/2016<br />
Ngày duyệt đăng: 21/7/2016<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
<br />
1. Trần Văn Giáp (1971), Tìm hiểu kho sách Hán<br />
Nôm, Thư viện Quốc gia Hà Nội.<br />
<br />
2. Trần Nghĩa (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam thư<br />
mục đề yếu, Nxb Khoa học Xã hội.<br />
<br />
3. Lê Sĩ Thắng (1994) Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa<br />
học Xã hội.<br />
<br />
4. 陈玉龙 (1993)《汉文化论纲》,北京大学出<br />
版社。<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 2 - 7/2016 55<br />