C ^ ln ừ Ũ ỈÍỊ<br />
<br />
0<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH<br />
ĐƠN GIẢN TRONG GIA ĐINH:<br />
CỨU MỒI NGẢI<br />
2 5<br />
<br />
2 5 .<br />
<br />
2 )<br />
<br />
Cứu mổi ngải chiếm một vị trí quan trọng trong y học truyền<br />
thống. Nó thông qua hành động cứu vào c á c huyệt vị trên<br />
<br />
Cô<br />
<br />
thể, phát sinh tác dụng ôn nhiệt kích thích, từ đó đạt được tác<br />
dụng phòng và trị bệnh.<br />
Những người trẻ tuổi hỉện đại thường có cuộc sống căng<br />
thẳng, công việc áp lực lớn, thân tâm thường xuyên ở trong trạng<br />
thái không thực sự mạnh khỏe. Họ rất cẩn một phương pháp đơn<br />
giản hiệu quả để thả lỏng thân tâm. Và cứu mồi ngải chính là su<br />
lựa chọn tốt nhất.<br />
"Một châm hai cứu ba dùng thuốc", cứu mồi ngải không<br />
những được người trẻ tuổi ưa thích, mà những người lớn tuổi cũng<br />
rất yêu thích, tác dụng bảo vệ sức khỏe tăng cường tuổi thọ của<br />
cứu mồi ngải đã giúp ích rất nhiều cho những người lớn tuổi.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP CHỮA BỆNH ĐƠN GIẢN<br />
TRỌNG GỊẠ ĐÌNH: c ứ u M ồi NGẠI<br />
Phướng pháp chế tạo ngải cứu _ 148<br />
Giđi thiệu vẽ các liệu pháp cứu mồi ngải thường dùng _ 150<br />
Huyệt cấm cứu: Tuyệt đối không được cứu ở những huyệt vị này _ 154<br />
Các dụng cụ dùng trong cứu mồi ngải _ 156<br />
Cứu mồi ngải cẩn chú trọng đến liều lượng _ 158<br />
Sau khi cứu cẩn điểu dưỡng _ 160<br />
Cảm giác khi cứu: Nhức, tê, sưng, đau _ 162<br />
Mười huyệt cứu mồi ngải giúp bảo vệ sức khỏe _ 164<br />
» Huyệt trường thọ vô địch: Túc tam lý/Huyệt ích khí bổ thận: Thần khuyết............. 164/165<br />
» Huyệt bổi thận cố bản: Quan nguyên/Huyệt kiện tỳ: Trung hoàn........................... 166/167<br />
» Huyệt bổ thận tráng dương: Mệnh môn/Huyệt cường thân kiện tâm: Dũng tuyển. . . . 168/169<br />
» Huyệt tỉnh não an thắn: Đại chùy / Huyệt thanh nhiệt giải độc: Khúc trì ................. 170/171<br />
» Huyệt sinh phát dương khí: Khí hải / Sát thủ của bệnh phụ khoa: Tam âm g ia o ___172/173<br />
<br />
Tự tiến hành cứu mồi ngải bảo vệ sức khỏe _ 174<br />
» Phương pháp cúu huyệt điều hòa tỳ vị /174<br />
» Phương pháp cứu huyệt phòng ngừa cảm mạo /175<br />
» Phương pháp cứu huyệt dưõng tâm an thần /176<br />
» Phương pháp cứu huyệt thông suốt tinh thần / 177<br />
» Phương pháp cứu huyệt kiện não ích t r í / 178<br />
» Phương pháp cúu huyệt bổ thận cường thân / 179<br />
<br />
148<br />
<br />
I Chương 5: Phương p h á p chữa bệnh đơn g iản tro n g g ia đ ìn h : Cứu m ồ i ngiị<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO NGẢI cứ u<br />
Bột ngải là nguyên liệu chủ yếu để thực hiện cứu môi ngải, chất lượng tốt xấu của nósề<br />
ảnh hưỏng trực tiếp tói hiệu quả trị liệu. Bột ngài tốt xấu có quan hệ trực tiếp vòi thòi gian thu<br />
hoạch lá ngải, phẩm chất lá ngải, thời gian cất giữ và quy trình chế biến.<br />
<br />
Phương pháp chế biến, lựa chọn và cất trữ bột ngải<br />
1. Phương pháp chế biến bột ngải: Hàng năm cứ đến tầm tháng 3 - 5, thu hái nhữngli<br />
ngải non và dẩy, rổi phơi dưới ánh nắng mặt trời đến khi khô cho vào cối đá giã nhỏ, loại bỏ tạp<br />
chất và những phán cành cứng là thu được bột ngải (ngải nhung). Nếu cần nhỏ mịn hơn, phải<br />
tiếp tục gia công. Bột ngải thô trải qua nhiều lần phơi nắng, nghiền, sàng, sẽ trở thành một w<br />
bột ngải nhỏ mịn màu vàng đất<br />
2. Lưa chon bôt ngải: Bốt ngải chất lượng tốt khi đốt ngọn lửa ôn hòa, cháy bên, không<br />
dễ phân tán, vì vậy sức nóng có thể xuyên thấu vào trong da, đến được nơi có bệnh. Ngược lại,<br />
bột ngải chát lượng xấu hoặc mới, khi đốt ngọn lửa rất mạnh, gây cảm giác bỏng rát; bột ngải<br />
có nhiều tạp chất khi đốt dễ tản mạn. Vì vậy, lựa chọn bột ngải nên lựa chọn loại sạch, mém,<br />
nhỏ mịn, khô, có màu hơi vàng xanh, thời gian cất giữ đã lâu, không nên chọn loại bột ngải<br />
mới, có lẫn tạp chất có nhiéu mảnh to, thô, cứng, ẩm, có màu đen nâu.<br />
3. Cất trữ bôt ngải: Bột ngải sau khi bào chế xong, cẩn phải cất trữ một thời gian mỏi cố<br />
thể sử dụng được. Nhưng do bột ngải dễ hấp thu nước, dễ ẩm mốc, vì vậy sau khi bột ngải<br />
được phơi thật khô phải được cho vào bình kín, không để lọt khí, cất giữ ở nơi khô ráo. Phải chú<br />
ỷ phòng ẩm vào mùa mưa, thường phơi nắng vào những ngày trời nắng.<br />
<br />
Phương pháp chế tạo bấc ngải<br />
Cách làm bấc ngải là đặt bột ngải lên trên mặt phẳng, dùng ngón tay cái, ngón tay trỏ,<br />
ngón giữa vê thành hình tròn, vê bột ngải thành những bấc ngải có hình tròn lớn nhỏ khấc<br />
nhau, vê càng chặt càng tốt Quy cách của bấc ngải có ba loại to, trung bình và nhỏ, bấc ngải<br />
to bằng nửa quả trám; bấc ngải trung bình to bằng nửa quả táo; ngải bấc nhỏ to bằng hạt lúa<br />
mạch. Bấc ngải nhổ và trung bình thường dùng cứu trực tiếp, bấc ngải to thường dùng để cứu<br />
gián tiếp.<br />
<br />
Phường pháp chế tạo điếu ngải<br />
Điếu ngải thông dụng là dùng 24 gram bột ngải mịn, san bằng trên giấy, dài khoảng 26<br />
cm, rộng 20 cm, rôi cuộn thành hình điếu đường kính khoảng 1,5 cm, cuộn càng chặt càngtò<br />
sau đó dùng keo dính chặt phần giấy thừa hai đầu tạo xoắn thành nút như vậy là đã thànli<br />
điếu ngải. Chia thành các vạch trên giấy, mỗi tấc một vạch, lấy đó làm tiêu chuẩn để cứu. Nếu<br />
<br />
_____________________________________________________ T ự HỌC Đ Ổ N G Y |<br />
<br />
149<br />
<br />
điếu ngải được làm từ bột ngải có lẫn thuốc, sẽ gọi là điếu ngải thuốc. Có rất nhiêu phương<br />
thuốc được dùng trong điếu ngải thuốc, thường là: nhục quế, gừng khô, đinh hương, mộc<br />
hương, độc hoạt, tế tân, hùng hoàng, thương thuật nhũ hương, một dược, trầm hương, tùng<br />
hương, lưu hoàng, quế chi, đỗ trọng, xuyên ô, toàn hạt..<br />
<br />
CHẾ TẠO NGẢI CỨU<br />
THU HOẠCH LÁ NGẢI VÀ CHẾ TẠO MỎI NGẢI<br />
"Bản thảo cương mục" ghi: "Ngải dùng lá làm thuốc, tính ôn, vị đắng, không độc, tính thuắn<br />
dương, thông mười hai kinh, có tác dụng hổi dương, lý khí huyết tán thấp hàn, chỉ huyết an thai,...<br />
thường được dùng để châm cứu.<br />
<br />
Ngải cứu<br />
Ngải cứu là một loại thực vật thảo dược lâu năm, lá<br />
ngải còn được gọi là băng đài, hường ngải, át thảo, kỳ<br />
ngải khao. Ngải cứu có hai loại, một là kỳ ngải, hai !à<br />
dã ngải. Kỳ ngải lá rộng và dáy, nhiễu lông, có thé làm<br />
thành loại bột ngải chát lượng tốt Oã ngải chất bột<br />
tương đối cứng, hương thơm cũng không sánh được<br />
vđi kỳ ngải, bột ngải chất lượng không cao.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO BẤC NGẢI VÀ ĐIẾU NGẢI<br />
<br />
pháp chế tạo bấc ngải: đặt bột<br />
lén trên mặt phầng, dùng ngón tay<br />
I' ngón tay trỏ, ngón giữa vê thành hlnh<br />
Ị vê bột ngài thành những bấc ngải có<br />
tràn lổn nhô khác nhau, vô càng chặt<br />
càng tốt<br />
<br />
Phương pháp chế tạo diếu ngải: đùng 24<br />
gram thuén bột ngải, san bằng trẽn giấy,<br />
<br />
dài khoảng 26cm, rộng 2Ọcm, rỗi Guộn<br />
thành hình ổng đường tónb khoảng 1,Sem,<br />
cuộn càng Cỉiặt cống tót<br />
<br />
•'<br />
<br />
' ■<br />
<br />
;v;:<br />
<br />
150<br />
<br />
I Chương 5: Phương p h á p chữa bệnh đơn g iản trong g ia đinh: Cứu mồi ngái<br />
<br />
GIỚI THIỆU<br />
VÊ CẤC LIỆU PHÁP CỨU MỒÍ NGẢI THƯỜNG DÙNG<br />
Phương pháp cứu mói ngải là phương pháp đặt bột ngải lên huyệt vị hoặc vị bi có bệnh<br />
trên cơ thể rổi đốt, là phương pháp trị bệnh rất thường dùng trong Đông y. Bao gôm cứu bấc<br />
ngải, cứu điếu ngải, cúu bánh ngải và hun ngải.<br />
<br />
Cứu bấc ngải<br />
Cứu bấc ngải là phương pháp dùng bấc ngải có hình tròn được làm từ bột ngải, thực hiện cứu<br />
trực tiếp hoặc gián tiếp trên huyệt vị. Khi thực hiện cứu, dùng diêm hoặc hương đốt phán đỉnh bắc<br />
ngải là được. Dựa theo thao tác thực hiện có thể chia thành hai loại trực tiếp và gián tiếp.<br />
1 Cứu trực tiếp: Cứu trực tiếp là phương pháp đặt trực tiếp bấc ngải lên da và thực hiện<br />
cứu. Cứu trực tiếp lại có thể được chia thành cứu để lại sẹo và cứu không sẹo.<br />
Cứu để lại sẹo: Khi thực hiện cứu cần bôi tinh dầu tỏi lên trên huyệt vị để gio bấc ngải, đốt<br />
bấc ngải để thực hiện cứu, đợi đến khi bấc ngải cháy hết phủi lớp tro đi, rổi lại thay bấc ngải<br />
mới. Khi bấc ngải cháy tới phắn da, người bệnh sẽ cảm thấy đau rát người thực hiện có thề<br />
dùng tay nắn nhẹ vị trí đang cứu để giảm bớt đau rát Phương pháp cứu này thường được dùng<br />
để điều trị bệnh hen suyễn, viêm ruột mãn tính, bệnh lao phổi...<br />
Cứu không sẹo: Khi thực hiện cứu, cắn bôi vaselin lên huyệt để cố định bấc ngải, đốt từ<br />
trên đỉnh xuống. Khi người bệnh cảm thấy da nóng rát, lập tức dập tắt bấc ngải hoặc dùng kẹp<br />
gắp ra, thay bằng bấc ngải mới và lại thực hiện cứu như vậy. Phương pháp này dùng để chữa<br />
chúng hen suyễn, chóng mặt...<br />
2. Cứu gián tiếp: Cứu gián tiếp là phương pháp cứu được thực hiện bằng cách dùng một<br />
vật nào đó ngăn cách bấc ngải với da, còn được gọi là cúu cách vật Thường dùng có cứu cách<br />
gừng, cứu cách tỏi, cứu cách hành,... dưới đây xin giới thiệu vé hai loại cứu cách gừng và cứu<br />
cách tỏi.<br />
Cứu cách gừng: Là phương pháp cứu bằng cách dùng miếng gừng làm vật ngăn cách.<br />
Khi thục hiện cứu, lấy củ gừng tươi, non cắt thành miếng mỏng dài 0,2 - 0,3cm, ở giữa dùng<br />
kim chọc thành lỗ thủng, rói đặt lên huyệt vị cần cứu, sau đó đặt bấc ngải lên trên và cứu.<br />
Trong quá trình cứu khi người bệnh cảm thấy đau rát, có thể hơi nâng miếng gừng lên, đợi sau<br />
khi hết cảm giác rát lại đặt xuống và tiếp tục thực hiện. Phương pháp này có thể điểu trị bệnh<br />
đau bụng, di tinh, đau kinh, mặt tê liệt..<br />
Cứu cách tỏi: Là phương pháp cứu dùng miếng tỏi hoặc bột tỏi làm vật ngăn cách. Lấy<br />
nhánh tỏi lớn cắt thành miếng dày khoảng 0,2 - 0,3cm, hoặc giã thành bột tỏi, tạo thành bánh<br />
tỏi, ở giữa dùng kim chọc thành nhiéu lỗ nhỏ, đặt lên trên huyệt vị cắn cứu, rỗi đặt bấc ngải lẻn<br />
<br />